Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

BÁO cáo tự ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.48 KB, 92 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư
thục) và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ
văn phòng
Tiêu chí 1.5: Lớp học
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học
Kết luận về Tiêu chuẩn 1
2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Mở đầu
Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên


Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên
Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh
Kết luận về Tiêu chuẩn 2
3.Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
Mở đầu
Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập
1

Trang
1
5
7
14
14
18
18
18
18
18
21
23
25
27
29
31
33
35
37
40
40

40
41
42
45
47
49
50
50
50


Tiêu chí 3.2: Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học
tập
Tiêu chí 3.3: Khối hành chính - quản trị
Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước
Tiêu chí 3.5: Thiết bị
Tiêu chí 3.6: Thư viện
Kết luận về Tiêu chuẩn 3
4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Mở đầu
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh
Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường
Kết luận về Tiêu chuẩn 4
5. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Mở đầu
Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông
Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn

52

54
56
58
60
61
62
62
63
64
67
68
68
68

cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn 72
trong học tập và rèn luyện
Tiêu chí 5.3: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy
định
Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp
Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh
Tiêu chí 5.6: Kết quả giáo dục
Kết luận về Tiêu chuẩn 5
II. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4
Tiêu chí 1: Kế hoạch giáo dục của nhà trường có những nội dung
được tham khảo chương trình giáo dục tiên tiến của các nước
trong khu vực và trên thế giới theo qui định, phù hợp và góp phần

74
76
79

82
85
86

86

nâng cao chất lượng giáo dục.
Tiêu chí 2: Đảm bảo 100% cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn,
học sinh có năng khiếu hoàn thành mục tiêu giáo dục dành cho
từng cá nhân với sự tham gia của nhà trường, các tổ chức, cá nhân

87

liên quan.
Tiêu chí 3: Nhà trường tại địa bàn khó khăn có học sinh tham gia 88
2


nghiên cứu khoa học công nghệ và vận dụng kiến thức của các môn
học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Nhà trường ở các vùng còn
lại có học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, công nghệ và vận
dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực
tiễn được cấp có thẩm quyền ghi nhận.
Tiêu chí 4: Thư viện có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hiện
đại phù hợp với tiêu chuẩn trong khu vực và quốc tế. Thư viện có
kết nối Internet băng thông rộng, có mạng không dây, đáp ứng yêu
cầu các hoạt động của nhà trường; có nguồn tài liệu truyền thống

89


và tài liệu số phong phú đáp ứng yêu cầu các hoạt động của nhà
trường.
Tiêu chí 5: Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà
trường hoàn thành tất cả các mục tiêu theo phương hướng, chiến 90
lược phát triển nhà trường.
Tiêu chí 6: Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà
trường có ít nhất 02 năm có kết quả giáo dục, các hoạt động khác
của nhà trường vượt trội so với các trường có điều kiện kinh tế xã
hội tương đồng, được các cấp thẩm quyền và cộng đồng ghi nhận.
Kết luận
Phần III. KẾT LUẬN CHUNG
Phần IV. PHỤ LỤC

3

91

92
93


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3
Tiêu chuẩn,
tiêu chí

Không đạt
Mức 1


Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2
Tiêu chí 1.3
Tiêu chí 1.4
Tiêu chí 1.5
Tiêu chí 1.6
Tiêu chí 1.7
Tiêu chí 1.8
Tiêu chí 1.9
Tiêu chí 1.10
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 2.1
Tiêu chí 2.2
Tiêu chí 2.3
Tiêu chí 2.4
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
Tiêu chí 3.2

Kết quả
Đạt
Mức 2

Mức 3
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
4


Tiêu chí 3.3
Tiêu chí 3.4
Tiêu chí 3.5
Tiêu chí 3.6
X
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1
Tiêu chí 4.2
Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 5.1
Tiêu chí 5.2
Tiêu chí 5.3
Tiêu chí 5.4
Tiêu chí 5.5
Tiêu chí 5.6

