Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Báo cáo thực hành sản xuất thuốc Clopheramin melate

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

Thành viên
Nhóm 2 : Tiểu nhóm 1

1

Bùi Trọng Phúc

5

Nguyễn Thanh Tính

2

Nguyễn Thái Mỹ Tươi

6

Sơn Thị Anh Xuân

3

Nguyễn Trần Thanh Tạo

7

Nguyễn Phạm Bảo Uyên

4

Đặng Thùy Trang


8

Khương Huỳnh Phú Sơn

1


I.

Tổng quan hoạt chất Clopheniramin
1. Công thức cấu tạo
2. Tính chất hóa học và vật lý
3. Tính chất dược lý, dược lâm sàng

II.
Nội dung

Dạng bào chế viên nén

1.

Phương pháp bào chế

2. Tá dược

III.

Bào chế viên nén Clopheniramin
1.Tóm tắt quy trình và các thông số.
2.Kết quả

3.Nhận xét và giải thích.
2


I.

Tổng quan hoạt chất

1.

Công thức cấu tạo
2 . Tính chất vật lý và tính chất hóa học



CLOPHENIRAMIN



Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, không mùi. Dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96%.







Tên Khoa Học: Clorpheniramin maleat là (RS) -3-(4

Tính chất hóa học


Phản ứng thế ( tính chất của nhân thơm)
Phản ứng cộng
Tính base khá mạnh ( do N trong nhân pypyridin và N bậc 3)
Phản ứng tạo màu với nước brom
Carbon bất đối ở vị trí 3

3.

clorophenyl) - 3 - (2-pyridyl)
propyldimethylamin hydrogen maleat

Tính chất vật lý



Tính chất dược lý và dược lam sàng

Dược lực: Chlorpheniramine là 1 thuốc kháng histamin H1 có rất ít tác dụng an thần

3


I.





Tổng quan hoạt chất


Dược động học:
Hấp thu: thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá sau 15-20 phút có tác dụng, Cmax sau 2 giờ, kéo dài 3-6 tiếng.
Phân bố: chlorpheniramin phân bố khắp các tổ chức của cơ thể kể cả thần kinh trung ương.
Chuyển hoá và Thải trừ: thuốc chuyển hoá chủ yếu ở gan thành các chất không hoạt tính, thải trừ chủ yếu ở thận.







Dược lâm sàng và cơ chế tác dụng

Chỉ định: Các trường hợp dị ứng, mày đay, viêm mũi vận mạch, viêm kết mạc,...
Chống chỉ định: Quá mẫn với clorpheniramin và các thành phần của thuốc, cơn hen cấp, phì đại tuyến tiền liệt......
Thận trọng: Mang thai và cho con bú ; suy thận và gan. Thuốc gây buồn ngủ, chóng mặt. Thận trọng với người trên 60 tuổi...
Liều lượng và cách dùng: Người lớn : Uống 4 mg khi đi ngủ,

Trẻ em: Trẻ 2 - 6 tuổi, uống 1 mg/lần, 4 - 6 giờ một lần,Trẻ 6 - 12 tuổi: Uống 2 mg khi đi ngủ.



Tác dụng không mong muốn: Gây ngủ gà ,giảm huyết áp, đau đầu, , mắt nhìn mờ, chóng mặt, khô miệng, buồn nôn....

4


II.


Dạng bào chế viên nén

1.

Phương pháp bào chế viên nén

CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ
VIÊN NÉN CƠ BẢN

Bào chế viên nén

Dập trực tiếp

Xát hạt

Xát hạt ướt

Xát hạt khô

1.

Chuẩn bị nguyên liệu, nghiền, rây ...

2.

Trộn đồng nhất hoạt chất, tá dược

3.

Dập viên sơ bộ (dập lần 1)


4.

Làm ẩm tá dược dính ướt – xát cốm

5.

Sấy cốm khô, hạt. 50 - 70°C

6.

Sửa hạt (giã hoặc xay và rây)

7.

Thêm tá dược trơn bóng

8.

Dập viên thành phẩm

9.

Đóng bao bì

5
5


II.

2.


Dạng bào chế viên nén

Tá dược

Tá dược độn (tá dược pha loãng): Dùng để tăng thể tích, khối lượng viên tới mức thích hợp để dễ tạo hình, cải thiện tính chất cơ lý của dược chất.

Có 2 loại : tan trong nước và không tan trong nước.



Tá dược dính: Là tác nhân liên kết các tiểu phân để tạo hình viên, đảm bảo độ cứng của viên.



Tá dược rã: Giúp viên dễ rã từ dạng rắn sang dạng phân tán nhiều hạt nhỏ.



Tá dược trơn: Làm trơn bề mặt của hạt cốm hoặc bột, làm bóng viên, chống dính, làm trượt chảy.










