1
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PTGD THCS II - CỤC NHÀ GIÁO&CBQLGD
DỰ ÁN PTGD THCS II - CỤC NHÀ GIÁO&CBQLGD
Tập huấn
Tập huấn
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí BT.THCS
Môn Vật lí BT.THCS
6 – 2009
6 – 2009
2
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PTGD THCS II - CỤC NHÀ GIÁO&CBQLGD
DỰ ÁN PTGD THCS II - CỤC NHÀ GIÁO&CBQLGD
Tập huấn
Tập huấn
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí BT.THCS
Môn Vật lí BT.THCS
7
7
– 2009
– 2009
3
1. Kiến thức:
Hệ thống c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH
môn VL ở BT.THCS
Trỡnh by c nội dung một số PPDH thường dùng trong
dạy học môn Vật lí BT.THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHTmôn
VLBT.THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành một
khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
I. MC TIấU TP HUN
I. MC TIấU TP HUN
4
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo
định hướng đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng quy trình để lp c ma trn đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và
đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí
THCS tại địa phương.
I. MC TIấU TP HUN
I. MC TIấU TP HUN
5
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được
mục tiêu
?
II.
II.
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
6
Khả năng lưu giữ
thông tin
Qua nghe
Qua nhìn
Nghe và nhìn
Nghe nhìn và thảo
luận
Nghe, nhìn, thảo
luận và làm
7
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
8
1. Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương
pháp tập huấn
2. Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH
môn VL ở BT.THCS
3. Vận dụng PPDH môn Vật lí BT.THCS theo
định hướng đổi mới.
4. Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL
BT.THCS
5. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề
kiểm tra.
6. Tổng kết.
III.
III.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
9
Ngµy thø nhÊt
Ngµy thø nhÊt
10
NỘI DUNG 3
NỘI DUNG 3
:
:
Vận dụng PPDH môn Vật lí BT.THCS
Vận dụng PPDH môn Vật lí BT.THCS
theo định hướng đổi mới
theo định hướng đổi mới
HĐ1
HĐ1
: Tìm hiểu một số PPDH đáp ứng
: Tìm hiểu một số PPDH đáp ứng
yêu cầu đổi mới
yêu cầu đổi mới
11
Híng dÉn H§1:
Híng dÉn H§1:
(
(
T
T
heo kÜ thuËt m¶nh ghÐp
heo kÜ thuËt m¶nh ghÐp
)
)
Giai đoạn 1:
-
Cả lớp chia thành 3 nhóm: Đỏ, xanh, vàng.
-
Tại mỗi nhóm: Thảo luận chung về các nhiệm vụ,
sau đó mỗi cá nhân hoàn thành một nhiệm vụ và cã
SP cô thÓ.
Giai đoạn 2:
-
Các cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau
hợp lại thành 1 nhóm mới.
-
Từng cá nhân báo cáo công việc đã làm trước nhóm
trao đổi để nắm được nhiệm vụ của nhau.
-
Tổng hợp / hệ thống sản phẩm và trình bày thành 1
báo cáo chung của nhóm
- Treo báo cáo chung của nhóm để “triển lãm”
12
Phiếu học tập của nhóm :
Toå 1. Hãy trình bày phương pháp dạy
học theo nhóm.
Toå 2. Hãy trình bày phương pháp dạy
học một hiện tượng Vật lí.
13
Phiếu học tập của nhóm :
Toå 3. Hãy trình bày phương pháp
thí nghiệm.
Toå 4. Hãy trình bày phương pháp
dạy học một đại lượng vật lí.
14
Nhóm :
Nhiệm vụ 5: Hãy trình bày phương pháp
thực nghiệm.
