Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

MỘT số bài tập KHÓ về MẠCH RLC có yếu tố THAY ĐỔIMỘT số bài tập KHÓ về MẠCH RLC có yếu tố THAY ĐỔIMỘT số bài tập KHÓ về MẠCH RLC có yếu tố THAY ĐỔIMỘT số bài tập KHÓ về MẠCH RLC có yếu tố THAY đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.54 KB, 4 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP KHÓ VỀ MẠCH RLC CÓ YẾU TỐ THAY ĐỔI
Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC, biết L là cuộn thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy, ứng
với hai giá trị của biến trở là R1 và R2 (biết R2 > R1) thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị, dòng điện trong hai trường
hợp lệch pha nhau góc /6. Khi R = R2 thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,5
B. 0,76
C. 0,86
D. 0,72
Câu 2. Cho đoạn mạch xoay chiều RC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy, ứng với hai giá trị của R1 và R2 (R2 > R1) thì công
suất tiêu thụ của mạch có giá trị bằng nhau và bằng ½ công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Trong trường hợp thứ nhất,
dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i1 = 3cos(.t + /6) A. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R2.
A. i2 = 0,8cos(.t – /6)A B. i2 = 1,2cos(.t – /12)A
C. i2 = 2,6cos(.t)A
D. i2 = 1,5cos(.t – /3)A
Câu 3. (ĐH2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ
điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R và R công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.
1

2

Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R . Các giá trị
1

2

R và R là:
1

2


A. R = 50 Ω, R = 100 Ω.
1

2

B. R = 40 Ω, R = 250 Ω.
1

2

C. R = 50 Ω, R = 200 Ω.
1

2

D. R = 25 Ω, R = 100
1

2

Câu 4. Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, trong đó ZL = 20, ZC = 100. R là một biến trở. Khi điều chỉnh R thì thấy ứng với
hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ trên mạch có cùng giá trị. Cường độ dòng điện trong mạch ứng với R = R1 gấp 4 lần cường
độ dòng điện trong mạch khi R = R2. Tìm R1.
A. 20
B. 40
C. 80
D. 60
Câu 5. (ĐH 2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi
biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2.

Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. cos 1
C. cos 1

1
5
1

; cos 2
; cos 2

1
3
2

B. cos 1
D. cos 1

1
3
1

; cos 2
; cos 2

2
5
1

5

5
2 2
2
Câu 6. (ĐH 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100.t + /4)A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100.t
– /12) A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:


V
V
A. u 60 2 cos 100t
B. u 60 2 cos 100t
6
6


V
V
D. u 60 2 cos 100t
12
12
Câu 7. (Chuyên Lương Văn Tuỵ lần 2 – 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB
gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm
C. u

60 2 cos 100t

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 3 lần và
dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 900. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa
thay đổi L là

A. 50 3 V.
B. 120 V.
C. 100 3 V.
D. 100 2 V.
Câu 8. Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự gồm các phần tử RCL mắc nối tiếp, trong đó R = ZC, cuộn thuần cảm L có độ tự
cảm thay đổi được. M là điểm nối giữa C và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U = 100V. Điều chỉnh giá trị của R
để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Tính tổng đó.
A. 261,3V
B. 284,2V
C. 300V
D. 280V
Câu 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AMB, trong đó AM chứa hai phần tử R và C, MB chứa cuộn thuần cảm L có độ tự cảm
thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy, khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu AM có giá trị hiệu dụng là 160V, uAB trễ
4
pha so với i góc 1. Khi L = L2 = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM có giá trị 120V, uAB sớm pha hơn i góc 2 = /2 –
3
1. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB.
A. 60V
B. 403V
C. 202V
D. 80V


Câu 10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, trong đó L là cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là U = 100V. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy, khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RC và bằng 130V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
Điện áp cực đại đó gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 140V
B. 145V
C. 142V

D. 148V
Câu 11. (ĐH2013). Đặt điện áp u  U0 cosωt (V) (với U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần
cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1
( 0  φ1 

π
) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là
2

π
 φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
2
A. 95V.
B. 75V.
C. 64V.
D. 130V.
Câu 12. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AMB theo thứ tự: AM chứa tụ C có điện dung biến thiên, MB chứa cuộn thuần cảm L và
điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(.t + )V. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy, khi C = C1 thì điện áp giữa
hai đầu tụ có biểu thức: uc = 302cos(t)V, khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức uc2 = 306cos(.t + /6)V và khi
đó mạch tiêu thụ công suất lớn nhất. Hãy tính U0.
A. 60V
B. 302V
C. 602V
D. 303V
Câu 13. Đặt điện áp u U0 cos t (V) (với U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
1 (1 >0), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 20V. Khi C = 2C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp
giữ hai đầu đoạn mạch góc 2 = 1 + /3, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là 40V, công suất tiêu thụ của cuộn dây
là P2 = 20W. Tính cảm kháng của cuộn dây.
A. 20

B. 28,2
C. 30
D. 34,6
Câu 14. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ
người ta thấy, ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc /3, điện áp hiệu dụng trên tụ có
cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một
nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
φ2 

