Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nhóm 18 khai thác và sử dụng tài nguyên rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.51 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN ĐỀ: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
RỪNG
GVHD: TS. Lê Quốc Tuấn
Khoa Môi trường và Tài Nguyên
Nhóm Lớp: DH13QR
Tên nhóm:
1. Phạm Văn Khánh (Nhóm Trưởng) – MSSV:
2.
3.
4.
5.
6.
7.

13114386
Nguyễn Trường Sơn – MSSV: 13114482
Trương Thị Khánh Xuân – MSSV: 13114587
Nguyễn Quốc Huy – MSSV: 13114366
Nguyễn Quốc Cường – MSSV: 13114310
Vũ Nguyễn Nhật Minh – MSSV: 13114421
Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 13114101

MỤC LỤC
I.

Đặt vấn đề............................................................................................1


II.


III.
IV.
V.
VI.
VII.

2|Page

Khái niệm và phân loại.......................................................................1
Thực trạng...........................................................................................3
Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng..............................................5
Các biện pháp bảo vệ rừng.................................................................7
Kết luận................................................................................................8
Tài liệu tham khảo..............................................................................8


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Xã hội loài người đang tiến dần đến sự phát triển bền vững. Đó là việc phát triển kinh tế
hiện đại song song với việc bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, môi trường bị ô nhiễm
đang có mặt khắp mọi nơi trên Trái Đất. Môi trường gắn liền với đời sống sinh hoạt hằng
ngày của con người đang dần bị tàn phá nặng nề mặc dù các tổ chức môi trường Quốc Tế vẫn
và đang kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ.
Vốn được xem là “lá phổi” của trái đất, rừng có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân
bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh. Rừng là hơi thở của sự sống, là một
nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Rừng điều hòa khí hậu, làm dịu bớt nhiệt độ của luồng khí
nóng ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm. Rừng còn bổ sung khí cho không khí và ổn
định khí hậu toàn cầu bằng cách đồng hóa carbon và cung cấp oxi. Tuy nhiên, với nhiều vai

trò quan trọng như vậy, nhưng hiện nay cùng với quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì
tình trạng rừng ngày càng suy giảm do sự khai thác quá mức và sử dụng nguồn tài nguyên
này không hợp lý.
Theo viện điều tra quy hoạch rừng, tại Việt Nam, những năm đầu thế kỉ XX, độ che phủ
của rừng nguyên sinh vào khoảng 70%, giữa thế kỷ còn 43% đến những năm 1979-1981 chỏ
còn 24%.
Trước thực trạng đó vấn đề mà nhóm đặt ra là “ Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng
như thế nào mới là hợp lý để nguồn tài nguyên quý giá này không bị mất đi trong tương lai
gần”.
II.
KHÁI NIỆM VÀ
1. Khái niệm:

PHÂN LOẠI:

Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải
có diện tích đủ lớm. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh
vật phải có mỗi quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn
cảnh khác.
2. Phân loại:

Rừng sản xuất: là rừng được
dung chủ yêu trong sản xuất gỗ, lâm
sản, đặc sản.
Ví dụ: rừng cao su Xuân Sơn.
Rừng đặc dụng: là loại rừng
thành lập với mục đích chủ yếu để
bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ
3|Page



sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi
trường sinh thái.

Ví dụ: rừng quốc gia Cát Bà, Cúc Phương, Cát tiên…
Rừng phòng hộ: là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống
xói mòn, chống sa mạc hóa, hẹn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.


Rừng phòng hộ đầu nguồn:
Rừng ở nơi phát sinh hoặc
bắt nguồn nước tạo thành
các dòng chảy cấp nước cho
các hồ chứa trong mùa khô,
hạn chế lũ lụt, chống xói
mòn, bảo vệ đất. Gồn những
rừng có sẵn trong tự nhiên,
chủ yếu là rừng hỗn giao
gồn nhiều tầng, không đều
tuổi, mật độ dày, cây có rễ
sâu, bền, chắc.

