Tuần 14
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2007
Hoạt động tập thể
I. Chào cờ.
II. Sinh hoạt Đội - Sao.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1)
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu đợc công lao của các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên
ngời.
- Biết đợc những hành vi, những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy,
cô giáo trong học tập và cuộc sống.
- Kính trọng các thầy, cô giáo.
II Các hoạt động trên lớp:
Thầy Trò
1/ Bài cũ :(2) Nêu những việc em làm thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Tìm hiểu, xử lý tình huống (10)
Yêu cầu HS nêu tình huống (SGK)
- Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ?
Vì sao?
- GV: Khen ngợi đối với hành vi biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
HĐ2:Tìm hiểu những hành vi thể hiện
lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo (8)
- Những tranh nào dới đây thể hiện lòng
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV kết luận, chốt ý đúng.
HĐ3: Nhận diện hành vi đúng(10)
- Những việc làm nào dới đây thể hiện lòng
biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo ?
- Gv nhận xét chung.
- Ngoài những việc trên, theo em cần làm gì
khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy
giáo, cô giáo.
3/. Củng cố, dặn dò: (2)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng.
- HS khác nghe, nhận xét .
- HS nêu tình huống.
- HS thảo luận theo cặp và đa ra các cách
giải quyết: - Cùng đến thăm cô.
- Không đến vì không phải là
cô giáo dạy mình nữa
- HS tiếp nối đa ra những ý kiến của mình.
+ HS nắm đợc hành vi đúng .
- 2HS đọc to, rõ ràng.
- HS thảo luận theo cặp (BT1)và đa ra đợc
kết luận: H 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng,
lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo .
+ H3 sai .
- HS làm việc cá nhân giơ thẻ để đa ra ý kiến
của mình : a, Chăm chỉ học tập.
b, Tích cực tham gia phát biểu XD bài.
c, Tích cực tham gia các hoạt động.
đ, Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e, Chúc mừng thầy giáo, cô giáo
g, Chia sẻ với
- HS tự nêu
- HS khác nghe, nhận xét.
tập đọc
Chú đất nung
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan
thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật,
tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện ( nhân vật:
chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất).
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
+ Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/ Bài cũ: (3) Đọc và nêu nội dung của
bài: Văn hay chữ tốt .
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1 : Luyện đọc. (12)
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. (10)
- Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng
khác nhau nh thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành
Đất Nung?
- Chi tiết nung trong lửa tợng trng cho
điều gì?
* Nội dung bài tập cho thấy chú bé đất là
ngời nh thế nào?
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm. (10)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc
từng đoạn nh thế nào ?
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn : ô Ông
Hòn...chú thành Đất Nung .
3/. Củng cố, dặn dò: (3)
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài nối tiếp
- HS khác nêu nội dung và nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: đoảng, sởi, trong lửa, ...
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Chàng kị sĩ cởi ngựa rất bảnh, 1 nàng
công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé
bằng đất.
- Đất từ ngời cu Đất giây bẩn hết quần áo
của 2 ngời bột, chàngthuỷ tinh.
- Chú bé đất muốn đợc xông pha, muốn đợc
trở thành ngời có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con ngời
mới trở nên cứng rắn, hữu ích.
- 2- 3 HS nêu nội dung (nh M1)
- 3 HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc phân vai.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc phân vai.
+ Lớp theo dõi, bình xét.
+ Nhắc lại nội dung bài đọc.
toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất của một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất của một hiệu chia
cho một số .
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
II. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/Bài cũ: (4) Chữa bài tập 5.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Tìm hiểu tính chất một tổng chia
cho một số.(7 )
Yêu cầu HS tính .
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Giá trị của 2 biểu thức trên chứng tỏ điều
gì ?
- Khi chia một tổng cho một số ta làm thế
nào ? ( Nếu các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia ).
HĐ2: Thực hành .(22)
Bài1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hãy nêu các cách tính .
- Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng lớp .
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Giúp HS củng cố về kĩ năng chia một
hiệu với một số (nếu số bị trừ và số trừ đều
chia hết cho số chia).
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3 : Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm
gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải bài
toán .