A. 20 6 V
B. 20 3 V
C. 30V
C. 30 2 V
Câu 15. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = U2 cos(.t + )V, trong đó U và  không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với
C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 1, khi C = C2
thì dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 20V,
mạch tiêu thụ công suất bằng ¾ công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 20V
B. 24V
C. 28V
D. 32V
Câu 16. Cho đoạn mạch xoay chiều AMB, trong đó AM gồm R và C, MB chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 402.cos(.t + )V. Điều chỉnh L thì nhận thấy, khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm có giá trị cực đại và bằng 50V, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch. Tính tỉ số L1/L2.
A. 2
B. 3

C. 2,4
D. 2
Câu 17. Cho đoạn mạch xoay chiều RL mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh giá trị của R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất, khi đó điện áp giữa hai
đầu biến trở có giá trị hiệu dụng 100V. Tính U.
A. 100 2 V
B. 100 3 V
C. 150V
D. 200V
Câu 18. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh R để thay đổi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của biến trở, nhận thấy, ứng với UR1 =
20V hoặc UR2 = 40V thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị. Ứng với UR3 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực
đại. UR3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26V
B. 28V
C. 30V
D. 32V
Câu 19. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng U không đổi. Thay đổi R để thay đổi độ lệch pha  giữa u và i thì nhận thấy với mọi R, độ lệch pha  giữa u và i đều
thoả mãn 0 <  < /2. Ứng với hai giá trị 1 và 2 = 41 thì công suất tiêu thụ của mạch có cùng giá trị P = 20W. Ứng với giá trị
3 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại. Tìm công suất cực đại đó.
A. 30W
B. 28W
C. 34W
D. 32W


Câu 20. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó, R là biến trở. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức
u = U0cos(.t) (V). Điều chỉnh giá trị của biến trở R thì nhận thấy ứng với hai giá trị R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công
suất P. Dòng điện trong hai trường hợp đó lệch pha nhau góc 600. Ứng với giá trị R3 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại

và bằng 40W. Tính P.
A. 20W
B. 32W
C. 28W
D. 24W
Câu 21. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp, trong đó, R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng U không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và
bằng 34W. Khi R = R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R gấp 4 lần điện áp giữa hai đầu của tụ điện. Tính công suất tiêu thụ của
mạch khi đó.
A. 12W
B. 14W
C. 16W
D. 18W
Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
U0cos(.t)V. Điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy, ứng với hai giá trị của R là R1 và R2 > R1 thì mạch tiêu thụ cùng một công
suất = 60% công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Tính hệ số công suất của mạch khi R = R2.
A. 0,949
B. 0,923
C. 0,985
D. 0,912
Câu 23. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R = 20, L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu của C người ta mắc
một khoá K. Khi K mở, công suất tiêu thụ của mạch là P1, Khi K đóng, công suất tiêu thụ của mạch cũng là P1 nhưng dòng điện
trong hai trường hợp lệch pha nhau góc 2/3. Tìm dung kháng Zc của tụ.
A. 40
B. 202
C. 203
D. 403
Câu 24. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó R = 20, L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu của L người ta mắc
một khoá K. Khi K mở, công suất tiêu thụ của mạch là P1, Khi K đóng, công suất tiêu thụ của mạch là 4P1 và dòng điện trong hai
trường hợp lệch pha nhau góc /2. Tìm cảm kháng ZL của cuộn dây.

A. 30
B. 40
C. 50
D. 60
Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu của L người ta mắc một khoá K.
Khi K mở, công suất tiêu thụ của mạch là P1, Khi K đóng, công suất tiêu thụ của mạch là 4P1 và dòng điện trong hai trường hợp
lệch pha nhau góc 2/3. Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi K đóng.
A. 0,655
B. 0,674
C. 0,866
D. 0,707
Câu 26. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu tụ điện mắc một khoá K.
Khi K mở, công suất tiêu thụ của mạch là P1, khi K đóng công suất tiêu thụ của mạch là 0,5P1. Dòng điện trong hai trường hợp
lệch pha nhau góc /6. Tính hệ số công suất khi K đóng.
A. 0,655
B. 0,674
C. 0,866
D. 0,707
Câu 27. Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu của cuộn cảm L có mắc một khoá K. Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = U0cos(.t)V. Khi khoá K đóng, mạch tiêu thụ công suất P1. Khi khoá K mở, mạch
tiêu thụ công suất 1,5P1. Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau góc 5/12. Tính R biết cảm kháng của mạch có giá trị ZL
= 12.
A. 15,7
B. 10
C. 8
D. 7,6
Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó L là cuộn thuần cảm, giữa hai đầu của cuộn cảm L có mắc một khoá K. Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = U0cos(.t)V. Khi khoá K đóng, mạch tiêu thụ công suất P1. Khi khoá K mở, mạch
tiêu thụ công suất 1,5P1. Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau góc 5/12. Tính cảm kháng của cuộn dây biết R = 12.
A. 18,9

