Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

trắc nghiệm hóa mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.29 KB, 7 trang )

Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

SỞ GD & ĐT NINH BÌNH

KỲ THI KSCL ĐẦU NĂM KHỐI 12 NĂM HỌC 2019 - 2020

TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A

MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 05 trang)

Họ và tên học sinh: ...............................................................................
Số báo danh: .........................................................................................
Mã đề thi 111

 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ba = 137.
 Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho ancol etylic phản ứng với Na
(3) Cho metan phản ứng với Cl2 (as)
(4) Cho dung dịch glucozơ vào AgNO3/NH3 dư, đun nóng.
(5) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm
bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là


A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 2. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z
có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(4) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein
(5) Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(6) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng
X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác
dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là?
A. 58,4.
B. 88,6.
C. 78,4.
D. 72,8.
Câu 5. Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,3 mol NaOH, kết thúc phản ứng thu được muối:

A. NaH2PO4.
B. Na3PO4.
C. Na2HPO4.
D. Na2HPO4 và NaH2PO4.
Câu 6. Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 1


Su tm v gii thiu

Huy Trn (facebook.com/huy.hltf)

A. 0,10M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,20M.
Cõu 7. t chỏy hon ton 15,84 gam hn hp hai este CH3COOC2H5 v C2H5COOCH3. Cho ton b
sn phm chỏy qua bỡnh ng dung dch nc vụi trong d, thy khi lng bỡnh tng m gam. Giỏ tr ca
m l
A. 12,96.
B. 31,68.
C. 27,36.
D. 44,64.
Cõu 8. Nguyờn t no sau õy khụng phi l Halogen:
A. S.
B. Br.

C. Cl.
D. F.
Cõu 9. Cho cỏc cht: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol,Triolein.
Trong cỏc cht ny, s cht tỏc dng c vi dung dch NaOH l
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Cõu 10. Ancol etylic tỏc dng trc tip vi cht no sau õy:
A. FeO.
B. NaOH.
C. CH3COOH.
D. C6H5OH.
Cõu 11. X phũng hoỏ hon ton 17,24 gam cht bộo cn va 0,06 mol NaOH. Cụ cn dung dch sau
phn ng thu c khi lng x phũng l
A. 18,38 gam.
B. 16,68 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
Cõu 12. Cho hỡnh v mụ t thớ nghim iu ch cht lng Y t dung dch X:

Trong thớ nghim trờn, xy ra phn ng húa hc no sau õy?
H SO ủaọm ủaởc ,t o

2
4

CH3COOC2H5 + H2O.
A. CH3COOH + CH3CH2OH



H SO loaừng ,t o

2
4

C2H5OH.
B. C2H4 + H2O

C. NH3 + HCl NH4Cl.

H SO ủaọm ủaởc ,t o

2
4

C2H4 + H2O.
D. C2H5OH

Cõu 13. t chỏy hon ton hn hp X gm mt ankan v mt anken ri cho ton b sn phm chỏy ln
lt i qua bỡnh (1) ng P2O5 v bỡnh (2) ng KOH rn d. Sau phn ng thy khi lng bỡnh (1) tng
4,14gam v bỡnh (2) tng 6,16gam. S mol ankan cú trong hn hp X l
A. 0,030 mol
B. 0,060 mol
C. 0,045mol
D. 0,090mol
Cõu 14. Este etyl axetat cú cụng thc l
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HCOOCH3

D. C2H5COOCH3
Cõu 15. Hũa tan hon ton hn hp gm FeS v Fe3O4 bng 400g dung dch HNO3 a% va thu c
16,576 lớt hn hp khớ gm NO v NO2 cú khi lng 26,04 gam v dung dch ch cha 67,56 gam hn
hp mui. Giỏ tr ca a l?
A. 35,39
B. 20,16
C. 45,51
D. 69,32
Cõu 16. Hp cht X cú cụng thc phõn t C4H6O2, cho X tỏc dng vi dung dch NaOH thu c mui
cú cụng thc phõn t l C2H3O2Na v cht hu c Y. Cht Y l
A. C2H5OH
B. CH3OH.
C. CH3CHO.
D. (CHO)2.
Cõu 17. X phũng húa 8,8 gam etyl axetat bng 200 ml dung dch NaOH 0,2M. Sau khi phn ng xy ra
hon ton, cụ cn dung dch thu c cht rn khan cú khi lng l