Nhóm tá dược phụ:
Tá dược làm ẩm: Làm ẩm tới độ ẩm tối ưu để dễ dập viên, cho viên bền vững (natri sulfat, glycerin, nước,...)
Tá dược hút: Magie carbonat, kaolin,calci carbonat,.. dùng cho viên nén có thành phần chất lỏng như cồn, cao,.
Tá dược thơm: Che lấp mùi vị khó chịu của hoạt chất.
Chất điều vị: Thay đổi vị khó chịu của thuốc.
Chất sát trùng bảo quản như acid sorbic và các muối calci,..
Chất ổn định: Để ổn định hoạt chất, chống oxi hóa.

6


III.

Bào chế viên nén Clopheniramin

Công thức 6000 viên

1.
2.
3.
4.
5.
6.

3

1

2


Lượng nước 40ml

Lượng nước 49,2ml

Tinh bột mì:

255,6g

Lactose:

264g

PVP K30:

10,8g

Talc

3,6g

Màu vàng Tartrazine
Nước cất



0,6g
40ml

1.

2.
3.
4.
5.
6.

Tinh bột mì:

255,6g

Lactose:

264g

PVP K30:

10,8g

Talc
Màu vàng Tartrazine
Nước cất

3,6g
0,6g
49,2ml

Lượng nước 60ml

1.
2.

3.
4.
5.
6.

Tinh bột mì:

255,6g

Lactose:

264g

PVP K30:

10,8g

Talc

3,6g

Màu vàng Tartrazine
Nước cất

0,6g
60ml

Dùng phương pháp xát hạt ướt để bào chế viên nén Clopheniramin

7



III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

Phương pháp
xát hạt ướt

8


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

1. Clorpheniramin: là hoạt chất chính
2. Tinh bột mì: là tá dược độn không tan
3. Lactose: là tá dược độn tan trong nước
TÁC DỤNG
CỦA TÁ DƯỢC

4. PVP K30: là tá dược dính lỏng
5. Magie stearate: là tá dược trơn, chống ma sát
6. Talc: tá dược trơn bóng
7. Màu vàng Tartrazine: là tá dược tạo màu
8. Nước: là dung môi hòa tan.


9


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

A.

TÓM TẮT QUY TRÌNH VÀ CÁC THÔNG SỐ

a.

Quy trình

Cân nguyên liệu, kiểm tra độ mịn

Bước (1)

( bao gồm 12 bước)

 

(2)
(4)

(3)

Xát hạt


Trộn bột khô

Trộn bột ướt
 

(5)

Sấy cốm (3 giờ, 70°C)

(6)

Sửa hạt

Sấy cốm (3 giờ, 70°C)

(7)

(8)

Kiểm tra bán thành phẩm

(10)

Tính toán lượng tá dược trơn bóng và trộn

Rây hạt, chọn hạt nằm giữa 2 rây 18 & 50

(9)


(11)

Kiểm tra thành phẩm

Dập viên, chọn viên có khối lượng và độ cứng phù
hợp

(12)

10


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

b.

1

Thông số

Lượng nước 40ml

Kiểm tra bán thành phẩm:






Tốc độ chảy:
Lần 1: 1,3s ( 23,1 g/s)


 

Đo tỷ trọng:

 Tổng 20 viên = 1,7513 g

D1 = = = 0,58 g/ml

⇒Trung bình viên=

Lần 2: 1,3s ( 23,1 g/s)
Lần 3: 1,4s ( 21,4 g/s)

 



V1 trước đo 72ml, sau đo là 69ml
D2 = = = 0,57 g/ml

 

Độ mài mòn =

Tốc độ chảy TB = 1,33s ( 22,5 g/s)


= 100

V2 trước đo 75ml, sau đo là 70ml



D3 = = = 0,58 g/ml

= 0,177 %  đạt (nhỏ hoặc bằng 1%)

V3 trước đo 72ml, sau đo là 69ml
 
Tỷ trọng TB =

11


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

2


 

Lượng nước 49,2ml
Kiểm tra bán thành phẩm




mcân = 129,5g



Đo tỷ trọng

Độ mài mòn

Lượng Magie starate
 
mmgstearate =



Đo tốc độ chảy

d1=

 

Độ mài mòn =

d2 =

= 100

d3 =


= 0 %  đạt (1%)

Lần 1,2,3: mcân=30g  Tốc Độ Chảy
 

d= = 0,43g/ml

Tốc Độ Chảy Lần 1= 1,9s (15,8g/S)
Tỷ trọng TB = 0,43g/ml
Tốc Độ Chảy Lần 2= 1,9s (15,8g/S)

 

Tổng 20 viên m20 viên = 1,91g

Tốc Độ Chảy Lần 3 = 1,8s (16,7g/S)

=> Tb viên =

Tốc Độ Chảy TB =1,87s (16,1g/s)
 
