1
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN
VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PTTH
TS. Nguyễn Văn Cường
Hà nội – TP Hồ chí Minh 2007
2
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
1. Giải thích được những cơ sở của việc đổi mới
PPDH.
2. Xác định được các biện pháp đổi mới PPDH
phù hợp với điều kiện riêng.
3. Làm quen với một số quan điểm, phương
pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tích cực,
sáng tạo.
4. Có khả năng vận dụng trong tiễn dạy học,
BDGV và quản lý giáo dục trong việc đổi mới
PPDH
3
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi
mới PPDH
Phần 2
Định hướng đổi mới PPDH,
Một số quan điểm, PP, KTDH phát
huy tính tích cực, sáng tạo.
4
Phần 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới PPDH
1.1.Thực trạng đổi mới PPDH ở trường PTTH
1.2. Toàn cầu hoá, Xã hội tri thức và những yêu cầu
đối với giáo dục
1.3. Chương trình Giáo dục định hướng kết quả đầu
ra và phát triển năng lực
1.4. Các lý thuyết học tập - Cơ sở tâm lý của dạy
học
1.5. Khái niệm và mô hình cấu trúc của PPDH
5
1.1. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH
Ông/ Bà hãy đánh giá thực trạng tình hình đổi mới PPDH
của bản thân, hay của trường, địa phương mình phụ trách
Ưu điểm:
-
-
-
Nhược điểm:
-
-
-
6
1.2. TOÀN CẦU HOÁ, XÃ HỘI TRI THỨC
VÀ GIÁO DỤC
Toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá là khái niệm mô tả quá
trình đa diện của sự tăng cường trao đổi,
hoà nhập mang tính toàn cầu về kinh tế,
văn hoá và xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
tự do hoá thương mại quốc tế, vượt ra
phạm vi quốc gia và khu vực.
Tổ chức thương mại quốc tế WTO là một
tổ chức quốc tế cơ bản thúc đẩy quá trình
toàn cầu hoá
7
Cơ hội và thách thức của
toàn cầu hóa với giáo dục
•
Tạo khả năng mở rộng các dịch vụ và đầu tư
quốc tế trong giáo dục.
•
Tạo khả năng tăng cường trao đổi kinh nghiệm
và khoa học, cộng tác quốc tế trong giáo dục và
đào tạo.
•
Giáo dục trở thành dịch vụ hàng hoá trong trao
đổi quốc tế. Toàn cầu hoá giáo dục tạo ra sự
cạnh tranh về chất lượng giáo dục và đào tạo.
•
Toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với
người lao động. Giáo dục cần đào tạo con người
đáp ứng những đòi hỏi mới này của xã hội.
8
Xã hội tri thức (XHTT)
Khái niệm
Xã hội tri thức là một hình thái xã
hội-Kinh tế, trong đó tri thức trở
thành yếu tố quyết định đối với nền
kinh tế hiện đại, đối với các quá trình
sản xuất và quan hệ sản xuất của
nó, cũng như đối với các nguyên tắc
tổ chức của xã hội.
9
c im ca xó hi tri thc
Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng sản xuất và
tăng trưởng KT, của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại,.
Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo
theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.
Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công
nghệ thông tin, được toàn cầu hoá.
Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt.
Thay đổi tổ chức và tính chất lao ng nghề nghiệp.
Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và
công nghệ mới.
10
c im ca xó hi tri thc (tip)
Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri th c, là chủ
thể kiến tạo xã hội.
Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác
định vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh hưởng mới.
Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con
người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển.
XH tri th c là xã hội toàn cầu hoá. Trình độ giáo dục trở
thành yếu tố tranh đua quốc tế.