- GV gọi HS lên bảng giải.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
- Khuyến khích HS tìm cách giải khác .
- Gv chấm và cho điểm .
3.Củng cố dặn dò : (2)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp:
+ (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
+ 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau, chứng tỏ:
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu miệng cách tính: Ta lấy từng số
hạng của tổng chia cho số chia, rồi cộng
các kết quả lại. (HS ghi nhớ cách tính này)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập:Thực hiện các
biểu thức theo 2 cách.
Cách 1: Tính theo thứ tự thực hiện.
(15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
Cách 2: Vận dụng t/c chia 1 tổng cho 1 số:
(15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 =3 +7= 10
- 2 HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện tơng tự câu 1b.
HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
4A: 32HS, 4B: 28 HS chia thành các nhóm,
mỗi nhóm 4 HS. Tìm số nhóm.
- HS tóm tắt bài toán và giải:
Số nhóm HS lớp 4A: 32: 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm HS lớp 4B: 28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm HS của cả 2 lớp:
7 + 8 = 15 (nhóm)
+ HS nộp vở để chấm .
- Nhắc lại nội dung bài học
kể chuyện
Búp bê của ai ?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe cô giáo kể câu chuyện : Búp bê của ai ? Nhớ đợc câu chuyện ,nói đúng lời thuyết
minh cho từng tranh minh hoạ truyện,kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê ,phối hợp
lời kể với điệu bộ ,nét mặt .
+ Hiểu truyện .Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết .
- Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô kể chuyện ,nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể chuyện ,nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.
II.Chuẩn bị: 6 băng giấy trắng, 6 băng giấy trắng đã viết sẵn lời thuyết minh .
III. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/ Bài cũ: (5)Kể lại một câu chuyện em
đã đợc chứng kiến hoặc tham gia.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1:GV kể chuyện: Búp bê của ai?
- GV kể chuyện 2 3 lần : Giọng chậm
rãi , nhẹ nhàng .
+Lần1: Chỉ tranh MH giới thiệu lật đật .
+ Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng .
HĐ2:Thực hành kể chuyện theo yêu
cầu.
Bài1: Quan sát 6 tranh minh hoạ và tìm cho
tranh một lời thuyết minh ngắn gọn .
- Phát 6 băng giấy trắng cho HS .
- GV gọi học sinh trình bày.
- GV gắn lời thuyết minh đúng lên bảng .
- Yêu cầu HS dựa vào đó kể lại toàn câu
chuyện .
Bài2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của
búp bê .
+ Lu ý HS: Kể theo lời búp bê .
- GV gọi học sinh thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng .
Bài3: Kể phần kết của câu chuyện với tình
huống mới .
- GV gọi học sinh thi kể.
+ GV nhận xét, cho điểm .
- Yêu cầu HS thi kể trớc lớp .
3.Củng cố, dặn dò:(3)
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể.
+ HS khác nhận xét.
- HS nghe và phân biệt đợc lời kể của các
nhân vật:
+ Lời búp bê : tủi thân
sung sớng + Lời
lật đật: oán trách .
+ Lời Nga: đỏng đảnh.
+ Lời cô bé: dịu dàng ,ân cần .
- HS quan sát 6 tranh, trao đổi theo cặp, tìm
lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- 6 cặp viết lời thuyết minh cho mỗi tranh.
Sau đó gắn mỗi lời thuyết minh xuống mỗi
tranh trên bảng .
- HS đọc lại lời thuyết minh 6 tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp : HS kể từng
đoạn, kể vài đoạn ,rồi kể cả câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thi kể phần kết câu chuyện .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu: Phải biết yêu quý ,giữ gìn đồ
chơi.
Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2007
luyện từ và câu
luyện tập về câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu.
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy .
- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi .
II. Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn( BT1) . Ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi BT3.
III. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/Bài cũ: (4)Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho
ví dụ .
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Thực hành luyện tập về câu hỏi.
Bài1: Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
-Yêu cầu HS trình bày.
- GV dán kết quả đúng lên bảng .
Bài2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chấm điểm các nhóm.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi .
- Dán bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn 3 câu hỏi .
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài4: Đặt câu hỏi với từ ,cặp từ nghi vấn ở
bài 3.
- Yêu cầu HS lần lợt trình bày.
+ GV nhận xét cho điểm.
HĐ2 Tìm hiểu dạng câu có từ nghi vấn
nhng không dùng để hỏi.
Bài 5. Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn HS đọc lại ghi nhớ về câu
hỏi từ đó tìm ra câu không phải là câu hỏi.
- GV gọi học sinh nêu kết quả tìm đợc.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3/Củng cố, dặn dò:(1)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng .
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân và phát biểu :
+ Đặt câu hỏi :
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trớc giờ học các em thờng làm gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm trình bày:
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
+ Nhà bạn ở đâu?...
- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS làm vào 3 phiếu trên bảng .
- Các nhóm báo cáo kết quả .
KQ: có phải không ? phải không ? à?
- HS khác nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm việc cá
nhân.
- HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt .
VD: Bạn thích chơi bóng đá à?...
- HS khác nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS dựa vào ghi nhớ về câu hỏi, thảo luận
theo cặp, tìm đợc:
Câu a, d là câu hỏi.
Câu b, c, e không phải câu hỏi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu lại ghi nhớ về câu hỏi.
toán
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số .
- Luyện tính cẩn thận cho học sinh .
II. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/Bài cũ:(4)Tính theo 2 cách:(49 +14) : 7
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Tìm hiểu phép chia cho số có 1 chữ
số.
- GV giới thệu phép chia: 128 472 : 6 = ?
- Yêu cầu HS nêu các bớc thực hiện của
phép chia ?
- GV ghi cách thực hiện phép tính lên bảng
.
- Trờng hợp này có số d bằng 0 gọi là phép
chia hết .
- GV giới thệu phép chia: 230 859 : 5 = ?
+ Yêu cầu HS thực hiện phép chia .
+ Em có nhận xét gì về phép chia này ?
HĐ2 :Thực hành làm bài tập.
Bài1 : Củng cố các phép tính chia: Phép
chia hết và phép chia có d .
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài2 : Vận dụng phép chia vào giải bài toán
có lời văn .
* Gợi ý (HS TB yếu) : Bài toán cho biết
gì ? Tính gì ?
+ Muốn tính số l xăng ở mỗi bể ta làm thế
nào ?
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày .
- Nhận xét về phép chia trong bài giải này?
Bài3 : Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách
giải bài toán .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét về phép chia trong bài giải này?
- GV chấm điểm một số vở .
3/. Củng cố, dặn dò(3)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS làm bài tập lên bảng.
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và nêu đợc :
+ Đặt tính, tính theo thứ tự từ trái sang
phải: Mỗi lần chia đều tính theo 3 bớc :
chia ,nhân , trừ nhẩm.
- 1HS nêu cách thực hiện từng lần chia .
- HS ghi nhớ về phép chia hết .
- HS nêu miệng các bớc thực hiện :
230 859 : 5 = 46 171 (d 6)
- Đây là phép chia có d .
- HS làm bài cá nhân.
- Nhiều đối tợng HS chữa bài .
- Nêu đợc đâu là phép chia hết ? Đâu là
phép chia có d ?
+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
- HS đọc đề toán .
- HS TB yếu phân tích để nắm cách làm .
Bài giải
Đổ đều 128 610 lít xăng vào 6 bể thì mỗi
bể có : 128 610 : 6 = 21 435 (l)
- HS chữa bài lên bảng.
- HS khác nhận xét .
- Phép chia hết .
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Thực hiện phép chia ta có:
187 250 : 8 = 23406 (d 2)
Vậy có thể xếp đợc vào nhiều nhất 23406
hộp và thừa 2 áo.
- Phép chia có d .
- HS nêu lại ghi nhớ cách thực hiện phép
chia.
Chiều: Luyện viết
Bài 13
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện viết chữ nghiêng bài
Buổi sáng mùa hè trong thung lũng
đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng viết chữ nghiêng đúng, đều , đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Vở Thực hành luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học.