12


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin


Dãy phân bố cỡ hạt : 0,1717g

Kết luận: 20 viên nằm trong khoảng 0,0932 - 0,0979g (Đạt ĐĐĐKL)
13


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

3
Lượng nước 60ml



Kiểm tra bán thành phẩm



Đo tỷ trọng

mcân = 129,5g
Lượng Magie starate
 






mmgstearate =

 

d1= = 0,49g/ml
d2 = = 0,49g/ml
d3 = = 0,49g/ml

Tốc Độ Chảy

Khối Lượng Cốm mCân=30g
Tốc Độ Chảy Lần 1: L1 = 1,7s (17,6g/S)

⇒ d=
⇒=
Tỷ trọng TB = 0,49g/ml

Tốc Độ Chảy Lần 2: L2 = 1,8s (16,7g/S)
Tốc Độ Chảy Lần 3: L3 = 1,7s(17,6g/S)
=> Tốc Độ Chảy TB =1,73s (17,3g/s)

Dãy phân bố cỡ hạt : 0,1716g
14


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin


B.

Kết quả

Tiêu chuẩn

Độ cứng

Phù hợp

Phù hợp

Phù hợp
15


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

1.Nhận xét và giải thích

Nhận xét

16


III.


Bào chế viên nén
Clopheniramin
LẦN 2(49,2ml nước)

LẦN 1(40ml nước)

Khối bột:

Khối bột:





Trước khi trộn tá dược dính: bột mịn, màu
đồng nhất.



Sau khi trộn tá dược dính: bột khô hơn ở lần 3,

Trước khi trộn tá dược dính: bột mịn, màu đồng
nhất.



màu vàng nhạt nhất

Sau Khi trộn tá dược dính: bột khô hơn ở lần 3,
màu vàng đồng nhất


Cốm sau khi dập:

Cốm sau khi dập:





Rây, sấy: cốm ẩm, hạt có kích thước đồng đều,
cốm sau rây ít hơn lần 2 và 3

Rây, sấy: cốm ẩm, hạt có kích thước đồng đều
nhất

Viên sau khi dập:





Viên có độ cứng tương đối, không mẻ cạnh,

Viên sau khi dập:

hạt có độ trơn bóng, các hạt cốm bên trong



đồng nhất


lượng cốm sau khi rây nhiều hơn lần 1

LẦN 3(60ml nước)

Khối bột:
+ Trước khi trộn tá dược dính: bột mịn, màu đồng nhất.
+ Sau khi trộn tá dược dính: bột ẩm nhiều, màu vàng đồng
nhất
Cốm sau khi dập:
+ Rây, sấy: cốm ẩm, hạt có kích thước đồng đều
Viên sau khi dập:
+ Viên có độ cứng tương đối, không mẻ cạnh, hạt có độ trơn
bóng, các hạt cốm bên trong đồng nhất

Viên có độ cứng tương đối, không mẻ cạnh, hạt
có độ trơn bóng, các hạt cốm bên trong đồng nhất

17


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin

 Tốc độ chảy :
• Xét về 3 lượng nước 40, 49,2, 60ml thì thay đổi không nhiều: 22,5g/s, 16,7g/ml, 17,3g/ml
 Tỷ trọng :
• Lần 1 cao hơn so với lần, 2 lần 3.


lần 2 và 3 thay đổi không lớn

 Độ mài mòn : Lần 1 (0,17%), lần 2 độ mài mòn tuyệt đối (0%), lần 3 (0,5%) cao nhất
Nhận xét







Độ đồng đều khối lượng : Cả 3 lần thay đổi lượng nước đạt được ĐĐĐKL

Lần 1 :0,0875g
Lần 2 :0,0955g
Lần 3 :0,0915g

18


III.

Bào chế viên nén
Clopheniramin




Tốc độ chảy:

Cả 3 lần giống nhau và trơn chảy tốt → hình dáng và cỡ hạt có vai trò quan trọng trong khả năng sắp xếp và độ chảy của hạt, do các hạt
có hình dáng gần với hình cầu và gốc chảy thấp hơn, tỷ trọng khối cao hơn sẽ có tính chảy tốt hơn.



Giải thích




Do lượng bột Talc ( làm trơn,điều hòa sự chảy) giữa 3 lần là như nhau nên tốc độ chảy giữa 3 lần thay đổi không quá lớn

Tỷ trọng:
Tỷ trọng lần 1 (40ml nước) cao nhất do độ liên kết giữa các hạt lỏng lẻo, tạo nên khoảng cách giữa các hạt nhiều hơn → làm tăng độ xốp
của cốm, do tác động của máy đo tỷ trọng trong lúc kiểm tra bán thành phẩm làm vỡ các liên kết lỏng lẻo giữa các hạt cốm.




Độ mài mòn:
Nước càng nhiều độ mài mòn càng cao: vì nước là dung môi hòa tan, nước nhiều sẽ làm giảm khả năng kết dính của cốm, sẽ làm cốm tăng
thêm độ ẩm, độ ẩm cao sẽ tỷ lệ thuận với độ mài mòn.

19


Cảm ơn mọi người
Đã lắng nghe...!

The end

20



×