4|Page







Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn
chặn sự xâm mặn của biển, chắn song lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven
biển.
Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường
sinh thái: Nhằm
mục đích điều hòa khí hậu, chống ô
nhiễm môi trường
trong các khu dân cư, khu đô thị,
khu du lịch.

III.
THỰC TRẠNG:
1. Hiện trạng rừng hiện nay:

Trong thời kì đầu của đất nước, rừng đã từng che phủ khắp lảnh thổ. Đến thời kỳ thuộc
Pháp, rừng đã bị chặt để trồng cao su, chè, cà phê,… Nhưng hiện nay,rừng nước ta ngày càng
suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật dưới cho phép về mặt sinh thái,
diện tích đất dai của nước ta là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng
trong việc cân bằng sinh thái.
Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam Á, có tổng diện tich lãnh thổ
khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9-23 độ vĩ bắctrong đó diện tích rừng và đất rừng là 20 triệu
ha, chiếm khoảng 20% diện tích toàn toàn quốc (Theo cục thống kê năm 1994).
Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu Km 2. Đến năm 1958 chỉ còn 44,05 triệu
Km2 (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền). Năm 1973 còn 37,37 triệu Km2. Hiện nay diện
tích rừng ngày càng giảm, chỉ còn khoảng 29 triệu Km2.
 Ở Việt Nam:
• Vào năm 1943 có khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích.
• Năm 1976 còn 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ còn 34%.
• Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỉ lệ che phủ còn 30%.
• Năm 1995, còn 8 triệu ha và tỉ lệ che ohur con 28%.

• Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha, chiếm 23,6% diện tích, tức là dưới mức báo động cân

bằng 3%.

5|Page


Ví dụ: Bản đồ mô tả rừng che phủ ở Việt Nam qua các thời kỳ

 Còn trên thế giới:
• Tổng số rừng có trữ lượng gỗ trên 50 M 3/ha chỉ có khoảng 2,8 tỉ ha, còn lại là rừng



thưa khoảng 1,2 tỉ ha.
Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vừng nhiệt đới.
Tổng số rừng có trữ lượng gỗ trên 50 m 3/ha chỉ có khoảng 2,8 tỉ ha, còn lại là rừng
thưa khoảng 1,2 tỉ ha.

Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới.
2. Hiện trạng chung về nạn phá rừng:

Chặt phá rừng bừa bãi: Ở nước ta, tốc độ kinh tế tang nhanh tương ứng với tốc độ phá
rừng, mooic năm rừng Việt Nam mất đi 13-15 nghìn ha chủ yếu do nạn du canh du cư, lấy
gỗ, đốt rừng lấy đất trồng cây công nghiệp xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu giao thong khai thác
mỏ, xây dựng đô thị,…
Hậu quả cuộc chiến tranh hóa học của Mỹ để lại một tổn that không nhỏ, đã làm mất đi ¼
diện tích rừng nguyên sinh.

6|Page



Rừng bị tàn phá, bị khai thác quá mức đã trở nghèo kiệt, các hệ sinh thái rừng bị phá
hủy. Nhiều loại thực vật rừng quý đang bị chặt hạ, thu hái không có kế hoạch nên đang đứng
trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
IV.
KHAI THÁC VÀ SỬ
1. Các loại khai thác rừng:

DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG

Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ
làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn
bộ cây rừng trên diện tích khai thác.
Chặt chọn: chặt từng
cây hoặc từng đám cây
đã trưởng thành và được
lặp đi lặp lại nhiều lần
với một khoảng thời gian
xác định.
Chặt trắng: chặt toàn
bộ cây rừng trong lâm
phần trưởng thành, thuần
loại bằng một lần chặt
cùng trong một mùa

Loại khai thác
rừng
Khai thác trắng


Lượng cây chặt
hạ
Toàn bộ cây
rừng

Các đặc điểm chủ yếu
Thời gian chặt
Số lần chặt hạ
hạ
Trong mùa khai
1 lần
thác( <1 năm)

Khai thác dần

Toàn bộ cây
rừng

3-4 lần

Kéo dài 5-10
năm

Khai thác chọn

Một số cây theo
yêu cầu

Không giới hạn


Kéo dài( không
giới hạn)

2.