Thầy Trò
1. Bài cũ: - Viết từ: M, T, N, P,.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Nêu nội dung bài viết?
-Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có
trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
các con chữ hoa.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện viết
một số từ khó: thung lũng, mát rợi, rải rác,
trổ, ...
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ
khó, yêu cầu học sinh dới lớp viết vào vở
nháp.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho các em.
- Giáo viên lu ý học sinh về nét nối giữa
các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
HĐ2: Thực hành luyện viết.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại t thế ngồi, cách
đặt vở khi viết chữ nghiêng.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở thực
hành luyện viết.
- GV quan sát uốn nắn cho các em về t thế
ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở và chữ viết .
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
- Giáo viên thu chấm 5 7 bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết vào vở luyện viết ở nhà
cho đẹp.
- Học sinh lên bảng viết.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Bài viết tả cảnh những cơn ma tháng bảy
và cảnh sinh hoạt dới trời ma.
- B, T, G, K, V.
- Học sinh theo dõi giáo viết mẫu và luyện
viết vào vở nháp; nêu độ cao, chiều rộng
của các con chữ hoa.
- Học sinh nêu một số từ khó và luyện viết.
- Học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh d-
ới lớp viết vào vở nháp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại t thế ngồi, cách đặt vở
khi viết chữ nghiêng.
- Học sinh luyện viết vào vở luyện viết.
- Học sinh chú ý t thế ngồi, cách cầm bút,
cách đặt vở.
- Học sinh yếu viết bài dới sự giúp đỡ của
giáo viên.
- Học sinh nộp bài chấm.
- Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Học sinh về nhà luyện viết vào vở luyện
viết ở nhà.
Luyện toán (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện kĩ năng về chia một tổng cho một số, một hiệu chia cho một số, chia cho số có
1 chữ số, làm các bài toán có liên quan.
- Luyện kĩ năng tính toán cho HS.
II. Các hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng( một hiệu) .Cho VD .
2. Bài mới. GV nêu mục tiêu bài ôn luyện.
*Hớng dẫn học sinh ôn tập, thực hành các bài tập sau.
- GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, yêu cầu HS làm vào vở:
B i 1 : Đặt tính rồi tính :
a, 246 048 : 4 b, 123 456 : 7 c, 307 260 : 5
d, 249 218 : 6 d. 3005796 : 8 e. 5730080 : 9
Chú ý: Cần HD cho HS trung bình yếu:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
- Cho HS TB yếu thực hiện nhiều lần trên giấy ,rồi chữa bài .
B i2 : Tính bằng 2 cách :
a, (75 +25) : 5 b, (84 - 24) : 4
c, (123 + 456) : 3 d, (936 - 306) : 6
* HD HS TB yếu:
+ Cách 1- Yêu cầu HS nêu cách tính (thực hiện trong ngoặc trớc)
+ Cách 2- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc để thực hiện .
+ GV bao quát , HD HS còn lúng túng .
B i 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, (24 x 32) : 8
b, (125 x 56) : 7
** (Dành cho HS khá giỏi)
Bài 4: Khối lớp Bốn có 162 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 học sinh .Khối lớp
Năm có 114 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 9 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp đó
xếp thành tất cả bao nhiêu hàng ?
* HD HS TB yếu. (HS khá giỏi tự làm)
+ Số học sinh của khối Bốn xếp đợc bao nhiêu hàng ,tính nh thế nào ?
+ Số học sinh của khối Năm xếp đợc bao nhiêu hàng,tính nh thế nào ?
+ Tổng số hàng học sinh của cả hai khối lớp tính nh thế nào ?
Bài 5: Có 2 xe chở gạo .Xe thứ nhất chở đợc 2150 kg gạo ,xe thứ hai chở đợc hơn xe thứ
nhất 150 kg gạo .Hỏi trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu kg gạo ?
* HD HS TB yếu :
- Yêu cầu HS nêu cách tính xe thứ 2.
- Muốn tính trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu kg ta làm thế nào ?
- HS làm bài vào vở ,rồi chữa bài .