Nhiệm vụ 6: Hãy trình bày phương pháp
dạy học một định luật vật lí
Nhiệm vụ 7: Hãy trình bày phương pháp
dạy học một bài tập vật lí
15
Híng dÉn lµm viÖc:
Híng dÉn lµm viÖc:
(
(
T
T
ham quan triÓn l·m s¶n phÈm cña c¸c nhãm
ham quan triÓn l·m s¶n phÈm cña c¸c nhãm
)
)
•
Các nhóm phân công:
- Người đi tham quan, phát hiện vấn đề và trao đổi
với “chủ nhà”, chuẩn bị nhận xét, đánh giá sản
phẩm của nhóm bạn.
-
Chủ nhà tiếp khách, trả lời câu hỏi của “khách”.
- Tất cả trở về nhóm, báo cáo vấn đề đã trao đổi ở
nhóm bạn, đề xuất vấn đề (nếu có)
•
Thảo luận chung toàn lớp: Thống nhất vấn đề,
chốt lại nội dung vừa tìm hiểu và ĐG sản phẩm
cũng như quá trình hoạt động của các nhóm.
16
Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau, đưa ra
những định nghĩa và phân loại PPDH
theo những tiêu chí khác nhau.
Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học
17
Theo mức độ sử dụng rộng, hẹp:
Theo mức độ sử dụng rộng, hẹp:
Quan điểm
DH
PHDH
Kĩ thuật DH
PP vĩ mô
PP vi mô
PP cụ thể
Bình diện
vĩ mô
Bình diện
trung gian
Bình diện
vi mô
18
Quan điểm dạy học
Quan điểm dạy học
Quan điểm dạy học là những định hướng
mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình
lí thuyết của PPDH (có thể hiểu quan điểm
dạy học tương đương với các trào lưu sư
phạm). Ví dụ :
-
Dạy học theo mục tiêu
-
Dạy học phân hóa
-
Dạy học theo dự án
-
Dạy học giải quyết vấn đề
-
Dạy học tương tác
-
Dạy học khám phá
-
Dạy học tình huống
- .........
19
PPDH (cụ thể)
PPDH (cụ thể)
-
Thuyết trình
-
Hỏi – đáp
-
Làm mẫu
-
Thí nghiệm
-
Trò chơi
-
Đóng vai
-
Thảo luận
-
Luyện tập
-
.....
PPDH cụ thể quy định những mô hình
hành động của GV và HS. Ví dụ :
20
Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học
•
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách
thức hành động của GV và HS trong các
tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện
và điều khiển quá trình dạy học. VD:
-
Mảnh ghép.
-
Khăn phủ bàn,…
•
Sự phân biệt giữa kĩ thuật dạy học và
PPDH nhiều khi không rõ ràng.
21
•
Chúng tôi lựa chọn những PPDH
thường dùng đáp ứng yêu cầu
ĐMPPDH để trình bày trong tài liệu
ND3.
ND3.
Một số PPDH thường dùng
Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới
đáp ứng yêu cầu đổi mới
22
I. Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL.
II. Phương pháp thực nghiệm.
III. PPDH theo nhóm.
IV. PPDH một hiện tượng vật lí.
V. PPDH một đại lượng vật lí.
VI. PPDH một định luật vật lí.
VII.PPDH một tiết bài tập vật lí.
ND3.
ND3.
Một số PPDH thường dùng
Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới
đáp ứng yêu cầu đổi mới
23
Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin
khác nhau, một kiểu tư duy và học tập
khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi
HS.
24
Điều GV cần làm là:
-
Kết hợp sử dụng những PPDH khác
nhau
-
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy
học khác nhau
để có thể kích thích được nhiều mặt
khác nhau trong trí thông minh của
HS.
25
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng
ĐMPPDH
ĐMPPDH
Nhiệm vụ :
1. Cả lớp thống nhất chọn và soạn 1 trích đoạn về
một đoạn của bài học trong SGK Vật lí BT.THCS.
2. Áp dụng những biện pháp và những PPDH cụ thể
để soạn trích đoạn (nêu rõ mục tiêu trích đoạn,
HĐ của GV và HĐ của HS)
3. Trình bày trích đoạn đã soạn trên giấy trong
trước đồng nghiệp (Sáng ngày hôm sau).
(Sản phẩm: Mỗi nhóm : 1 trích đoạn)