Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nhóm 13 khai thác và sử dụng tài nguyên rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN

●●●●●●●●

BÁO CÁO MÔN
KHOA HỌC MÔI
TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:

“KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG”
GVHD: TS Lê Quốc Tuấn

Danh sách nhóm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lâm Mỹ Tiên......................................13149407
Nguyễn Thị Hẹn................................13149120
Đỗ Thị Mỹ Tuy..................................13149469
Nông Thị Lệ.......................................13149201
Nguyễn Thị Ngân..............................13149250
Đàm Kim Trọng................................13149613
Nguyễn Huỳnh T. Hồng Thắm........13149365


TP. HCM, tháng 4/2014

PHỤ LỤC
CHƯƠNG I- ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................4

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 1


CHƯƠNG II - NỘI DUNG.....................................................................................5
I-Khái niệm và phân loại.....................................................................................5
1. Khái niệm......................................................................................................5
2. Phân loại........................................................................................................6
2.1. Hệ thực vật rừng.....................................................................................6
2.1.1. Theo chức năng.................................................................................7
2.1.2. Theo trữ lượng..................................................................................9
2.1.3. Sinh thái............................................................................................9
2.1.4. Dựa vào tác động của con người....................................................11
2.1.5. Dựa vào nguồn gốc.........................................................................13
2.1.6. Rừng theo tuổi................................................................................14
2.2. Hệ động vật rừng..................................................................................15
2.3. Tài nguyên khác....................................................................................19
2.3.1. Đất rừng..........................................................................................19
2.3.2. Vi sinh vật rừng..............................................................................21
II- Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng........................................................22
1. Hiện trạng rừng ........................................................................................22
2. Nguyên nhân................................................................................................25
3. Vấn đề khai thác và sử dụng......................................................................26
3.1. Về mặt kinh tế.......................................................................................26

3.3.1. Lâm sản...........................................................................................26
3.1.2. Lâm sản ngoài gỗ............................................................................34
3.1.3. Dược liệu.........................................................................................37
3.1.4. Du lịch sinh thái.............................................................................40
3.2. Về mặt xã hội........................................................................................45
3.2.1. Ổn định dân cư...............................................................................45
BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 2


3.2.2. Tạo nguồn thu nhập.......................................................................45
4. Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững.......................47
4.1. Mục tiêu bảo vệ.....................................................................................47
4.2.Các biện pháp bảo vệ.............................................................................47
4.3. Các chính sách và pháp lý....................................................................50
4.4.Khai thác và sản xuất lâm sản bền vững.............................................52
4.5. Bảo vệ môi trường................................................................................52
CHƯƠNG III- KẾT LUẬN..................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................55

CHƯƠNG I- ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước ta, nó v ốn được mệnh danh là "lá phổi" của trái
đất, không những là điều kiện phát triển kinh tế- xã hội mà còn có vai trò rất quan trọng
trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Rừng tham
gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi và các nguyên tố khác
trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,
ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn
nguồn nước và mức ô nhiễm không khí. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn

trở thành một nội dung, một nhiêm vụ trọng tâm, không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên
thế giới trong sự phát triển kinh tế- xã hội và trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 3


môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động
của con người gây ra.

Việt Nam chúng ta có rất nhiều nguồn tài nguyên như: tài nguyên đất, tài nguyên
nước, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản,…Thế nhưng tài nguyên rừng lạ là một
đề tài hấp dẫn.
Chuyên đề báo cáo tài nguyên rừng này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm về tài nguyên
rừng của đất nước mình, nó mang lại những lợi ích gì cho nền kinh tế của quốc gia?
Ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống xã hội? Và hơn cả là chúng ta phải làm như
thế nào để bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên.

CHƯƠNG II - NỘI DUNG

I-Khái niệm và phân loại.
1. Khái niệm
 Rừng là gì?
Ngay từ buổi sơ khai,con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là
nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái
niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.
Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn
nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng
chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lí.

Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lí,
trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật,
trong quá trình phát triển của mình, chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn
nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.
Năm 1974, I.S. Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là
thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 4


Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần
thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường
khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ
che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất
rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

Hình 1: Ảnh minh họa

 Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng là một phần
của tài nguyên thiên nhiên,
thuộc loại tài nguyên tái tạo
được. Nhưng nếu sử dụng
không hợp lý, tài nguyên rừng có thể bị suy thoái không thể tái tạo lại.

Do nước ta trải dài từ Bắc xuống Nam và địa hình với nhiều độ cao khác nhau so với
mực nước biển nên rừng phân bố trên khắp các dạng địa hình, với nét độc đáo của
vùng nhiệt đới và rất đa dạng: Có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy,

rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng lá thấp, truông cây bụi và đặc biệt là rừng
ngập mặn.
Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng. Có thể nói nước ta là trung tâm
thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía Bắc xuống, phía Tây qua, phía Nam
lên và từ đây phân bố đến các nơi khác trong vùng. Đồng thời nước ta có độ cao
ngang từ mực nước biển đến trên 3000m nên có nhiều loại rừng với nhiều loài thực
vật và động vật quý hiếm, độc đáo mà các nước ôn đới khó có thể tìm thấy được.

Hình 2:
Rừng và hệ
sinh thái
rừng (ảnh
minh họa)

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 5


2. Phân loại
2.1. Hệ thực vật rừng
Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì thực vật có mạch bậc cao của Việt Nam
có đến 12000 loài, nhưng chỉ có khoảng 10500 loài đã được mô tả, trong đó có
khoảng 10% là loài đặc hữu, 800 loài rêu, 600 loài nấm... Khoảng 2300 loài cây có
mạch đã được dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. Về cây lấy
gỗ có 41 loài cho gỗ quý, 20 loài cho gỗ bền chắc, 24 loài cho gỗ đồ mộc và xây
dựng,... Loại rừng cho gỗ chiếm khoảng 6 triệu ha. Ngoài ra rừng Việt Nam còn có
rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha gồm khoảng 25 loài đã được gây trồng có giá
trị kinh tế cao.
Ngoài những cây làm lương thực, thực phẩm và cây lấy gỗ ra, rừng Việt Nam còn có

những cây được sử dụng làm dược liệu gồm khoàng 1500 loài, trong đó có khoảng
75% là cây hoang dại. Những cây có chứa chất quý hiếm như cây Tô Hạp, có nhựa
thơm có ở vùng núi Tây Bắc và Trung Bộ, cây Gió Bầu sinh ra trầm hương, phân bố
từ Nghệ- Tĩnh đến Thuận Hải, cây Dầu Rái cho gỗ và cho dầu nhựa,...
2.1.1. Theo chức năng
 Rừng sản xuất
Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản.

Hình 3: Rừng
cây bạch đàn
 Rừng đặc
dụng
Rừng
đặc
dụng: Là loại
rừng
được
thành lập với
mục đích chủ
yếu để bảo
tồn
thiên
nhiên,
mẫu
chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học,
bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với
phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Page 6


Hình 4: Vườn quốc gia Cát Tiên
 Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất,
chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi
trường.
- Rừng phòng hộ đầu nguồn: Rừng ở nơi phát sinh hoặc bắt nguồn nước tạo thành các
dòng chảy cấp nước cho các hồ chứa trong mùa khô, hạn chế lũ lụ, chống xói mòn,
bảo vệ đất. Gồm những rừng có sẵn trong tự nhiên, chủ yếu là rừng hỗn giao gồm
nhiều tầng, không đều tuổi, mật độ dày, cây có rễ sâu, bền, chắc.

Hình 5: Rừng
phòng hộ đầu
nguồn ở
Quảng Ngãi
- Rừng phòng
hộ ven biển:
Được thành
lập với mục
đích
chống
gió hạn, chắn
BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 7


cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các

công trình ven biển.