Kết quả: Đạt Mức 1

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4
Tiêu chí

Kết quả
Đạt

Ghi chú
Không đạt

Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
X
Tiêu chí 4
Tiêu chí 5
Tiêu chí 6

Kết quả: Không đạt Mức 4

X
X
X
X
X

2. Kết luận: Trường đạt Mức 1

Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU

5


Tên trường (theo quyết định mới nhất): Trường Trung học cơ sở Tân
Thanh
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo Lâm Hà.
Tỉnh / thành phố trực Lâm

Tên Hiệu trưởng:

Nguyễn Bình Giang

thuộc Trung ương:
Đồng
Huyện / quận / thị xã / Lâm

Điện thoại


0236.3697687

thành phố:
Xã / phường / thị trấn

Fax


Tân
Thanh

Đạt chuẩn quốc gia
Năm thành lập trường
Công lập

Website
Số điểm trường
Loại hình khác

1

Tư thục

Thuộc vùng khó

x

Trường chuyên biệt


khăn
Thuộc vùng đặc

2000
Công
lập

biệt khó khăn
Trường liên kết với
nước ngoài
1. Số lớp học
Số lớp

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-

2015-

2016-

2017-


2018-

2018
3
3
3
3
12

2019
4
2
2
3
11

2015
2016
2017
Khối lớp 6
3
3
3
Khối lớp 7
3
3
3
Khối lớp 8
3

3
3
Khối lớp 9
3
3
3
Cộng
12
12
12
2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
TT

I

Số liệu

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-

2015-


2016-

2017-

2018-

2015

2016

2017

2018

2019

Phòng
6


học,
phòng học
bộ môn và
khối phục
1
a

vụ học tập
Phòng học

Phòng

b

kiên cố
Phòng bán

c

kiên cố
Phòng học

2

tạm
Phòng học

a

bộ môn
Phòng

b

kiên cố
Phòng bán

c
d


kiên cố
Phòng tạm 0
Phòng

07

07

07

07

07

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

01

01

01


01

01

01

01

01

0

0

0

0

0

0

0

thực hành 01
3

(tin)
Khối phục


a

vụ học tập
Phòng

b

kiên cố
Phòng bán

c
II

kiên cố
Phòng tạm 0
Khối
phòng
hành
chínhquản trị

7

0

04
0

01
0
0



1

Phòng

2

kiên cố
Phòng bán

3
III
IV

kiên cố
Phòng tạm 0
Thư viện
1
Các công

1

0

0

0

0


03

03

03

03

0
1

0
1

0
1

0
1

13

13

13

18

04


trình, khối
phòng
chức năng
khác
Cộng

13

3. Cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng số Nữ

Dân
tộc

Hiệu trưởng
Phó hiệu

01

0

Trình độ đào tạo
Chưa
Đạt
Trên
đạt
chuẩn chuẩn
chuẩn

01

01

01

0

23

12

0

06

17

Nhân viên
05
04
0
Cộng
30
17
b) Số liệu của 5 năm gần đây:

03
09


01
20

trưởng
Giáo viên

TT

Số liệu

Ghi chú

01
Gồm 01
TPT Đội
01
01

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-


2015-

2016-

2017-

2018-

8


1

Tổng số

2015
23

2016
23

2017
23

2018
23

2019
22


2

giáo viên
Tỷ lệ giáo

19.2

19.2

19.2

19.2

2.0

3

viên/lớp
Tỷ lệ giáo

0.06

0.06

0.07

0.07

0.06


05

05

03

04

03

0

0

0

1

0

viên/ học
4

sinh
Tổng số
giáo viên
giỏi cấp
huyện hoặc
tương
đương trở


5

lên
Tổng số
giáo viên
giỏi cấp
tỉnh trở lên
4. Học sinh

a) Số liệu chung
TT

1

2
3

Số liệu

Năm học

Năm học

Năm học Năm học

Năm học

Ghi


2014-

2015-

2016-

2017-

2018-

chú

2015
Tổng số HS 380
- Nữ
195
- Dân tộc
68
Khối lớp 6 105
Khối lớp 7 86
Khối lớp 8 87
Khối lớp 9 102
Tổng số
105

2016
362
195
51
100

99
86
77
99

2017
344
147
50
79
97
92
76
79

2018
342
163
42
82
78
93
89
82

2019
355
172
76
116

80
70
89
115

tuyển mới
Học 2 buổi/ 0

0

0

0

0

9


4
5

6

ngày
Bán trú
Nội trú
Bình quân

0

0
31.7

0
0
3.02

0
0
28.7

0
0
28.5

0
0
32.3

học
Số lượng

380/380,

362/362,

344/344,

342/342,


355/355,

và tỷ lệ %

100%

100%

100%

100%

100%

195
68
6/1

195
51
1/1

147
50
4/1

163
42
3/0


172
76
4/1

0

0

0

0

0

146

148

140

125

127

62
86
15

61
132

16

63
126
14

54
110
15

44
115
12

học
sinh/lớp

đi học đúng
7

độ tuổi
THCS
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số

8

học sinh
giỏi cấp

huyện/tỉnh
Tổng số

9

học sinh
giỏi quốc
gia
Tổng số
học sinh
thuộc đối

10

11

tượng
chính sách
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số
học sinh
(trẻ em) có
hoàn cảnh
10


đặc biệt
Các số liệu


0

0

0

0

0

khác (nếu
có)
b) Kết quả giáo dục
Số liệu
Tỷ lệ học sinh xếp

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-

2015-


2016-

2017-

2018-

2015

2016

2017

2018

2019

15.3%

19.9%

17.2%

19.3%

22.9 %

33.9%

34.3%


30.8%

32.2%

36.7 %

9.7%

5.8%

8.1%

9.4 %

5.1 %

73.2%

79.0%

82.0%

76.9%

83.6 %

19.2%

18.5%


17.2%

22.5%

15.8 %

7.6%

2.2%

0.9%

0.6%

0.6%

loại Giỏi
Tỷ lệ học sinh xếp
loại Khá
Tỷ lệ học sinh xếp
loại Yếu, Kém
Tỷ lệ học học sinh
xếp loại hạnh kiểm
Tốt
Tỷ lệ học học sinh
xếp loại hạnh kiểm
Khá
Tỷ lệ học học sinh
xếp loại hạnh kiểm
Trung bình


11

Ghi
chú


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường Trung học sơ sở (THCS)Tân Thanh thuộc địa bàn thôn Hòa Bình
xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Trường nằm tại trung tâm xã Tân
Thanh, địa bàn tương đối rộng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn.
Tổng diện tích đất tự nhiên tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 13021 ha, gồm 11
thôn trong đó có 04 thôn dân tộc, dân cư phân bố không đều, với tổng 12547
khẩu/ 3072 hộ, hiện tượng di dân tự do tương đối đông.
Tân Thanh là xã vùng 3 từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 4 năm 2017 theo
Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20 tháng 07 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ, và quyết định 447/QĐ-UBDT ngày 19 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban
Dân tộc miền núi.
Về giáo dục: xã Tân Thanh là địa phương có truyền thống Văn hóa- Giáo
dục. Từ năm 2004 đã được công nhận phổ cập giáo dục Tiểu học và năm 2006
được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. Trên địa bàn xã có đủ các
cấp học, gồm có: 02 trường mẫu giáo, 02 trường tiểu học và 02 trường trung học
cơ sở.
Trường THCS Tân Thanh được thành lập theo Quyết định số 369/QĐUBND ngày 08/7/2000 của Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Lâm Hà.
Về cơ sở vật chất: Thực hiện chủ trương xây dựng nhà trường theo hướng
kiên cố hóa, được sự quan tâm của UBND các cấp, của lãnh đạo ngành giáo dục,
đến nay nhà trường đã được đầu tư xây dựng như sau:

* Năm học 2003 - 2004 Trường được xây dựng 04 phòng học kiên cố.
* Năm học 2008 - 2009 Trường được đầu tư xây dựng 06 phòng học kiên
cố.
* Năm học 2018-2019 được đầu tư xây dựng thêm 04 phòng học bộ môn
và 02 phòng học; được đầu tư kinh phí sửa chữa đổ sân bê tông sân, cổng
trường, một phần hàng rào, cải tạo phòng làm việc.
12


Về địa bàn tuyển sinh: Theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo
(GD&ĐT) Lâm Hà, địa bàn tuyển sinh của trường chủ yếu là học sinh hoàn
thành chương trình tiểu học của trường tiểu học Tân Thanh 1, trường Tiểu học
Tân Thanh 3 ( nay là trường tiểu học Tân Thanh 1) và một số thuộc phân hiệu
KomPang của trường tiểu học Tân Thanh 2.
Một số năm học qua, nhà trường đã được cấp trên công nhận là tập thể
Lao động tiên tiến, Công đoàn cơ sở vững mạnh, Liên đội mạnh cấp huyện và
Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh.
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
trung học; có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ
luật, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng; có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam,
Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh và Ban đại diện cha mẹ học sinh, chi Hội khuyến học... Các
tổ chức, hội đồng hoạt động đúng theo quy định của Điều lệ trường trung học và
các quy định hiện hành.
Hiện nhà trường có 22 giáo viên trên tổng số 12 lớp. Hầu hết các giáo
viên của trường đều đã có thâm niên trong nghề và sinh sống ổn định tại địa
phương nên có nhiều điền kiện thuận lợi trong công tác. Giáo viên của trường đủ
số lượng, cơ cấu cho tất cả các môn học; đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo
quy định và được phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn được đào tạo.
Hằng năm, giáo viên nhà trường đều thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ,

nội bộ nhà trường đoàn kết, không có giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật,
không vi phạm các quy định tại Điều lệ trường trung học và thực hiện theo quy
định về đạo đức nhà giáo.
Trong các năm học, nhà trường đều thực hiện đầy đủ các hoạt động quản
lý giáo dục, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá xếp loại
theo đúng qui chế, qui định hiện hành. Nhìn chung một số hoạt động tương đối
có chất lượng và hiệu quả.
Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm, hoạt động xã hội, công tác đoàn thể,
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông và
13


hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường, về cơ bản đáp
ứng được yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ
GD&ĐT. Hầu hết học sinh của trường trong các năm học đều thực hiện đúng
nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định của Điều lệ
trường trung học và các quy định hiện hành; kính trọng thầy giáo, cô giáo và
người lớn tuổi.
Bên cạnh các hoạt động giáo dục, vấn đề an ninh trật tự trường học cũng
được nhà trường chú trọng. Trong những năm gần đây, tình hình an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo, không xảy ra bạo lực
học đường.
Trong các năm học qua, việc trao đổi thông tin luôn được kịp thời và
chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà trường với học sinh, nhà trường với
cha mẹ học sinh, nhà trường với địa phương, nhà trường với các cơ quan quản lý
cấp trên.
Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo các quy định của cơ quan
quản lý các cấp và huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ các
hoạt động giáo dục.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi vẫn còn tồn tại một số yếu tố khách

quan lẫn chủ quan làm hạn chế đến tiến trình phát triển chung của nhà trường.
Cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học còn thiếu, khối phòng học, khối phòng
hành chính, sân chơi bãi tập của học sinh, cảnh quan sư phạm được đầu tư
không đồng bộ.
Hoạt động của một số hội đồng như: Hội đồng trường, Hội đồng tư vấn
chưa thực sự đi vào chiều sâu, hoạt động tự rà soát, đánh giá để cải tiến các
nhiệm vụ được giao còn chưa được chú trọng.
2. Mục đích tự đánh giá
Để nhìn nhận, đánh giá thực chất những mặt mạnh, yếu, những việc làm
được và chưa làm được của nhà trường, nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng về
mọi mặt, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất
14


