Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN DIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 21 trang )

AN TOÀN ĐIỆN
Người Trình Bày: Bùi Minh Tiệp


MỤC ĐÍCH

Hiểu và nhận biết các mối nguy hiểm khi làm việc với điện
Hiểu về cách thức kiểm soát và giảm thiểu hoặc loại trừ các mối nguy
hiểm khi làm việc với điện.


QUY ĐỊNH LUẬT VỀ AN TOÀN ĐIỆN
Luật Điện Lực 2004
Nghị Định 137/2013:
QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐIỆN LỰC
VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐIỆN
LỰC
TCVN 5308: QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀ ĐIỆN TRONG CÔNG
TRƯỜNG XÂY DỰNG
Thông Tư 27/ 2013: QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN
TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG


CÔNG TÁC LIÊN QUAN TỚI ĐIỆN – ĐỊNH NGHĨA

Tất cả những công việc có liên quan tới việc đấu nối, phân phối, v ận hành
lưới điện, sử dụng, sửa chữa các thiết bị sử dụng điện cũng như các
công việc được thực hiện tại các khu vực có tồn tại hệ thống điện.


NHỮNG CÔNG VIỆC LIÊN QUAN TỚI SỬ DỤNG ĐiỆN.…


• Công tác tôn mái, tôn vách
• Sử dụng máy hàn
• Sử dụng máy điện cầm tay như máy mài, cắt, khoan…
• Thiết lập hệ thống dây dẫn, tủ phân phối, hệ thống điện cho
công trường


NHỮNG MỐI NGUY HiỂM KHI LÀM ViỆC VỚI ĐiỆN
• Điện giật do tiếp xúc với dây dẫn, với máy móc sử dụng điện, v ới các
thành phần khác trong hệ thống điện…
• Phóng điện do làm việc gần các dòng điện có đi ện th ế l ớn…
• Cháy, nổ do chạm, chập, quá tải, phóng điện…


NGUY HiỂM ĐiỆN
Điện giật
TRỊ SỐ DÒNG ĐiỆN VÀ TÁC HẠI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI
Dòng điện

Tác hại với cơ thể

( mA)

XOAY CHIỀU( 50-60 Hz)

MỘT CHIỀU

0.6-1.5

Có cảm giác điện giật, ngón tay run nh ẹ


Không có cảm giác gì

2-3

Ngón tay bị run nhẹ

Không có cảm giác gì

5-10

Bàn tay bị giật mạnh

Ngứa, cảm giác thấy nóng

12-15

Khó rút tay khỏi điện cực. Các tay cảm thấy đau. Chịu được 5-9 giây

Nóng tăng lên

20-25

Tay tê liệt, không thể rút ra khỏi điện cực khó có thể ch ịu được 5s

Nóng tăng, bắp thịt tay co giật

50-80

Tê liệt hô hấp, tâm thất bắt đầu rung


Rất nóng, khó thở tê liệt hô hấp

91-100

Tê liệt hô hấp. Kéo dài 3s thì tâm thất rung m ạnh. Tê li ệt tim

Tê liệt hô hấp

THỜI GIAN DÒNG ĐiỆN QUA NGƯỜI VÀ TÁC HẠI
Cường độ dòng điện- mA

Thời gian có thể gây chết người- giây

500

0.1

350

0.2

250

0.5

150

1


100

2

90

3

60

10-20

10

>30


NGUY HiỂM ĐiỆN
Điện giật
• Điện giật do dòng điện truyền qua người gây ra các tổn thương cho các
cơ quan của cơ thể do tác động về sinh học, vật lý và nhiệt của dòng
điện:
• Điện giật gây tử vong, hư hỏng cơ quan, bỏng.


NGUY HIỂM ĐiỆN
Điện giật
• Điện giật do tiếp xúc với dây dẫn trần, lõi dây dẫn bọc bị hở hoặc mối nối
không đảm bảo cách điện
• Điện giật do tiếp xúc với các phần mang điện của máy móc thiết bị sử dụng

điện hoặc các thành phần của hệ thống điện.
• Điện giật do rò điện ra thiết bị, rò ra sàn, nền, rò ra các kết cấu kim loại


CÁC CÁCH THỨC KIỂM SOÁT RỦI RO KHI LÀM VIỆC VỚI ĐIỆN?

