Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

KINH tế CÔNG CỘNG độc quyền ngành điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 26 trang )


KINH TẾ CÔNG CỘNG
Nhóm:
Đề tài: Tình hình độc quyền ngành
điện ở nước ta hiện nay


Cơ sở lý luận

Thất bại thị trường là gì?
Thất bại của thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh
không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn.


Hàng hóa
khuyến dụng và
phi khuyến
dụng

Độc quyền Ngoại ứng

Các trường hợp
thất bại của thị
trường

Mất công
bằng xã hội

Bất ổn định
kinh tế


Hàng hóa
công cộng
Thông
tin không đối
xứng


Độc quyền
Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người
bán và nhiều người mua. Đồng thời xí nghiệp độc quyền chỉ
sản xuất ra một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay
thế

Độc quyền tự nhiên
Độc quyền thường


II. Thực trạng ngành điện và những tác động của
hành vi độc quyền ngành điện đến nền kinh tế
xã hội nước ta


1.Tổng quan về
ngành điện
2.Thất bại thị
trường do hành
vi độc quyền
điện

6. Giải pháp

nhóm đề xuất

Nội dung
chính
5. Giải pháp
chính phủ đã
thực hiện

3.Nguyên nhân
của hiện tượng
độc quyền

4. Ảnh hưởng của
hành vi độc quyền
điện đến nền kinh
tế


1. Tổng quan về ngành điện
Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) được
thành lập theo quyết định số 562/QĐ-TTG
ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính Phủ
EVN có ngành nghề kinh doanh chính là: Sản
xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua
bán điện năng, chỉ huy điều hành hệ thống
sản xuất, truyền tải phân phối và phân bố điện
năng trong hệ thống điện quốc gia.
EVN là một trong 6 tập đoàn mạnh của đất
nước, giữ vai trò chính trong việc đảm bảo
cung cấp điện cho nền kinh tế quốc dân



2. Thất bại thị trường do hành vi độc
quyền của EVN


EVN chính là một ví
dụ điển hình của độc
quyền tự nhiên

Hành vi độc quyền đã
thủ tiêu động lực phát
triển ngành điện của
EVN

Thiếu điện để sinh
hoạt và sản xuất
ngày càng nghiêm
trọng

Ngành điện Việt Nam chủ EVN vẫn có đủ nguồn lực để đầu tư mạnh Giá điện ngày càng tăng
yếu do EVN cung cấp, sản vào những ngành thâm dụng vốn mà đặc
cao
lượng của EVN chiếm đến biệt là kinh doanh thêm viễn thông – là
Cắt điện xẩy ra càng
ngành

chi
phí
rất

lớn


môi
trường
64% lượng điện sản xuất,
nhiều, đặc biệt là vào
cạnh tranh cao. Tại sao EVN không dùng
chiếm 100% về truyền tải
khoản vốn lớn này để đầu tư vào việc thực những ngày nắng nóng
và 94% về phân phối điện
như hiện nay
hiện các dự án nâng cao cơ sở hạ tầng hay
trên cả nước
cho đường dây truyền tải điện vốn đã xuống
cấp nghiêm trọng?


Giá điện chỉ có tăng, chưa có giảm
Giá điện đã tăng từ 600 đồng/ kwh năm 1997
lên 948,5đ/kwh năm 2009, đến năm 2013 giá
điện đã lên đến 1508,85đ/kwh và cho đến
ngày 16/03/2015, EVN đã điều chỉnh giá
điện tăng 7,5%, tương ứng với giá bán điện
bình quân hiện nay là 1.622,05 đông/KWh


3. Nguyên nhân tại sao
EVN lại độc quyền
ngành điện??



Thứ
nhất

Nguyên
Nguyên
nhân
nhân

Thứ ba

Do vốn đầu tư ban đầu lớn, không phải một doanh nghiệp
nào cũng dễ dàng đầu tư vào ngành này. Chính vì thế ngày
từ đầu Chính phủ đã đầu tư xây dựng nền tảng. Hàng loạt
các dự án đầu tư xây nhà máy phát điện ở Việt Nam đều do
Chính Phủ ủy quyền cho EVN đầu tư xây dựng và quản lý.

Thứ hai

Nguồn vốn đầu tư lớn, tạo ra rào cản gia
nhập thị trường đối với các doanh nghiệp
muốn gia nhập thị trường này

Do tư duy quản lý của nhà nước: chưa tạo ra sự cạnh
tranh, vẫn dung túng cho tình trạng độc quyền, cho
phép tập đoàn EVN phát triển các lĩnh vực khác mà
quên tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của
mình.