lượng giáo dục của trường trong những năm gần đây; để cơ quan chức năng
đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá
Trường THCS Tân Thanh đã thực hiện gồm các bước sau:
Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
Bước 2: Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
Bước 4: Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
Bước 5: Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
Bước 6: Viết báo cáo tự đánh giá.
Bước 7: Công bố báo cáo tự đánh giá.
Trong toàn bộ quá trình tự đánh giá, nhà trường sử dụng tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT ban hành làm công cụ
đánh giá. Đối với trường trung học cơ sở: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường Trung học theo Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8
năm 2018 và Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28 tháng 12 năm 2018 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Qua quá trình tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá của nhà trường đã hoàn
thành các nội dung công việc sau:
- Thành lập được Hội đồng tự đánh giá
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
- Thu thập, xử lí thông tin, minh chứng
- Tiến hành đánh giá toàn bộ 5 tiêu chuẩn với 28 tiêu chí và 84 chỉ báo
- Xây dựng, công bố báo cáo tự đánh giá
- Lập hồ sơ đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá ngoài)
Sau quá trình tự đánh giá, nhà trường đã nhìn nhận được thực trạng chất
lượng giáo dục với những điểm mạnh, những vấn đề còn tồn tại, hạn chế, bước
đầu đưa ra được những giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu
nhằm cải tiến chất lượng.
15


B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường
Mở đầu :
Nhà trường đã xây dựng được chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 và
tầm nhìn đến năm 2020 phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại
Luật giáo dục, theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đã được
cấp trên phê duyệt, chiến lược đã được công khai trong hội đồng sư phạm, tại văn
phòng của nhà trường và đã đi vào thực tiễn hoạt động của nhà trường.
Nhà trường có đủ cơ cấu bộ máy tổ chức và các đoàn thể phù hợp với quy
định tại Điều lệ trường trung học; Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen
thưởng, Hội đồng kỉ luật, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, lớp học; số lượng hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng theo quy định trường hạng 2; Chi bộ Đảng Cộng sản Việt
Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh và Ban đại diện cha me học sinh, Hội khuyến học... các hội
đồng, các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường hoạt động đúng theo quy định
của Điều lệ trường trung học, điều lệ của các tổ chức chính trị, xã hội theo quy
định, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan và hoàn thành nhiệm
vụ được giao.
Nhà trường thực hiện quản lí hành chính, tài chính, tài sản; cán bộ, giáo viên,
nhân viên và quản lý giáo dục theo đúng quy định hiện hành, đảm bảo dân chủ, phù
hợp điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường.
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Mức 1:
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các
nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
16


c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc
đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của
phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.
Mức 2:
* Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng
chiến lược xây dựng và phát triển.
Mức 3:
* Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược
xây dựng và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng
và phát triển có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng
quản trị đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học

sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a. Nhà trường đã xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển nhà trường giai đoạn 2016 -2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Nội dung phù
hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật giáo dục (Điều 27
Văn bản hợp nhất Luật giáo dục số 07/VBHN-VPQH ngày 3/12/2015) và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương [H1-1.01-01]; [H1-1.01-02],
phù hợp với thực tế các nguồn lực của nhà trường [H1-1.01-03].
b. Phương hướng, chiến của nhà trường đã được Phòng GD&ĐT Lâm Hà
phê duyệt. [H1-1.01-03].
c. Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường đã được
công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại bảng tin của nhà trường [H11.01-03]; [H1-1.01-04].
Mức 2:
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển như: Phối hợp với tổ chức Công đoàn chỉ đạo Ban
thanh tra nhân dân giám sát theo từng năm học, Ban chỉ đạo sau mỗi năm, kết
17


thúc mỗi giai đoạn đều giám sát, nhận định để đánh giá việc thực hiện phương
hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. [H9-1.01-04].
Mức 3:
Hàng năm, vào đầu năm học Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược
nhà trường đều rà soát việc thực hiện tiến độ theo lộ trình, tổ chức lấy ý kiến của
các thành viên trong Hội đồng trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học
sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng để điều chỉnh bổ sung cho kế hoạch chiến
lược phù hợp với tình hình thực tế [H1-1.01-02]; [H1-1.01-03]; [H2-1.02-02];
[H1-1.08-06].
2. Điểm mạnh