Hình 6: Rừng phòng hộ ven biển Tuy Hòa
-Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống
ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 8


Hình 7: Rừng chống ô nhiễm môi trường trong thành phố
2.1.2. Theo trữ lượng





Rừng giàu: Trữ lượng rừng trên 150 m³/ha.
Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (100-150) m³/ha.
Rừng nghèo: Trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m³/ha
Rừng kiệt: Trữ lượng rừng thấp hơn 50 m³/ha

2.1.3. Sinh thái















Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới
Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới
Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa
Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao
Kiểu quần hệ lạnh vùng cao

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 9


Hình 8: Rừng thông Đà Lạt

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Page 10


Hình 9: Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà
Hình
10: Đảo
Cù Lao
Chàm Quảng
Nam
2.1.4.

Dựa vào tác động của con người.
 Rừng tự nhiên
Là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
- Rừng nguyên sinh: là rừng chưa hoặc ít bị tác động bởi con người, thiên tai. Cấu trúc
của rừng còn tương đối ổn định.

Hình 11:
Rừng
nguyên
sinh
Phước
Bửu
- Rừng
thứ sinh:
là rừng đã
bị tác
động bởi
con người

hoặc thiên
tai tới mức
làm
cấu trúc rừng bị thay đổi.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 11


Hình 12: Rừng thứ sinh ven quốc lộ 17
- Rừng phục hồi: là rừng được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đất đã mất rừng
do nương rẫy, cháy rừng hoặc khai thác kiệt.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 12


Hình 13: Rừng ngập mặn Cần Giờ
- Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sản khác.
 Rừng nhân tạo
Là rừng được hình thành do con người trồng, bao gồm:
-Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng.
-Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có.
-Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác.
Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng được phân theo cấp tuổi, tùy từng loại cây
trồng, khoảng thời gian quy định cho mỗi cấp tuổi khác nhau.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Page 13


Hình
14:
Rừng
gỗ nhỏ
do
nông
dân
trồng
2.1.5.

Dựa vào nguồn gốc
 Rừng chồi
Là rừng được trồng bằng chồi thân, chồi rễ hay chồi gốc. Chỉ áp dụng cho các
loài cây có khả năng đâm chồi mạnh.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 14


Hình 15: Rừng Bạch đàn Bạt Ngàn 2 (ảnh minh họa)
Những loại này sau khi khai thác rừng lần đầu tiên thì có thể áp dụng phương thức
này cho một hoặc hai luân kỳ sau.
 Rừng hạt
Là rừng có nguồn gốc hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai thác trong quá trình nuôi
dưỡng rừng.

Rừng hạt có sức sống mạnh, ổn định, đời sống dài, cây gỗ lớn.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 15


Hình 16:
Rừng
hạt(ảnh
minh họa)
2.1.6. Rừng

theo tuổi
 Rừng non
Giai đoạn phát triển của rừng từ lúc cây con hình thành, tán bắt đầu giao nhau (đối với
rừng trồng) cho đến lúc cây mọc ổn định về chiều cao.
 Rừng sào
Rừng bắt đầu khép tán, xuất hiện quan hệ cạnh tranh gay gắt về ánh sáng và chiều cao
giữa các cá thể cây gỗ. Giai đoạn này cây gỗ phát triển mạnh về chiều cao.
 Rừng trung niên
Rừng khép tán hoàn toàn, sự phát triển về chiều cao chậm lại, có sự phát triển về
đường kính. Rừng đã thành thục về tái sinh.
 Rừng già
Trữ lượng cây gỗ đạt tối đa. Có một vài cây gỗ già, chết. Tán cây thưa dần, cây rừng
vẫn ra hoa kết quả nhưng chất lượng không tốt.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 16



Hình 17: Cây gỗ lâu năm(ảnh minh họa)
2.2. Hệ động vật rừng
Về động vật cũng rất đa dạng. Nhưng rất khó để có thể xác định hiện nay có con số
chính thức là bao nhiêu loài động vật hiện còn sống trên trái đất của chúng ta. Vì lẽ
các phân loài có khi được xem như loài... lại có những loài mới còn tiếp tục được
khám phá và mô tả.

