Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DeThiKTMT truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.25 KB, 2 trang )

Trường ĐH Công nghệ Thông tin
Khoa Kỹ thuật Máy tính
ĐỀ THI MÔN KTMT (đề 3)
Thời gian 90 phút. Được sử dụng tài liệu.
Câu 1: Trình bày khái quát sự phát triển của máy tính từ thế hệ đầu tiên đến nay trên các
phương diện tốc độ xử lý và dung lượng lưu trữ thông tin.
Câu 2: Thực hiện chuyển đổi giữa các hệ đếm sau:
a. Chuyển đổi 10210 sang các hệ đếm 2, 8, 16.
b. Chuyển đổi 10101010102 sang các hệ đếm 10, 8, 16.
c. Chuyển đổi F0A516 sang các hệ đếm 2, 8, 10.
Câu 3: Cho hàm Boole f = ∑ (1, 2, 3, 5, 6, 9,10),
a. Xác định bảng chân trị.
b. Rút gọn hàm Bool f (kết quả rút gọn gọi là hàm g)
c. Vẽ sơ đồ mạch số cho hàm g.
d. Vẽ sơ đồ mạch số cho hàm g ma chỉ sử dụng cổng NAND.
e. So sánh hai hàm f và g.
Câu 4: Giải thích vì sao cơ chế đường ống giúp cho tốc độ xử lý của máy tính được nâng
cao trong khi tốc độ của CPU không thay đổi.
Hết

Trường ĐH Công nghệ Thông tin
Khoa Kỹ thuật Máy tính
ĐỀ THI MÔN KTMT (đề 4)
Thời gian 90 phút. Được sử dụng tài liệu.
Câu 1: Trình bày khái quát sự phát triển của máy tính từ thế hệ đầu tiên đến nay trên các
phương diện tốc độ xử lý và dung lượng lưu trữ thông tin.
Câu 2: Thực hiện chuyển đổi giữa các hệ đếm sau:
d. Chuyển đổi 10710 sang các hệ đếm 2, 8, 16.
e. Chuyển đổi 11010101012 sang các hệ đếm 10, 8, 16.
f. Chuyển đổi E1C416 sang các hệ đếm 2, 8, 10.
Câu 3: Cho hàm Boole f = ∑ (0, 1, 4, 8, 12, 13, 14),


f. Xác định bảng chân trị.
g. Rút gọn hàm Bool f (kết quả rút gọn gọi là hàm g)
h. Vẽ sơ đồ mạch số cho hàm g.
i. Vẽ sơ đồ mạch số cho hàm g ma chỉ sử dụng cổng NAND.
j. So sánh hai hàm f và g.
Câu 4: Giải thích vì sao cơ chế ngắt giúp cho máy tính trở nên linh hoạt hơn trong việc
xử lý các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi.
Hết




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×