Nhà trường đã xây dựng chiến lược bằng văn bản trong đó xác định rõ
mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 sát với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đưa ra các giải pháp thực hiện khả thi, phù hợp với
nhiệm vụ. Vì vậy chiến lược phát triển của nhà trường khá ổn định, phù hợp với
sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong việc thực hiện mục tiêu giáo
dục phổ thông cấp THCS.
Trong từng năm học nhà trường đã có những đánh giá thực hiện kế hoạch
chiến lược, kịp thời bổ sung giải pháp để kế hoạch chiến lược cơ bản đảm bảo
thực hiện đúng mục tiêu, tiến độ lộ trình đã xây dựng.
3. Điểm yếu
Một số mục tiêu ở mỗi giai đoạn chưa đạt theo thời gian như: sử dụng
công nghệ thông tin trong giáo viên, kế hoạch đạo tạo lý luận chính trị trong cán
bộ quản lý, một số hạng mục công trình, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng
theo lộ trình.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo tạo nguồn kinh phí để đến năm 2020
tiếp tục xây dựng và bổ một số hạng mục như nhà tập đa năng, sân cỏ nhân tạo,
nhà vệ sinh cho học sinh khuyết tật, một số thiết bị hỗ trợ cho học sinh học hòa
nhập...
18


5. Tự đánh giá:
Kết quả: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư
thục) và các hội đồng khác
Mức 1:
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2:

* Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a. Hội đồng trường THCS Tân Thanh được thành lập theo quyết định số
238/QĐ-GD ngày 28 tháng 11 năm 2013, bao gồm 11 thành viên.
Hội đồng thi đua và khen thưởng được thành lập đầu mỗi năm học, có số
lượng, cơ cấu đảm bảo qui định tại Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 3 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các Hội đồng khác cũng được
thành lập tùy theo các yêu cầu cụ thể từng công việc nhằm giải quyết các nhiệm
vụ trong nhà trường [H2-1.02-01]; [H2-1.02-04].
b. Các hội đồng trong nhà trường đều được tổ chức nhằm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đúng theo qui định, cụ thể:
Hội đồng trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động theo
điều 20 điều lệ trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường
Phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [H2-1.02-02];
[H2-1.02-03].
Hội đồng thi đua khen thưởng đã tổ chức các phong trào thi đua, đề nghị
danh sách khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà
trường [H2-1.02-04].
19


Các hội đồng khác được thành lập đã giúp nhà trường thực hiện tốt các
nhiệm vụ về tư vấn, giám sát, kiểm tra nhằm thực hiện các nhiệm vụ quản lý,
nhiệm vụ chuyên môn và các hoạt động khác [H2-1.02-01].
c. Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất ba lần trong một năm, chịu trách
nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và
giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường. Hoạt động của Hội
đồng trường ở mỗi thời điểm của năm học đều đánh giá nhiệm vụ giám sát và

mức độ thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra nhằm tiếp tục nâng cao hiệu
quả hoạt động, quyết nghị các vấn đề trong phạm vi quyền hạn được giao [H21.02-02]; [H2-1.02-03].
Hội đồng khác trong nhà trường đều được tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm
rà soát, đánh giá tình hình thực hiện và nâng cao hiệu quả hoạt động [H2-1.0204].
Mức 2:
* Các hoạt động của Hội đồng trường và các hội đồng khác đều thực hiện
mục tiêu gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu
giáo dục [H2-1.02-04].
2. Điểm mạnh
Cơ cấu, số lượng các thành viên Hội đồng trường đảm bảo đúng qui định,
đảm bảo các tổ chuyên môn, các bộ phận và tổ chức đoàn thể đều có thành viên
tham gia Hội đồng trường;
Các quyết nghị của Hội đồng trường về phương hướng hoạt động của nhà
trường, huy động giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường đều
được tổ chức thực hiện khá hiệu quả.
Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng và các Hội đồng khác
thực hiện đúng qui chế hoạt động; tổ chức họp thường kì đảm bảo thời gian, nội
dung, hình thức tổ chức.
Việc thực hiện nhiệm vụ của thành viên trong Hội đồng trường và các hội
đồng khác đảm bảo hiệu quả công việc, hoàn thành nhiệm vụ do hội đồng phân
công.
20