Hình 18: Chim núi xanh ở Bắc Mỹ

Hình 19: Rùa có hai
đầu

Hình 20: Hổ Châu Á

Hình 21: Động vật
thuộc ngành chân
BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 17


khớp
Ở Việt Nam, ngoài các loài động vật đặc hữu còn có những loài mang tính chất tổng
hợp của khu hệ động vật miền Nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện. Hiện tại
đã thống kê được khoảng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng
cư, 475 loài cá nước ngọt và 1650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển, chúng phân bố
trên những sinh cảnh khác nhau, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, có ý
nghĩa khoa học. Sự đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan và khí hậu đã tạo nên tính đa dạng

sinh học vô cùng phong phú và đặc sắc của Việt Nam, thể hiện ở trong các khu rừng rộng lớn về loài
và nguồn gen. Rừng cung cấp nguồn gen về thực vật và động vật với 14.000 nguồn gen được bảo tồn
và lưu giữ. Nhiều loài có tên trong Sách đỏ thế giới.

Hình 22: Voi rừng ở Tây
Nguyên

Hình 23: Trĩ hoa

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 18


Hình 24: Sao la
Sao la là một trong những
loài thú hiếm nhất trên
thế giới sinh sống trong
vùng núi rừng Trường Sơn
tại Việt Nam và Lào được
các nhà khoa học phát hiện vào năm 1992.

Hình 26: Sếu đầu đỏ
Sếu đầu đỏ hay còn gọi
là Sếu cổ trần (tên
khoa
học:
Grus
antigone) là một loài
chim quý hiếm thuộc

họ Sếu thực sự. Đây là loài chim cao nhất trong số các loài chim biết bay trên trái đất.
Chúng cũng không phải là loài chim di cư. Là một loài chim quý hiếm, có giá trị cao
về cả thẩm mỹ và sinh học, do đó chúng được bảo vệ bởi pháp luật của hầu hết các
quốc gia nơi chúng phân bố, trong đó có Việt Nam. Sếu đầu đỏ được đưa vào Sách đỏ
Việt Nam và thế giới ( Sách đỏ IUCN)
Khu vực phân bố:Loài chim này sinh sống tại các khu vực thuộc Tiểu lục địa Ấn Độ,
khu vực Đông Nam Á và Australia. Môi trường tự nhiên quen thuộc của chúng là
những vùng đất ngập nước, vùng ao hồ hoặc các cửa sông.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 19


Hình 27: Sếu đầu đỏ ở Tràm Chim (Đồng Tháp)

2.3. Tài nguyên khác
2.3.1. Đất rừng
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng đất
được bảo vệ khá tốt, dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên
đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, lớp đất mặt không bị mỏng giữ được hệ thống
vi sinh vật và các khoáng chất hữu cơ có trong đất. Cây cối lấy chất dinh dưỡng từ đất
và trả lại cho đất một lượng sinh khối rất lớn, đây là nguồn làm cho đất rừng ngày
càng trở nên màu mỡ, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy,
độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui
luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.

Hình
28:
Đất

rừng
màu
mỡ
Nếu
rừng bị
phá
hủy,
đất bị
xói,
quá
trình
đất
mất
mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá
hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá
trình feralic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm
cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn,
thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá, thiếu
dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến các sinh vật. Hiện tượng bào mòn, rửa trôi cũng diễn
ra nhanh, đất không còn độ bám dễ bị sạt lở. Điều đó thể hiện một qui luật cũng khá
phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì
rừng cũng bị suy vong.
BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 20