3.

Điều kiện áp dụng khai thác và sử dụng rừng hiện nay:
Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
Rừng còn nhiều cây gỗ to, có giá trị kinh tế.
Lượng gỗ khai thác chọn <35% lượng gỗ khu rừng khai thác.
Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng:

7|Page

Cách phục hồi
rừng
Trồng rừng
Rừng tự phục
hồi bằng tái sinh
tự nhiên
Rừng tự phục
hồi bằng tái sinh
tự nhiên


Thành quả lớn nhất trong lĩnh
vực lâm nghiệp đạt được trong

những năm qua là vốn rừng được
giữ vững và phát triển. Tổng diện
tích rừng theo kiểm kê công bố
năm 2000 đạt 10,9 triệu ha, tang
1,8 triệu ha so với năm 1990, tỷ lệ
che phủ rừng đã tang từ 27,7%
năm 1990 lên 32,2% năm 2000 và
35,8% năm 2002. Sở dĩ đạt được
kết quả như vậy, một mặt do công
tác trồng rừng mới, khoanh nuôi rừng, tái sinh rừng được chú trọng. Mặt khác, chủ trương
đống cửa rừng, bảo vệ rừng và phát triển cốn rừng đã được thực hiện nghiêm túc trên cả
nước. Thực hiện chủ trương này của Nhà Nước, phần lớn các đơn vị lâm trường quốc doanh,
các hộ gia đình đã chuyên từ khai thác rừng sang nhiệm vụ trồng, bảo vệ rừng và làm dịch vụ
lâm nghiệp. Nhiệm vụ khai thác gỗ giảm đến mức tối đa, công tác trồng rừng phát triển. Từ
năm 1990 đến năm 2000 cả nước đã trồng được 1.939 nghìn ha rừng tập trung, bình quân
mỗi năm trồng được 176 nghìn ha. Trong đó gia đoạn 1990-1995 trồng được 743 nghìn ha,
bình quân mỗi năm 149 nghìn ha; gia đoạn 1996-2000 trồng 1.096 nghìn ha, mỗi năm trồng
219 nghìn ha( xem bảng 1)
Năm
Diện tích (1000 ha)
Chỉ số phát triển (Năm trước 100%)
1990
100,3
120,5
1991
123,9
123,5
1992
122,8
99,1

1993
128,2
104,4
1994
158,1
123,3
1995
209,6
132,6
1996
202,9
96,8
1997
221,8
109,3
1998
208,6
109,3
1999
230,1
110,3
2000
232,3
101,0
Bảng 1. Diện tích rừng tròng tập trung 1990-2000
Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ năm 1991-2000 tăng bình quân mỗi năm 1,2%. Tuy tăng
chậm hơn so với các hoạt động kinh tế khác nhưng cơ cấu giá trị sản lượng ngành lâm nghiệp
những năm qua đã biến đổi theo chiều hướng tích cực. Giá trị lâm sản xuất do hoạt động
trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh và bảo vệ rừng ngảy càng lớn. Giá trị lâm sản khai thác từ
rừng trồng cũng đã tăng dần trong một số năm gần đây.

