Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

giải phẫu tai cho sinh viên y5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.46 KB, 17 trang )

Giải phẫu tai xương chũm

Sv: Trần Thị Cương
Y5-Đại học Y Khoa Vinh


Sơ lược giải phẫu tai – xương chũm

+ Vành tai
Tai ngoài

+ Ống tai

+ Hòm tai
Tai giữa

+ Vòi nhĩ ( Vòi Eustachi )
+ Xương chũm

+ Mê nhĩ xương
+ Mê nhĩ màng
Tai trong

+ Dịch tai trong
+ Thần kinh


Tai ngoài
1. Vành tai:

+ Khung sụn



+ Phần dưới là lớp mỡ và da gọi là dái tai

+ Khung sụn có các nếp lồi lõm tạo thành các
gờ, hõm


Tai ngoài
2. Ống tai

-

Đi từ cửa ống tai ngoài đến màng nhĩ

-

Ngoài là ống sụn, trong là ống xương

-

Khuỷu sụn-xuong hướng ra trước và
xuống dưới

-

Lớp da có nhiều tuyến tiết ra ráy tai


Tai giữa
1. Hòm tai


-

Gồm có 6 thành

-

Thành ngoài là màng nhĩ

-

5 thành còn lại đều là thành xương


Tai giữa
Màng nhĩ

-

Mỏng, hình tròn, hơi lõm ở giữa

-

Gồm 3 lớp: Ngoài là biểu bì, trong là niêm
mạc, giữa là lớp xơ

-

Phần trên không có lớp xơ gọi là màng
chùng



Tai giữa
1. Hòm tai

-

Thành trong có cửa sổ bầu dục và cửa sổ
tròn thông với tai trong


Tai giữa
1. Hòm tai

-

Thành trước có lỗ vòi nhĩ (Eustachi) thông với vòm mũi
họng

-

Thành sau có lỗ thông với sào đạo và sào bào của
xương chũm


Tai giữa
Các xương con

-


Xương búa có cán dính vào màng nhĩ, xương đe, xương bàn đạp (lắp
vào cửa sổ bầu dục)

-

Các xương con được nối với nhau bởi các khớp và đính vào hòm tai bởi
các dây chằng

-

Cơ xương búa và cơ xương bàn đạp chi phối hoạt động của xương


Tai giữa
2. Vòi Eustachi

-

Là một ống nhỏ nối liền hòm tai với thành bên vòm mũi họng

-

Lỗ vòi phía dưới luôn đóng kín, chỉ mở do cơ bao màn hầu co lại
(khi nuốt), quanh lỗ vòi có tổ chức lympho gọi là amidan vòi


Tai giữa
3. Xương chũm (mặt ngoài)

-


Hơi lồi, như một hình tam giác có đỉnh có đỉnh ở dưới,
khớp trai đá sau chia mặt ngoài làm 2 phần:

-

Phần trên trước nhẵn phẳng, ngay góc sau trên ống tai
ngoài có 1 gờ xương nhỏ là gai Henle, là mốc đục khoan
vào sào bào xương chũm

-

Phần sau dưới gồ ghề là chỗ bám của các cơ, chủ yếu là
cơ ức đòn chũm


Tai giữa
3. Xương chũm (mặt trong)

-

Gồm:
Đáy ở phía trên là một vách xương mỏng
và phẳng ngăn cách hòm tai, sào đạo, sào
bào với thùy thái dương. Có khớp trai đá
trên qua đó có mạch máu giao lưu với các
mạch màng não

-


Thành trong tương ứng với tiểu não, phía
sau lõm thành một máng hình cong chữ S
là máng của tĩnh mạch bên


Tai giữa
Sào bào-sào đạo

-

Trong xương chũm có các xoang chũm

-

Xoang chũm lớn nhất là sào bào hay hang chũm

-

Sào bào thông với thùng tai bởi một ống gọi là sào đạo

-

Sào bào và sào đạo đều được lót bởi lớp niêm mạc mỏng
liên tiếp với niêm mạc hòm tai


Tai trong
1. Mê nhĩ xương

-


Gồm có tiền đình và loa đạo

-

Tiền đình thông với tai giữa bởi các cửa sổ bầu dục ở
phía trước, có 3 ống bán khuyên nằm theo 3 bình diện
không gian

-

Loa đạo như hình con ốc chia làm 2 vịn là vịn tiền đình
thông với tiền đình và vịn nhĩ thông với hòm tai bởi cửa
sổ tròn, nó được bịt kín bởi màng nhĩ phụ scarpa


Tai trong
2. Mê nhĩ màng

-

Gồm 2 túi là cầu nang và soan nang, ống và túi nội dịch và 3
ống bán khuyên màng

-

Trong cầu nang và soan nang có các bãi thạch nhĩ là vùng cảm
giác thăng bằng

-


Trong ống bán khuyên có mào bán khuyên là vùng chuyển
nhận kích thích chuyển động

-

Loa đạo màng nằm trong vịnh tiền đình có cơ quan corti chứa
đựng các tế bào nghe, tế bào đệm và tế bào nâng đỡ


Tai trong
3. Dịch tai trong

-

Giữa mê nhĩ xương và mê nhĩ màng có ngoại dịch, trong mê nhĩ màng có nội dịch


Tai trong
4. Thần kinh

-

Các sợi thần kinh xuất phát từ tế bào nghe ở cơ quan
corti tập hợp thành bó thần kinh loa đạo

-

Các sợi thần kinh xuất phát từ các mào bán khuyên và
bãi thạch nhĩ tập hợp thành bó thần kinh tiền đình


-

Hai bó này tập hợp lại thành dây thần kính số VIII chạy
trong ống tai trong để vào não



×