Bi6: Trung bình cộng của 2 số là 100 . Biết số này gấp 3 lần số kia . Hãy tìm 2 số đó .
** (Dành cho HS khá - giỏi )
*** HS khá - giỏi làm tất cả các bài tập; HS TB yếu làm các bài: 1, 2 , 4, 5.
3. Củng cố, dặn dò.
- Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
tập đọc
Chú đất nung (tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt, phù hợp
với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý câu chuyện: Muốn làm ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó
khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích, chịu đợc
nắng ma cứu sống đợc 2 ngời bột yếu đuối.
II. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/ Bài cũ: Đọc bài Chú Đất Nung và
nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1 : Luyện đọc. (12)
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. (10)
- Kể lại tai nạn của 2 ngời bột.
- Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 ngời bột
gặp nhau?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nớc,
cứu 2 ngời bột?
- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối
chuyện có ý nghĩa gì ?
*ND câu chuyện cho ta biết điều gì?
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp và tìm giọng đọc
từng đoạn.
- Hớng dẫn HS luyện đọc phân vai.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng.
3/. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét gìơ học.
- 3 HS lên bảng đọc nối tiếp 3 đoạn
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi, giở SGK.
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: ...
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Hai ngời bột sống trong lọ thuỷ tinh.
Chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa
- Đất Nung nhảy xuống nớc, vớt họ lên bờ
nắng cho se bột lại.
- Vì Đất Nung đã đợc nung trong lửa chịu
đợc nắng, ma nên không sợ nớc.
- HS nêu: ý thông cảm với 2 ngời bột chỉ
sống trong lọ thuỷ tinh
- HS rút ra nội dung bài (Phần Mục tiêu)
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu đợc giọng
đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm đối thoại.
Hai ngời bộtlọ thuỷ tinh mà
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự nêu.
toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc hiệu) cho 1 số.
II. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/ Bài cũ: Chữa bài 3: Củng cố khái niệm
chia cho số có 1 chữ số .
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Củng cố về chia cho số có 1 chữ số
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập, làm
vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Đâu là phép chia hết, phép chia có d.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2. Tìm hiểu quy tắc chia một tổng
(hoặc hiệu) cho 1 số.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán.
- Nêu dạng toán?
- Yêu cầu HS nhớ lại quy tắc tính và làm
bài vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách gộp hai
bớc 1 và 2 thành 1 bớc.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
toán.
* HD HS TB Yếu.
- Bài toán cho biết gì? tìm gì?
- Giải bài toán theo các bớc:
+ Tìm số toa xe chở hàng.
+ Tìm số hàng do 3 toa xe chở.
+ Tìm số hàng TB mỗi toa xe chở.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét, cho
điểm tuyên dơng.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, làm bài tập vào
vở.
- HS chữa bài trên bảng lớp.
a, Mỗi phép tính thực hiện 4 lần chia.
67494 : 7 (phép chia hết)
42789 : 5 (phép chia có d)
b, Mỗi phép tính thực hiện 5 lần chia.
359361 : 9 (phép chia hết)
238057 : 8 (phép chia có d)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của chúng.
- HS giải:
2 lần số bé: 42506 18472 = 24034
Số bé là: 24034 : 2 = 12017
Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489
- HS theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Cho biết: Có 3 toa, mỗi toa: 14580 kg
hàng và 6 toa, mỗi toa: 13275 kg hàng.
- Yêu cầu: TB mỗi toa xe chở ? kg.
- 1 HS giải trên bảng lớp:
Số toa xe chở hàng: 3 + 6 = 9 (toa)
Số hàng do 3 toa xe chở:
14580 x 3 = 43740 (kg)
Số hàng do 6 toa xe chở:
13275 x 6 = 79650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở:
(43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)
tập làm văn
Thế nào là văn miêu tả
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hiểu đợc thế nào là văn miêu tả.
- Bớc đầu viết đợc 1 đoạn văn miêu tả.
II. Chuẩn bị: Tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 ( phần n/xét) + bút dạ.
III.Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1/Bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã học ở tiết
trớc.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1 )
HĐ1: Tìm hiểu về văn tả cảnh.
- Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm những nhân vật đợc miêu tả trong
đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Bài2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc giúp HS hiểu đúng câu văn: Một
làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá (lá
sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) rập rình lay
động ... vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
- GV giải thích cách thực hiện yêu cầu đề
bài theo VD: M.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm bày trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Bài3: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn để
tìm câu văn miêu tả.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Muốn miêu tả sự vật, ngời viết phải làm
gì?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ2Thực hành viết 1 đoạn văn miêu tả.
- Bài1: Đọc thầm truyện Chú Đất Nung để
tìm câu văn miêu tả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ và
tìm 1 hình ảnh mình thích, viết 1-2 câu tả
hình ảnh đó.
- GV gọi HS đọc bài viết của mình.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi, mở SGK.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Lớp đọc thầm và nêu đợc các sự vật đó là
: Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nớc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài, đọc các cột trong
bảng theo chiều ngang.
- HS theo dõi ví dụ mẫu, nhận phiếu làm
bài theo cặp ghi lại vào bảng những điều
các em hình dung đợc về cây cơm nguội,
lạch nớc theo lời miêu tả.
VD. Cây cơm nguội/lá vàng rực rỡ/ rập
rình lay động nh những đốm lửa vàng....
- Đại diện nhóm trình bày. HS khác nhận
xét, đọc lại bảng kết quả đúng nhất.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phát biểu ý kiến.
VD. Để tả đợc chuyển động của dòng nớc
=> Quan sát bằng mắt, bằng tai...
- Quan sát kĩ đối tợng bằng nhiều giác
quan.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài và nêu đợc: Đó
là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía,
dây cơng vànglầu son.
- HS đọc yêu cầu đề bài.1HS giỏi làm mẫu:
VD: Hình ảnh: Sấm ghé xuống sâu khanh
khách cời. Miêu tả: Sấm rền vang rồi bỗng
nhiên đùng đùng, đoàng đoàng làm mọi ng ời
giật nảy mình, tởng nh sấm đang ở ngoài sân,
cất tiếng cời khanh khách.
- HS làm và nối tiếp nhau đọc những câu
văn miêu tả của mình.
2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Kĩ thuật
Thêu móc xích (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích.
- Học sinh hứng thú thêu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích.
- Một mảnh vải sợi bông, len, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, phấn, thớc, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
Thầy Trò
1. Bài cũ. Nêu các bớc thêu đờng thêu móc
xích.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1. Thực hành thêu móc xích.
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện
các bớc thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc
xích theo các bớc:
+ Bớc 1. Vạch dấu đờng thêu.
+Bớc 2. Thêu móc xích theo đờng vạch
dấu.
- Giáo viên nhắc lại và hớng dẫn một số
điểm cần la ý đã nêu ở tiết 1.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành
sản phẩm.
- Giáo viên theo dõi, chỉ dẫn và uốn nắn cho
những học sinh còn lúng túng hoặc thực hiện
thao tác cha đúng kĩ thuật.
HĐ2. Đánh giá kết quả thực hành.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày
sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào
nhau nh chuỗi mắt xích và tơng đối bằng
nhau.
+ Đờng thêu phẳng, không bị nhúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Về nhà tập thêu cho đẹp và chuẩn bị đồ
dùng bài sau.
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi, chuẩn bị sẵn đồ dùng.
- HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các bớc
thêu móc xích (thêu 2 3 mũi)
- 1 HS nhắc lại 2 bớc thêu móc xích:
+ Bớc 1. Vạch dấu đờng thêu.
+Bớc 2. Thêu móc xích theo đờng vạch
dấu.
- Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn và
nhớ lại các lu ý ở tiết trớc.
- Học sinh lấy đồ dùng đã chuẩn bị sẵn ra
thực hành.
- Học sinh yếu thực hành dới sự hớng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh trng bày sản phẩm thực hành của
mình.
- Học sinh dựa theo các tiêu chuẩn của giáo
viên đa ra tự đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
- Học sinh bình chọn sản phẩm đúng kĩ
thuật và đẹp nhất.
- Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm cho
tiết sau.
Chiều chính tả (nghe viết )