Trong khoảng 10 năm (1990-2000) sản lượng gỗ khai thác nước ta đạt 29,6 triệu m 3, bình
quân mỗi năm khai thác 2,68 triệu m 3. Do chủ trương đống cửa rừng đã hạn chế được tình
8|Page


tạng chặt phá rừng nên sản lượng củi khai thác những năm gần đây đã giảm từ 32 triệu ste
năm 1990 xuống còn 24 triệu ste năm 2000. Việc khai thác gỗ, củi phục vụ cho nhu cầu thiết
yếu như: nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ (Xem bảng 2)
Năm
Sản lượng gỗ (1000 tấn)
1990
3445,5
1991
3209,6
1992
2686,5
1993
2883,6
1994
2853,2
1995
2793,1
1996
2833,5
1997
2480,0
1998
2216,8
1999
2122,5

2000
2050,0
Bảng 2: Sản lượng gỗ khai thác 1990-2000

Chỉ số phát triển (Năm trước 100%)
105,6
93,2
83,7
107,3
98,9
97,9
101,4
87,5
89,4
95,7
96,6

(Nguồn số liệu: Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam 1991-2000)
4. Phục hồi rừng sau khai thác:

Loại khai thác
rừng
Khai thác trắng
Khai thác dần
và khai thác
chọn

Tình hình rừng sau khai thác
Cây gieo giống không còn, cây tái sinh
không nhiều, cây hoang dại phát triển, đất

hoang dại phát triển, đất bị xói mòn, rửa
trôi. Rừng tự phục hồi khó khan.
Cây gieo giống, cây tái sinh còn nhiều. Đất
vẫn được tán rừng che phủ. Đất vẫn đươc
tán rừng che phủ. Rừng có khả năng tự
phục hồi.

Biện pháp phục hồi rừng
sau khai thác
Trồng rừng( xen cây công
nghiệp với cây rừng)
Thúc đẩy tái sinh tự
nhiên( làm cỏ, xới đất, bón
phân, phát quang,…)

V.
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG:
- Giao đát, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, tổ chức thực hiện cơ chế hưởng lợi của con
-

người làm rừng, sắp xếp lại lâm trường quốc doanh.
Giải quyết vấn đề về ổn định người di cư tự do.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp của chính quyền các cấp.
Tổ chức truy quét ở những địa bàn trọng điểm.
Tổ chức bảo vệ rừng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh.
Thực hiện chủ trương hạn chế khai thác tự nhiên.
Về kiện toàn, đổi mới một bước lực lượng kiểm lâm.

VI.
9|Page


KẾT LUẬN:


Trong những năm qua, chúng ta đã nhận thức rất rõ các nguyên nhân gây ra mất rừng và
suy thoái rừng và đã có rất nhiều nỗ lực để giải quyết vấn đề này và đã đạt được những kết quả
được quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiện, sự đầu tư của Nhà Nước không phải là vô hạn. Do đó
cần phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc bảo vệ và phát triển rừng thông qua việc thiết lập
một cơ chế tài chính mới và bền vững dựa vào chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Bên
cạnh đó, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững cũng góp phần đem lại những lợi ích cho khu vực
và toàn cầu.
Hiện nay giá trị của rừng vẫn chưa được tính toán một cách đầy đủ và người đan vẫn
chưa yên tâm sống bằng nghề rừng cũng như tích cực tham gia quản lý và sử dụng rừng bền
vững. Với nền công nghiệp hiện nay thì việc áp lực lên tài nguyên ngày càng tăng, hiện tượng
mất rừng và suy thoái rừng vẫn còn tiếp tục diễn ra ở một vài quốc gia trên thế giới.
Tích cực bảo vệ rừng là trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam, đó cũng chính là bảo
vệ cuộc sống của chúng ta. Như Bác Hồ đã từng nói:”Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Vì
thế chúng ta cần có trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên quý giá đo.
VII.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Khoa học môi trường. TS. Lê Quốc Tuấn, Khoa môi trường và tài nguyên, Đại học

Nông Lâm.
2. Chương trình hỗ trợ Lâm Nghiệp xã hội. Đặng Đình Bôi, 2002.
3. The role of forest protected areas in adaptation to climate change. S.Mansourian,
A.Belokurov and P.J.Stephenson

10 | P a g e




×