Luyn thi THPT 8+ mụn Húa ti TP.HCM

Trang 2


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

A. 10,4 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 3,28 gam.

Câu 18. Cho hỗn hợp bột hai kim loại Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch HCl (vừa đủ) thu được chất khí X,
dung dịch chứa muối Y và chất rắn không tan Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. H2, CuCl2, Mg.
B. H2, CuCl2, MgCl2. C. Cl2, MgCl2, Cu.
D. H2, MgCl2, Cu.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng
Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 86,10.
C. 83,82.
D. 57,16.
Câu 20. Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa thành những chất nào sau đây ?
A. NH3, CO2.
B. NH3, CO2, H2O.
C. H2O và CO2.
D. NH3 và H2O
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic.
Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là?
A. 38,56.
B. 34,28.
C. 36,32.
D. 40,48.
Câu 22. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NO3 sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH
1M và đun nóng, thu được dung dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị

của m gần nhất với ?
A. 18,74.
B. 20,74.
C. 22,74.
D. 24,74.
Câu 23. Chất nào sau đây là Etilen được dùng sản xuất túi nilon, tiền polime:
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C2H4.
D. C3H6.
Câu 24. Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 25. Trong phản ứng nào dưới đây HCl đóng vai trò là chất khử?
(1) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(3) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
A. (3)
B. (1)
C. (1) và (2)
D. (2)
Câu 26. Chất oxi hóa là chất :
A. Nhường e

B. Cho proton
C. Nhận e
D. Nhận proton
Câu 27. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. xanh tím.
B. hồng.
C. nâu đỏ.
D. vàng.
Câu 28. Cho các nhận định sau:
(1) Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
(2) Các khí sinh ra cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư gồm SO2 và CO2.
(3) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 3


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

(4) Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 29. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 , HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 30. Số chất đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH, không tác
dụng với NaHCO3. Số chất đó là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 350 ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba
có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 45,22%
B. 34,18%
C. 47,88%
D. 58,65%
Câu 32. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33. Cho các chất sau: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh
là:
A. NaCl, H2SO3, CuSO4
B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
C. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2
D. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3

Câu 34. Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam,
xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. A là
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ
Câu 35. Chọn đáp án đúng?
A. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.
Câu 36. Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ
tinh đựng đầy khí Clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng?
A. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu
B. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt
C. Dây đồng không cháy
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân
tử của este là
A. C4H8O4.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 38. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. ancol đơn chức.
C. este đơn chức.
D. glixerol.
Câu 39. Cho các nhận định sau:
(1) Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với Fe2O3.


Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 4


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

(2) Axit nitric đặc kém bền khi có ánh sáng ở điều kiện thường
(3) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là Cu, NO2, O2.
(4) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là Ag, NO2, O2.
(5) Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là KNO2, O2.
(6) Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong bình kín thu được các sản phẩm là FeO, NO2, O2.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 40. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu
được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH
cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 2,115.
B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456.
----------------------------- HẾT -----------------------------

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM


Trang 5


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ
1. C
11. D
21. C
31. D

2. C
12. A
22. D
32. D

3. A
13. D
23. C
33. B

4. D
14. A
24. D
34. B

5. B

15. ?
25. B
35. C

6. A
16. C
26. C
36. B

7. D
17. D
27. A
37. C

8. A
18. D
28. A
38. D

9. A
19. B
29. A
39. B

10. C
20. C
30. A
40. B

Câu 3. Gồm (1), (2), (4), (5).

2n  12 6 6,36
⇒ n = 57.
 
4
2 0,08
BTKL: mmuối = 0,08 × 882 + 0,08 × (3 × 23 – 41) = 72,8 gam.
Câu 9. Gồm etyl axetat, axit acrylic, phenol, p-crezol,triolein.