Hình 29: Đất rừng bị cằn
cỗi


Hình 30. Đất rừng bị xói
mòn
Hiện nay nguồn tài
nguyên đất đặc biệt là
đất rừng đang ngày càng
bị suy giảm do đó cần
phải có biện pháp khai
thác và sử dụng hợp lí nguồn đất và đất rừng để bảo vệ và phát huy tối đa tiềm năng
của tài nguyên này.
2.3.2. Vi sinh vật rừng
Vi sinh vật có thể tồn tại trong 3 môi trường đất, nước, không khí. Nhưng chủ yếu là
trong môi trường đất, vi sinh vật đóng vai trò hết sức cần thiết, chiếm đại đa số về
thành phần và số lượng so với các sinh vật khác. Chúng ta có thể tưởng tượng: một
nắm đất là cả một vương quốc có các “sắc tộc” khác nhau sống chen chúc, tấp nập và
hoạt động sôi nổi.
Môi trường đất là cả một thế giới, một hệ sinh thái phức tạp được hình thành qua
nhiều quá trình sinh học, vật lý và hóa học. Sự tích lũy các chất hữu cơ trên bề mặt đá
mẹ là nhờ các vi sinh vật tự dưỡng. Đó là các vi sinh vật sống bằng chất vô cơ, phân
hủy chất vô cơ, tổng hợp nên chất hữu cơ cho cơ thể mình. Khi các sinh vật đó chết đi,
một lượng chất hữu cơ được tích lũy lại, vi sinh vật dị dưỡng nhờ các chất hữu cơ đó
mà sống. Sau đó các thực vật bậc thấp như tảo, rêu, địa y bắt đầu mọc trên tầng chất
hữu cơ đầu tiên đó. Khi lớp thực vật này chết đi, các vi sinh vật dị dưỡng sẽ phân hủy
chúng làm cho lớp chất hữu cơ càng thêm phong phú. Nhờ đó mà các thực vật bậc cao
có thể phát triển. Lá cành của thực vật bậc cao rụng xuống lại cung cấp một lượng lớn
chất hữu cơ làm cho các loài vi sinh vật dị dưỡng phát triển mạnh mẽ. Các tế bào vi
sinh vật này lại là nguồn thức ăn cho các nguyên sinh động vật như trùng roi, amip,...
Và nguyên sinh động vật lại là thức ăn của các loài giun đất, nhuyễn thể, côn
trùng,...khi chúng chết đi cũng là một nguồn hữu cơ lơn cho vi sinh vật và thực vật
phát triển. Các loài sinh vật cứ tác động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện môi
trường nhất định tạo thành một hệ sinh thái đất vô cùng phong phú.


BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 21


II- Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng
1. Hiện trạng rừng
Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tính từ năm
1990 đến nay, thế giới mất đi gần 3% diện tích rừng, có nghĩa là mỗi năm mất
13 triệu ha rừng do nạn chặt phá rừng tràn lan.
Diện tích rừng còn lại hiện chỉ chiếm 36%, nhưng cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng
vì hằng năm có khoảng 6 triệu ha rừng có nguy cơ bị phá hủy. Hiện có 76 nước trên
thế giới không còn rừng nguyên sinh.
Tại Mexico, nhân Ngày thế giới bảo vệ rừng (21-3 hằng năm), Hội đồng bảo vệ rừng
bền vững của Mexico (CCMSS) cảnh báo tình trạng khai thác rừng và nạn chặt phá
rừng bừa bãi đã biến nước này thành một trong những ''điểm nóng'' phá rừng nghiêm
trọng ở khu vực Mỹ Latin và Caribê.
Theo thống kê của cục kiểm lâm vào 12/2009: cả nước có 4145,74 ha rừng bị tàn phá.
Diện tích rừng và đất lâm nghiệp được báo cáo chiếm ½ tổng diện tích lãnh thổ Việt
Nam. Tuy nhiên thực trạng rừng Việt Nam như thế nào là một vấn đề đáng quan tâm
lâu nay.

Hình 31. Ảnh minh
họa

(trangtrinh.myvnc.com)
Nhìn chung, rừng Việt Nam được phân thành 3 loại: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và
rừng sản xuất. Do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tạo nên sức ép vào rừng ngày một
lớn, rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật

dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai của nước ta (so với diện
tích dất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết diện tích rừng nguyên sinh giảm trầm trọng, hiện chỉ còn rất ít,
chủ yếu còn ở những khu rừng phòng hộ, khu bảo tồn, phần lớn rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn lại là
rừng nghèo. Diện tích rừng ngập mặn cũng đã giảm hơn một nửa trong các thập kỷ trước và vẫn tiếp
tục suy giảm trong những năm gần đây. Đây là một thực trạng đáng báo động trong bối cảnh biến đổi
khí hậu với những tác động gia tăng và khó lường, phá rừng theo cách đơn giản nhất để làm

nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ… Và vô vàng những kiểu
tiếp tay vi phạm pháp luật khác đang hủy hoại “lá phổi xanh” của đất nước.
BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 22