11
Những yêu cầu của XHTT đối với GD
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng
tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những
đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như
cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế,
đặc biệt là:
•
Năng lực hành động
•
Tính sáng tạo, năng động,
•
Tính tự lực và trách nhiệm
•
Năng lực cộng tác làm việc
•
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
•
Khả năng học tập suốt đời
12
1.3. GIO DC NH HNG KT QU U RA V
PHT TRIN NNG LC - CHUN GD
Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu
ra:
Nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy
học,
Chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những
tình huống thực tiễn
Nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ
thể của quá trình nhận thức.
Mô tả kt qu đầu ra, có thể o, ỏnh giỏ c.
Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc
điều khiển đầu vào sang điều khiển đầu ra , tức
là kết quả học tập của học sinh.
13
Giỏo dc nh hng phỏt trin nng lc
Chương trình dạy học định hướng phát
triển năng lực có thể coi là một mô hình
của chương trình định hướng kết quả đầu
ra,
L công cụ để thực hiện giáo dục định hư
ớng điều khiển đầu ra.
Mục tiêu dạy học của môn học được mô
tả thông qua các nhóm năng lực.
14
Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực
có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“,
có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm
năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác
nhau.
Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng
lực hành động là một loại năng lực.
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng
được hiểu đồng nghĩa với phát triển
năng lực hành động.
15
Khái niệm năng lực
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu
quả và có trách nhiệm các hành động,
giải quyết các nhiệm vụ, các vấn đề
thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội
hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ
năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như
sự sẵn sàng hành động.
16
Mụ hỡnh cu trỳc nng lc (1)
Cu trỳc nng lc :
Nng lc chuyờn mụn
Nng lc phng phỏp
Nng lc xó hi
Nng lc cỏ th
Các thành phần năng lực
gặp nhau tạo thành
năng lực hành động
NNG LC HNH
NG
Nng lc
Cỏ th
Nng lc
chuyờn mụn
Nng lc
Phng phỏp
Nng lc
Xó hi
17
Mụ hỡnh cu trỳc nng lc (1) (tip)
Nng lc chuyờn mụn:
Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng
như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp
và chính xác về mặt chuyên môn.
(Bao gồm cả khả năng tư duy logik, phân tích, tổng hợp
và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ h
thống và quá trình)
Nng lc phng phỏp:
- Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch,
định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ
và vấn đề.
- Trung tâm của năng lực phương pháp nhn thc là
những phương thức nhận thức, x lý, đánh giá, truyền thụ
và giới thiệu thụng tin.
18
Mụ hỡnh cu trỳc nng lc (1) (tip)
Nng l c x h i: ã Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ
khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên
khác. Trọng tâm là:
-
ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của
những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
-
Cú kh nng thực hiện các hành động xã hội, khả năng
cộng tác v giải quyết xung đột.
Nng l c cá th : Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh
giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn
của mình, phát triển được năng khiu cá nhân cũng như
xây dựng k hoch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá
kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị o c và
động cơ chi phối các hành vi ng x.
19
Mô hình cấu trúc năng lực (2) (theo OECD)
NĂNG LỰC
Các năng lực chung
Năng lực chuyên môn
(Ví dụ trong môn toán
Khả năng hành động độc lập
Khả năng sử dụng cộng cụ
giao tiếp
Khả năng làm việc trong nhóm
không đồng nhất
…..
Giải quyết các vấn đề toán học
Lập luận toán học
Mô hình hóa toán học
Giao tiếp toán học
Tranh luận toán học
Vận dụng cách trình bày TH
Sử dụng ký hiệu, công thức TH
20
Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực
Xác định mục đích học tập: Mô tả yêu cầu trình độ đầu
ra một cách rõ ràng theo các thành phần năng lực
Xác định nội dung dạy học: học nội dung chuyên môn,
học PP- Chiến lược, học giao tiếp, học tự trải nghiệm -
đánh giá.