1. Yêu cầu với con người- nhân viên được phân công làm công tác điện phải đảm
bảo các yêu cầu về huấn luyện an toàn, chứng chỉ nghề, kinh nghiệm...
2. Kế hoạch công việc và Bảng phân tích an toàn công việc - Mọi công tác liên quan
tới sử dụng điện đều phải được lập và chấp thuận Bảng phân tích an toàn công
việc trước khi tiến hành.
3. Điều kiện làm việc- thời tiết và chiếu sáng.
4. Yêu cầu về sử dụng trang thiết bị điện: Trang thiết bị điện phải thỏa mãn các
yêu cầu về an toàn theo luật định và quy định của BBV.
5. Yêu cầu về cách ly, cô lập
6. Thanh kiểm tra


1. YÊU CẦU VỚI CON NGƯỜI
Người được phân công thực thi công việc sử dụng điện phải thỏa mãn các điều
kiện sau:.
• Đã được huấn luyện an toàn điện và vượt qua việc sát hạch sau huấn
luyện- có lưu tài liệu huấn luyện liên quan tới công tác này.
• Những người làm công tác đấu nối, sửa chữa hệ thống phân phối điện,
máy móc sử dụng điện phải có kinh nghiệm và chứng chỉ nghề phù hợp
• Phải có chứng chỉ an toàn theo quy định Thông tư 27/ 2013- Nhóm đối
tượng 03.


2. KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC VÀ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN CÔNG VIỆC


 Mọi công tác liên quan tới việc sử dụng điện đều phải được lập
( BPTC) và chấp thuận Bảng phân tích công việc trước khi tiến
hành.
 Bảng phân tích an toàn công việc phải được phổ biến cho những
nhân viên được chỉ định thực thi công việc qua buổi họp an toàn
đầu ca trước khi tiến hành công việc


2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC - THỜI TIẾT VÀ CHIẾU SÁNG
Không làm việc nếu:


Thời tiết xấu: Mưa, gió ( 11m/s)



Chiếu sáng không đủ.



Đêm.
Trong trường hợp bắt buộc phải thực hiện công việc thì cần có sự phê
chuẩn của Tổng Giám Đốc BBV hoặc người được ủy quyền bằng
văn bản.


4. YÊU CẦU AN TOÀN VỚI TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN: Tủ điện

• Tủ phân phối điện với ổ cắm, thẻ kiểm tra và hộp bằng thép sơn tĩnh điện

đạt tiêu chuẩn cho phép. Vỏ tủ được nối đất
• Tủ được trang bị ELCB hoặc RCCB cho máy điện cầm tay.
• Tủ có khóa, có biển cảnh báo nguy hiểm điện, được đặt tại nơi khô ráo.


4. YÊU CẦU AN TOÀN VỚI TRANG THIẾT BỊ ĐiỆN
Dây dẫn, mối nối, ổ cắm, phích cắm
Không Nên

Dây một lớp bọc

Mối nối không an toàn

Ổ cắm, phích cắm dân dụng

Mối nối an toàn

Ổ cắm, phích cắm công nghiệp

Nên Làm

Dây cáp đa lõi, nhiều lớp bọc


4. YÊU CẦU AN TOÀN VỚI TRANG THIẾT BỊ ĐiỆN
Máy móc, thiết bị sử dụng điện

Nối đất bảo vệ cho vỏ máy bằng kim loại

Sử dụng ổ cắm công nghiệp,

ELCB cho máy cầm tay
Sử dụng đầy đủ các phương
tiện BVCN phù hợp


5. YÊU CẦU VỀ CÁCH LY, CÔ LẬP KHI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC SỬA CHỮA,
THAY THẾ…
 Chỉ người có chứng chỉ nghề điện mới được tiến hành các công việc này.
 Phích cắm phải được rút khỏi nguồn điện trước khi tiến hành việc thay thế, sửa
chữa thiết bị.
 Treo thẻ cảnh báo, cử người cảnh báo, giám sát tại nguồn điện, tránh việc bất ngờ
đóng điện khi đang sửa chữa, kết nối.
 Nghiêm cấm việc bỏ đi, không giám sát khi đang tiến hành việc đấu nối thay thế,
sửa chữa thiết bị, hệ thống điện
LƯU Ý: Khi cắm hoặc rút thiết bị điện từ nguồn điện , đảm bảo rằng công tắc
của nguồn điện phải ở vị trí “ Tắt”

W a r n in g


6. YÊU CẦU VỀ THANH KIỂM TRA.
Trước khi đưa vào công trường sử dụng, trang thiết bị điện phải
được kiểm tra nhằm loại trừ các thiết bị bị hư hỏng.
Hàng ngày sử dụng mẫu kiểm tra an toàn công trường để kiểm
tra, các thiết bị hư hỏng phải được loại bỏ, các điểm chưa đáp
ứng yêu cầu an toàn phải được khắc phục ngay trước khi tiếp
tục công việc.
Sử dụng mẫu kiểm tra để tiến hành audit công trường về điện.

Microsoft Word 97 2003 Docume nt



Kết Luận
1.
2.

Hiểu Tại Sao Làm Việc Với Điện Là Nguy Hiểm
Hiểu Các Yêu Cầu Cần Và Đủ Khi Tiến Hành Làm Việc An
Toàn Với Công Tác Điện: Yêu Cầu Con Người/ Yêu Cầu Thiết
Bị….


Đặt Câu Hỏi?


Cảm Ơn Sự Theo Dõi Của Các Bạn!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×