Câu 4. k = 0,32 ÷ 0,08 + 3 = 7 ⇒ X: CnH2n-12O6 ⇒ n 



Fe3 : a  3b
 FeS : a 

  NO : 0,5 
2
SO4 : a
Câu 15. 
  HNO3  

  H 2O
NO2 :0,24 
BTÑT


 Fe3O4 : b 
 

 NO3 : 9b  a 


30,15( g )

BTe: 9a + b = 0,5 × 3 + 0,24; mmuối = 56.(a + 3b) + 96.a + 62.(9b + a) = 30,15(g)
||⇒ giải hệ cho: b < 0 ⇒ vô lí !

314
314
6 4,77
169
X : C? H?O6  H 
C 3  
C 
3
4
2 0,06
3
Câu 19.
 2642

 Y : C169 H 326 O6  0,09 mol   m  0,09  
 3  39  41   86,1( g)
 3

3
3

2n  4  2k 6

4

2  3,16
X
:
C
H
O
k

4;5

 
Câu 21.
n 2 n  42 k 6
k
0,2
 k  5; n  57  m  0,04   880  3  23  41  36,32(g)





n

Câu 22. M tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag ⇒ X là HCOOH.

HCOOH : x

 x  0,05
2 x  2 z  0,2


CH3COOH : y




46 x  60 y  74 y  218z  14t  26,6  y  0,1
M 


C2 H 5COOH : y
x

2
y

3
y

9
z

t

1
(HCOO )(CH COO )(C H COO )C H : z 
 z  0,05
3
2 5
3 5



 t  0
x  2 y  3y  7z  t  0,9
CH 2 : t


⇒ nH2O = n axit = 0,25 mol; n glixerol = 0,05 mol ⇒ BTKL:
m = ½ × (26,6 + 0,8 × 40 – 0,25 × 18 – 0,05 × 92) = 24,75 gam.
Câu 24. Gồm (a), (b), (c).
Câu 28. Gồm (1), (2), (3).
Câu 29. Gồm HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Câu 30. Chỉ có HCOOCH3.
Câu 31. Đặt nAlO2− = x; nOH− = y ⇒ BTe: 4x + y = 0,82 mol.
nAl(OH)3 = [4x – (0,7 – y)] ÷ 3 = 0,04 mol ⇒ nBa = nBaSO4 = (26,42 – 0,04 × 78) ÷ 233 = 0,1 mol
BTKL: m = 26,42 + 32,58 – 0,35 × 96 – 0,04 × 3 × 17 = 23,36 (g) ⇒ %mBa = 58,65%.
Câu 32. Chỉ có HCOOCH=CHCH3.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 6


Sưu tầm và giới thiệu

Huy Trần (facebook.com/huy.hltf)

Câu 39. Gồm (1), (2), (4), (5).
Câu 40. CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
2 2


CH3COOC2 H 5    H 2O 
3 3
Hằng ố cân bằng KC =

4
CH3COOH   C2 H 5OH   2   2 
1  3   1  3 

 

Trong đó H2O là nước sản phẩm, không tính phần có sẵn trong dung dịch.
KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ đo cùng nhiệt độ thì KC ở 2 TH bằng nhau.
Gọi x là số mol ancol cần dùng ⇒ mol axit pứ = mol ancol pứ = 1 × 0,9 = 0,9 mol.

⇒ KC =

0,9  0,9
 4 ⇒ x = 2,925 mol.
1  0,9   x  0,9

● Ủng hộ chúng tôi bằng cách:
– Like Fanpage Hóa học Bắc Trung Nam (facebook.com/Hoabactrungnam/).
– Review 5* cho Hóa học Bắc Trung Nam.
– Share tài liệu đến cộng động nhiều hơn.
● Mọi thắc mắc về tài liệu, vui lòng đặt câu hỏi trong nhóm Hóa học Bắc Trung Nam
(facebook.com/groups/hoahocbactrungnam/) hoặc qua facebook tác giả.

Luyện thi THPT 8+ môn Hóa tại TP.HCM

Trang 7




×