B. 16,8
C. 15
D. 18
Câu 29. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp trong đó L là cuộn thuần cảm và có thể thay đổi được giá trị. Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(.t)V. Điều chỉnh giá trị của L tổng điện áp hiệu dụng: URC + UL lớn nhất thì
tổng đó bằng 2U0 và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 70W. Hỏi khi điều chỉnh để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn
nhất thì công suất lớn nhất đó bằng bao nhiêu?
A. 40W
B. 30W
C. 80W
D. 50W
Câu 30. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp trong đó L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá
trị L = L1 thì các điện áp uRC và uL có giá trị hiệu dụng URC1 = 40V và UL1 = 30V và có pha lệch nhau góc /3. Điều chỉnh L = L2
thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính điện áp cực đại đó.
A. 50V
B. 42,4V
C. 45,2V
D. 41,6V
Câu 31. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp trong đó L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá
trị L = L1 thì các điện áp uRC và uL có giá trị hiệu dụng URC1 = 40V và UL1 = 30V và có pha lệch nhau góc /6. Điều chỉnh L = L2
thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính điện áp cực đại đó.
A. 51,02V
B. 48,12V
C. 45,12V
D. 41,06V
Câu 32. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp trong đó L là cuộn thuần cảm và có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(.t)V. Điều chỉnh giá trị của độ tực cảm L = L1 = 0,1H thì khi đó UR = 2UL =
0,5Uc = 10V. Hỏi phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu để điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 20V?
A. 0,128H
B. 0,271H

C. 0,315H
D. 0,236H
Câu 33. (Trích đề trường Đông Hà – Quảng Trị 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn
mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng

3 lần


và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 900. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi
chưa thay đổi L là
A. 50 3 V.
B. 120 V.
C. 100 3 V.
D. 100 2 V.
Câu 34. (Trích đề ĐHSP lần 4 năm 2014). Đoạn mạch xoay chiều RLC với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì thấy các điện áp hiệu dụng bằng: UR = 60V, UL = 120V, UC = 60V. Nếu thay đổi
điện dung C của tụ để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ là UC' = 30V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là:
A. 53,17V
B. 35,17V
C. 80,25V
D. 49,47V
Câu 35. (Trích đề trường Amsterdam lần 1 năm 2014). Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm, R
là biến trở. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh R để UR = 103V thì khi
đó UL = 40V, UC = 30V. Điều chỉnh R = R' thì UR' = 10V. Khi đó giá trị của U'L và U'C là:
A. 58,7V và 34,6V
B. 69,2V và 51,9V
C. 78,3V và 32,4V
D. 45,8V và 67,1V
Câu 36. (Trích đề trường Amsterdam lần 1 năm 2014). Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60, cuộn thuần cảm L và tụ

điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện


trong mạch lần lượt là: i1
2 cos 100t
A và i2
2 cos 100t
A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn
12
12
mạch RLC mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 2cos(100.t + /4)(A)

B. i = 2 2 cos(100.t + /3) (A)

C. i = 2cos(100.t + /3)(A)
D. i = 2 2 cos(100.t + /4) (A)
Câu 37. (trích đề Chu Văn An – Hà Nội, lần 1 năm 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là, giữa hai đầu
biến trở và hệ số công suất của mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UL1, UR1, cos1, khi biến trở có giá trị R2 lần lượt là UL2,
UR2, cos2. Biết 3UR1 = 4UR2. Tỉ số cos1/cos2 là:
A. 0,31
B. 0,49
C. 0,75
D. 0,64
Câu 38. (trích đề Chuyên ĐHSP lần thứ 3 năm 2014) .Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(.t) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai
trường hợp này vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:

1

3
2
C.
D.
2
2
5
5
Câu 39. (Trích đề Chuyên Bắc Ninh lần 1 năm 2014) Một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối
tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 =
3cos(100.t + /3) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100.t)(A). Hệ số công suất của mạch
khi chưa nối tắt tụ là:
A. ½
B. 0,75
C. 0,53
D. 0,5
Câu 40. (Trích đề Chuyên Bắc Ninh lần 1 năm 2014). Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với
đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện
dung C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(100.t)V thì thấy điện áp giữa A và M
luôn sớm pha /6 so với dòng điện trong mạch. Điều chỉnh tụ điện sao cho tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt cực đại. Hệ số
công suất của đoạn mạch AB khi đó là:
A. 0,966
B. 0,866
C. 0,500
D. 0,707
Câu 41. (Trích đề Chuyên Bắc Ninh lần 1 năm 2014). Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = 1502cos(100.t)(V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn mạch
MB chỉ có tụ điện có điện dung thay được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị cực đại. Khi đó, điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. 150V

B. 753V
C. 200V
D. 752V
Câu 42. (Trích chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương lần 1 năm 2014). Đặt một điện áp xoay chiều u = 1002cos(100.t)(V) vào hai
đầu đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điều chỉnh R để tổng điện áp hiệu dụng UR + UL đạt giá trị cực
đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 1002V
B. 200V
C. 502V
D. 100V
A.

2

B.



×