Theo Bộ Công an thì có đến 43% vụ phá rừng liên quan đến việc chuyển đổi rừng nghèo, xây dựng
thủy điện, thủy lợi, giao thông, khai thác khoáng sản, xây dựng các công trình văn hóa, tâm linh và
đáng lo ngại là việc khai thác gỗ trái phép chủ yếu tập trung vào các loại lâm sản quý hiếm có giá trị
kinh tế cao ở các rừng nguyên sinh, rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ đầu
nguồn. Tính đến năm 2010 nước ta có tổng diện tích rừng là 13.388.075 ha, trong đó

rừng tự nhiên là 10.304.816 ha và rừng trồng là 3.083.259 ha. Độ che phủ rừng toàn
quốc là 39,5% (Theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 8 năm
2011).
Hiện nay, tình trạng đốn cây lấy gỗ là nghiêm trọng, tràn lan trên nhiều địa phương, cơ
hồ muốn vượt qua tiến độ phát triển rừng. Vừa qua, trong khoảng thời gian 10 ngày
nghỉ trước và sau Tết Nguyên đán là khoảng thời gian các lâm tặc hoành hành rất
mạnh, Đắk Lắk là một trong các điểm nóng.

Hình 32: Phá rừng lấy gỗ


BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 23


Hình 33: Phá rừng khai thác tài nguyên
Phá rừng vô tình gây cháy rừng cùng với tình hình thời tiết diễn biến ngày càng phức
tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy ra thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài
nguyên rừng

Hình 34: Cháy rừng
(vietbao.vn)
Ngoài ra, các giải pháp hành
chính và kỹ thuật khó có thể
đi đến đâu nếu cụm chính
sách bảo vệ rừng thiếu sự quan tâm tới đời sống người dân dưới tán rừng. Thực chất
theo cơ chế hiện nay, rừng tự nhiên là của nhà nước cho nên nhiệm vụ bảo vệ rừng
hầu như trĩu nặng trên vai của lực lượng kiểm lâm còn khá mỏng manh. Do vậy đã có
hiện tượng nhiều nơi rừng bị phá mà không được thống kê. Đồng thời, do thiếu thống
nhất về phương pháp và các tiêu chí định lượng về rừng, các số liệu về diện tích rừng
được công bố rất khác nhau.

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 24


Hình 35:
Phá rừng

làm nương
rẫy
2. Nguyên

nhân
 Áp lực về dân số.
 Do cơ chế thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu về
đất canh tác các mặt hàng này cũng tăng theo nên đã kích thích người dân phá
rừng lấy đất trồng các loại cây có giá trị cao hoặc buôn bán đất, sang nhượng trái
phép.
 Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới, nhiều công trình
xây dựng, đường xá và cơ sở hạ tầng khác được xây dựng gây áp lực lớn đối với
rừng và đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động phá rừng.
 Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và cơ chế chính sách về lâm
nghiệp chưa được thực hiện có hiệu quả.
 Các ngành, các cấp chính quyền, đặc biệt là cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ
chức thực hiện thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lí Nhà nước về rừng và đất lâm
nghiệp.
 Chủ rừng là các doanh trường quốc doanh, Ban quản lí rừng phòng hộ và rừng đặc
dụng không đủ năng lực để quản lí, bảo vệ diện tích rừng được giao.
 Chưa huy động được các lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng. Việc xử lí các vi phạm
chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, còn có những quan điểm khác nhau của các cơ
quan chức năng ở một số địa phương. Trong khi lâm tặc phá rừng, khai thác gỗ
trái phép với thủ đoạn ngày càng tinh vi, chống trả người thi hành công vụ ngày
càng hung hăng. Nếu không xử lí kiên quyết, nghiêm minh lâm tặc sẽ coi thường
pháp luật và tiếp tục chống người thi hành công vụ với mức độ ngày càng phổ
biến hơn.
 Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện
thiếu thốn, lạc hậu. Chế độ, chính sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm
vụ được giao.Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm

BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Page 25


×