3. Điểm yếu
Hoạt động giám sát của một số thành viên theo nhiệm vụ quyền hạn của
Hội đồng trường (qui định tại khoản 3, điều 20 điều lệ trường Trung học) chưa
chặt chẽ, chưa thường xuyên do thiếu kinh nghiệm, nghiệp vụ cần thiết trong
thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tiếp tục phổ biến các quy định của Hội đồng trường theo Điều lệ trường
Trung học để các thành viên thực hiện đúng chức năng quyền hạn được Hội
đồng trường giao nhiệm vụ.
Phân công trách nhiệm giám sát cụ thể, quy định nội dung báo cáo giám
sát nhiệm vụ của mỗi thành viên Hội đồng trường định kì
5. Tự đánh giá:
Kết quả: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Mức 1:
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo
quy định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2:
a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm
hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động nhà
trường.
Mức 3:
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng Cộng
sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn
thành nhiệm vụ trở lên;
21


b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp hiệu quả trong các hoạt động
nhà trường và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng

Mức 1:
a. Hiện tại nhà trường có tổ chức Công đoàn cơ sở, có chi Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các
đoàn thể khác như chi hội khuyến học, chi hội chữ thập đỏ có cơ cấu tổ chức
theo quy định theo Điều lệ riêng của mình [H3-1.03-01]; [H3-1.03-02]; [H31.03-03]; [H3-1.03-04]; [H3-1.03-05]; [H3-1.03-06].
b. Tổ chức Công đoàn cơ sở, chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh
và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các đoàn thể khác như chi hội
khuyến học, chi hội chữ thập đỏ hoạt động theo Điều lệ riêng của mình và trong
khuôn khổ quy định của Pháp luật nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu
giáo dục [H3-1.03-01]; [H3-1.03-02]; [H3-1.03-03]; [H3-1.03-04]; [H3-1.03-05];
[H3-1.03-06]..
c. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của chi bộ đảng nhà trường, Công đoàn cơ
sở, Chi đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh xây dựng kế
hoạch hoạt động bám sát nhiệm vụ chính trị của nhà trường, hàng năm các hoạt
động có rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm [H3-1.03-01]; [H3-1.03-02]; [H31.03-03]; [H3-1.03-04]; [H3-1.03-05]; [H3-1.03-06].
Mức 2:
a. Chi bộ Đảng nhà trường có cơ cấu tổ chức và hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp, pháp luật và theo điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; Trong 5 năm
qua chi bộ nhà trường liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ [H3-1.03-07].
b. Công đoàn cơ sở, Chi đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh hoạt động tích cực, bám sát nhiệm vụ chính trị của nhà trường [H3-1.0307].
Mức 3:
a. Trong 5 năm qua chi bộ nhà trường có 2 năm hành thành nhiệm vụ và
có 3 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ [H3-1.03-02].
22


b. Nhiều năm qua Công đoàn cơ sở đạt công đoàn vững mạnh, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh đạt Liên đội mạnh cấp huyện, Chi đoàn Thanh
niên đánh giá hoạt động tốt. Thành tích của các tổ chức này đã góp hiệu quả

trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường và một số hoạt động của cộng
đồng như phong trào thi đua xây dưng xây dựng nông thôn mới, đền ơn đáp
nghĩa, từ thiện nhân đạo… [H3-1.03-03].
2. Điểm mạnh
Chi bộ đảng và các tổ chức chính trị trong nhà trường hoạt động theo
Điều lệ quy định của mỗi tổ chức, tuân thủ pháp luật; đồng thuận tạo thành khối
đoàn kết, thống nhất trong chỉ đạo, phối hợp tốt trong thực hiện nhiệm vụ nhằm
giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục, hoàn thành xuất sắc
nhiệm chính trị hàng năm. Trong 5 năm qua, Chi bộ đảng đạt hoàn thành nhiệm
vụ trở lên, nhà trường đạt tập thể lao động liên tiến, nhiều năm liền Công đoàn
cơ sở đạt Công đoàn vững mạnh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đạt
Liên đội mạnh cấp huyện .
3. Điểm yếu
Việc rà soát, đánh giá một số hoạt động của Đoàn Thanh niên còn chậm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong thời gian tới, Chi bộ chỉ đạo Chi đoàn thực hiện tốt công tác Đoàn
và rà soát, đánh giá hoạt động kịp thời, phân công Đảng viên phụ trách giám sát.
5. Tự đánh giá:
Kết quả: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng
Mức 1:
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện
các nhiệm vụ theo quy định. có đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất
lượng các hoạt động trong nhà trường.
23



Mức 2:
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện ít nhất 01(một) chuyên
đề chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng được định kỳ rà soát,
đánh giá, điều chỉnh.
Mức 3:
a) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng có đóng góp trong việc
nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả chuyên đề chuyên môn có góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a. Nhà trường có hiệu trưởng, 02 phó hiệu trưởng, đủ số lượng theo tiêu
chuẩn trường hạng II [H4-1.04-02].
b. Trường có 04 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng, mỗi tổ có tổ trưởng,
do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ vào đầu năm học [H4-1.0401]; [H4-1.04-02].
c. Tổ chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động
chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo
kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của
nhà trường [H4-1.04-04]; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham
gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học [H4-1.04-03]; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với
giáo viên, Tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo
quy định [H4-1.04-05]; [H4-1.04-06]; [H4-1.04-07]; [H4-1.04-08].
Mức 2:
a. Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện hiệu quả ít nhất 01
chuyên đề giải quyết vấn đề chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục [H4-1.04-09]
24



b. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh hợp
lý chuyên môn [H4-1.04-10].
Mức 3:
a. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng hoạt động có nề nếp, phát huy dân chủ,
cải cách cách hành chính, chất lượng sinh hoạt để nâng cao hiệu quả chuyên
môn góp phần không nhỏ hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động
trong nhà trường [H4-1.04-06].
b. Mỗi năm một nhiệm vụ cụ thể, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện
hiệu quả chuyên đề giải quyết vấn đề chuyên môn, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục [H4-1.04-09].
2. Điểm mạnh
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng hoạt động có nề nếp, định kỳ rà soát, đánh
giá, điều chỉnh hợp lý để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn, đặc biệt có
nhiều thành tích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, phụ đạo học sinh yếu,
đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
cho tổ viên, đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện và các hoạt động trong nhà trường.
3. Điểm yếu
Một số hồ sơ ở tổ chuyên môn có chất lượng chưa cao, tỷ lệ giáo viên,
nhân viên đạt tại hội thi các cấp tỉnh còn ít so với tiềm năng của nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong thời gian tới, Chuyên môn nhà trường tăng cường tổ chức tập huấn
công tác tổ chuyên môn, thống nhất các loại hồ sơ theo quy định, hạn chế các
loại hồ sơ không cần thiết. Nhà trường tiếp tục có những giải pháp để động viên,
bồi dưỡng các cá nhân mạnh dạn tham dự các hội thi.
5. Tự đánh giá:
Kết quả: Đạt mức 3
Tiêu chí 1.5: Lớp học
Mức 1:

a) Có đủ các lớp của cấp học;
25


×