4. Những tác động do hành vi độc
quyền đến nền kinh tế xã hội

Tác động
tiêu cực

Tác động
tích cực


Tác động tiêu cực
Ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân

Ảnh hưởng đến kết quả
học tập và thi cử của các
sỉ tử


Tác động tiêu cực
Gây nguy hiểm khi tham
gia giao thông

Chi phí tiêu dùng điện
tăng lên, kéo theo giá cả
hàng hóa tăng lên


Tác động tiêu cực

Mất điện, trạm bơm không
hoạt động được, gây thiếu
nước tưới, mất mùa

Mất điện đột xuất, các doanh
nghiệp phải dừng sản xuất,
giảm chất lượng sản phẩm,
thua lỗ


Tác động tiêu cực
Giá điện tăng, chi phí tăng, doanh thu giảm


Tác động tích cực
Tăng thu ngân
sách

Tiết kiệm điện


5. Giải pháp khắc phục của chính phủ
Thứ nhất, Chính phủ đã thực hiện hàng loạt
các cải cách định hướng thị trường như xóa
bỏ bao cấp, trợ cấp chéo giữa than và điện,
minh bạch hóa giá thành điện và xác định
giá điện theo nguyên tắc thị trường, giảm và
tiến tới xóa bù lỗ đối với diện.



5. Giải pháp khắc phục của chính phủ
Hạn chế:
Chưa tách biệt rõ giữa sản xuất điện, truyền tải điện và phân
phối điện. Trong trường hợp này, độc quyền tự nhiên về truyền
tải điện đáng ra phải do nhà nước quản lý và giám sát vì lợi ích
chung xã hội thì đang trở thành độc quyền của doanh nghiệp (do
EVN kiểm soát).
- Chưa thiết lập thể chế hợp lý giám sát thị trường để vừa kiểm
soát được các hoạt động độc quyền tự nhiên (truyền tải điện) vừa
đảm bảo tranh tranh công bằng trong sản xuất và phân phối diện
-

- Giá điện tuy đã điều chỉnh linh hoạt hơn theo thị trường nhưng
chưa được hình thành và quyết định theo thỏa thuận giữa người
bán và người mua theo cạnh tranh và cung cầu thị trường .


5. Giải pháp khắc phục của chính phủ
Thứ hai, Chính phủ đã thực hiện biện pháp
vận hành phát điện cạnh tranh.
Hạn chế: Sau 2 năm thực hiện, bên mua điện
duy nhất vẫn là EVN khiến mức giá chào trên
thị trường chưa hấp dẫn, làm giảm tính cạnh
tranh.


6.6.Một
Mộtsố
sốgiải
giảipháp

phápnhóm
nhómđề
đềxuất
xuất
- Chia nhỏ các khâu trong ngành điện như phát điện,
truyền tải ,phân phối điện và điều độ quốc gia để
giảm ảnh hưởng của độc quyền đối với nền kinh tế.
- Cần có sự quy hoạch mạng lưới điện cho từng
vùng thích hợp.
- Tăng cường đầu tư phát triển thêm nghành thủy
điện tại một số vùng có lợi thế về thủy điện.
- Chính phủ cần xem xét phá bỏ thế độc quyền của
EVN trong khâu phân phối.


Kết luận
EVN vẫn giữ thế độc quyền trong phân phối điện.
Người tiêu dùng vẫn là người chịu thiệt. Chính phủ
thì vẫn chưa có giải pháp thiết thực. Có nên phá bỏ
thế độc quyền của EVN hay không? Đây vẫn đang
là vẫn đề đau đầu chưa có lời giải của Chính phủ và
cả quốc gia?


Thành viên nhóm:
1. Đậu Thị Sương
K46C_KHĐT
2. Hoàng Thị Phương
K46C_KHĐT
3. Lê Thị Kim Hiếu

K46C_KHĐT
5. Nguyễn Thị Hạnh
K46B_KTNN
6. Lê Thị Nhung
K46B-KTNN
7. Cù Thị Thảo
K46B- KHĐT
8. Phan Thị Qúy Vy
K47A-KTNN
9.Nguyễn Thị Oanh
K46B-KHĐT
10. Nguyễn Thị Linh Giang K46B-KHĐT
11. Lê Thị Tâm
K46B-KTNN


×