Vận dụng các quan điểm, PPDH nhằm phát triển năng
lực hành động: dạy học tích cực, dạy học định hưóng
hành động, giải quyết vấn đề, học giao tiếp, học tự
điều khiển
Đánh giá: Trọng tâm đánh giá không phải tri thức tái
hiện mà là khả năng vận dụng,
21
Ni dung hc tp theo quan im phỏt trin nng lc
Học nội dung
chuyên môn
Học PP chiến
lược
Học giao tiếp
-x hộiã
Hc t tri
nghim - ỏnh
giỏ
Các tri thức
chuyên môn
(các khái niệm,
phạm trù, các
mối quan hệ )
Các kỹ năng
chuyên môn
Lập kế hoạch
làm việc, hoạch
học tập
Các phương
phỏp nhận
thức.
Thu thập, Xử lý
thông tin, trình
bày tri thức
Làm việc trong
nhóm, tạo điều
kiện cho sự hiểu
biết về phương
diện xã hội,
cỏch ng x,
tinh thần trách
nhiệm và khả
năng giải quyết
xung đột
Tự đánh giá
điểm mạnh và
yu, k hoch
PT cỏ th
Thái độ tự
trọng, trân
trọng các giá
trị, các chuẩn
đạo đức, các
giá trị văn hoá
Nng lc
chuyờn mụn
Nng lc
phng phỏp
Nng lc xó
hi
Nng lc cỏ
th
22
•
Chuẩn giáo dục quy định các mục tiêu giáo dục, các
năng lực mà học sinh ở cuối một năm học nhất định
nào đó cần phải đạt được ở các nội dung trọng tâm
của một môn học. Chúng tập trung vào các lĩnh vực
hạt nhân của môn học đó.
•
Chuẩn giáo dục là một phương tiện điều khiển nhà
nước đối với chất lượng giáo dục, tạo khả năng so
sánh được giữa các trường học.
•
Bên cạnh chương trình dạy học định hướng phát triển
năng lực, chuẩn giáo dục là một công cụ để thực hiện
quản lý giáo dục theo quan điểm điều khiển đầu ra
Chuẩn giáo dục
23
Các loại chuẩn giáo dục
2005
ChuÈn
gi¸o dôc
yêu cầu
trình độ
Chuẩn néi dung,
kết quả, điều kiện DH
Chuẩn trung bình
Chu n tèi thiÓuẩ
Chuẩn tối đa
Chuẩn Néi dung
Chuẩn KÕt qu¶
Chuẩn §iÒu kiÖn
24
Chuẩn nội dung và chuẩn kết quả
Chuẩn nội dung Chuẩn kết quả
•
Quy định những nội dung cần dạy
và học.
•
Mô tả các năng lực và tri thức
cần đạt
•
Nêu các lĩnh vực năng lực
chuyên môn trung tâm.
•
Thể hiện rõ các nguyên tắc cơ
bản của việc học môn học.
•
Các con đường, phương pháp
thực hiện cụ thể không quy định
trong chuẩn.
•
Thường dựa trên mức độ yêu
cầu trung bình
•
Chuẩn kết quả đề cập đến kết
quả của dạy học.
•
Xác định trình độ của năng lực
cần đạt
•
Chuẩn kết quả thường quy định
mức độ năng lực tối thiểu cần đạt
ở trình độ đó (chuẩn tối thiểu).
•
Đây là các chuẩn cho việc kiểm
tra ở các kỳ thi.
•
Tiền đề để áp dụng chuẩn kết
quả là phải có mô hình bậc năng
lực,
25
Chức năng định hướng
Chức năng này góp phần vào việc xác định các
kết quả có tính ràng buộc của các cố gắng của
học sinh. Chúng đưa ra định hướng cho giáo
viên và học sinh.
Chức năng đánh giá: Chức năng đảm bảo
chất lượng
Chức năng này phục vụ cho việc kiểm tra xem
có thể thực sự đạt được các năng lực đang cố
gắng đạt được hay không. Vì vậy nó cho phép
đưa ra kết luận cụ thể về công việc của từng
học sinh hoặc về toàn bộ hệ thống nhà trường.
Chc nng ca chun giỏo dc