Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ho huynh QUang bien thien THA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 24 trang )

Biến thiên huyết áp:
Yếu tố dự báo nguy cơ biến cố tim mạch

TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM


Biến thiên huyết áp (Blood pressure variability)
• Biến thiên trong quá trình khám
– Hiệu ứng áo choàng trắng
– Tư thế (ngồi, nằm)
• Biến thiên trong ngày
– Tự đo HA tại nhà, theo dõi HA 24 giờ: hoạt động thể lực, cảm
xúc, ngày/đêm (có trũng/không trũng về đêm)
– Tăng HA dao động, tăng HA bị che giấu
• Biến thiên giữa những lần khám khác nhau
– Phụ thuộc bệnh nhân / phụ thuộc điều trị
– Yếu tố dự báo biến cố tim mạch


Biến thiên HA trong ngày (ngắn hạn)
200

Lecture 2

Took over chair

SBP (mmHg)

Lecture 1


Lecture 3

150

100

Gym Break Board meeting
fast

Lunch

3 Lectures

Time of day

Formal
Walk meeting Walk
+ dinner

Sleep


Ở BN tăng HA đái tháo đường, biến thiên HA 24 giờ ảnh hưởng
trên chỉ số KLTT và mức độ nặng của tổn thương cơ quan đích

Parati G et al. Diabetes Care 2013;36 [suppl 2]:S312-S324


Biến thiên HA giữa những ngày khác nhau (trung hạn)
BP normally fluctuates during the day and can vary from day to day in response to

environmental challenges eg, stress, activity, carrying out tasks1
220

220

200

200

180

180
Blood pressure
(mmHg)

Blood pressure
(mmHg)



160
140
120
100

160
120
100
80


60

60
1

2

3

Higher
mean BP
overall

140

80
40

SBP

DBP

40

1

Weeks
Patient 1 with lower BPV

2


3

Weeks

Patient 2 with higher BPV
BP, blood pressure; BPV, BP variability.

1. Schillaci G, et al. Hypertension 2011;58:133-135. 2. Rothwell PM. Lancet 2010;375:938-948.


Biến thiên HA trung hạn có ảnh hưởng trên tiên lượng
Incidence of mortality and cardiovascular events by fifths of the distributions of the
systolic average real variability in 8,938 patients

BPV, blood pressure variability; CV, cardiovascular; NCV, non CV.
Hansen TW, et al. Hypertension 2010;55:1049-1057.


Các nghiên cứu về ảnh hưởng của biến thiến HA giữa những lần khám
(dài hạn) trên tổn thương cơ quan đích và biến cố tim mạch


Biến thiên HA và nguy cơ đột quị trong UK-TIA Trial
Loại trừ các ca có tiền sử đột quị hoặc nhồi máu não trên CT

Hazard ratio (95% CI)

12
10

8

6

Adjusted for
mean SBP

4
2
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Decile of SD SBP

Lancet 2010; 375: 895-905

Cuffe RL, Rothwell PM. Medium-term variability in systolic blood pressure is an
independent predictor of stroke. Cerebrovasc Dis 2005; 19 (suppl 2): 51.


SYST-EUR: Đột quị (gây chết hoặc không) (n = 197)

12

Hazard ratio (95% CI)

Hazard ratio (95% CI)

7
6
5
4
3
2
1
0

10
8
6
4

2
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10

Decile of mean SBP

Unpublished data

1

2

3


4

5

6

7

8

Decile of CV SBP

9 10


Các phương pháp đánh giá biến thiên huyết áp
• Độ lệch chuẩn của HA đo ở nhiều lần khám khác nhau (standard
deviation – SD)
• Hệ số biến thiên (coefficient of variation – CV): Độ lệch chuẩn /
Trung bình
• Tỉ số phương sai (variance ratio – VR): Phương sai 1 / Phương sai 2
- dùng để so sánh biến thiên HA của 2 nhóm
- biên trên KTC 95% của tỉ số phương sai < 1  Nhóm 1 có biến
thiên HA ít hơn so với nhóm 2
• Biến thiên không phụ thuộc trung bình (variation independent of
mean – VIM): Tính bằng cách áp đường cong có dạng y = kxp lên
biểu đồ có trục X là HATT trung bình và trục Y là SD HATT trung bình.



Các phương pháp đánh giá biến thiên huyết áp


Các kiểu biến thiên HA, các yếu tố xác định và ý nghĩa tiên lượng


Pronounced fluctuations in BP can occur over short- and long-term observation
periods

AHT, antihypertensive treatment; BP, blood pressure; BPV, BP variability; eGFR, estimated glomerular filtration rate.
Parati G, et al. Nat Rev Cardiol 2013;10:143-155.


Các hướng dẫn điều trị nói gì về biến thiên HA?


NICE 20111
– Variability in SBP when measured visit-to-visit is a strong predictor of stroke, independent of
mean SBP
– Whatever the underlying mechanisms, SBP variability appears to be an important
independent predictor of clinical outcomes

“Updated guidance recommends the best available evidence-based
treatment options to suppress BPV in people with hypertension”


ESC/ESH guidelines 20132
– Consideration should be given to the evidence that visit-to-visit BPV may be a determinant
of CV risk, independently of the mean BP levels achieved during long-term treatment, and
that, thus, CV protection may be greater in patients with consistent BP control throughout

visits

BP, blood pressure; CV, cardiovascular; BPV, BP variability; SBP, systolic BP.
1. National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE) Clinical Guideline 127. Available at: 2. Mancia G, et al. Eur Heart J 2013;34:2159-2219.


Ảnh hưởng của các nhóm thuốc điều trị tăng HA trên biến thiên HA
Phân tích gộp số liệu của 389 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên

Webb et al. Lancet 2010; 375:906-915


Ảnh hưởng của các nhóm thuốc điều trị tăng HA khác nhau
trên biến thiên HA

Webb AJS et al. Lancet 2010;375:906-915


NICE 2011: Lựa chọn thuốc để giảm biến thiên huyết áp
“BPV was most effectively reduced by CCBs, closely
followed by thiazide-type diuretics”

“Those most at risk of increased SBP SD ie, older
hypertensive people, will already be treated with the most
effective drug classes to suppress SBP SD, ie, a CCB
(or a thiazide-like diuretic if a CCB is not indicated or
tolerated) as step 1 therapy”

CCBs are the antihypertensive class
of choice for BPV control

BP, blood pressure; BPV, BP variability; CCB, calcium channel blocker; SBP, systolic BP; SD, standard deviation.
National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE) Clinical Guideline 127. Available at: />

Ảnh hưởng của điều trị tăng HA bằng amlodipine
trên trị số trung bình và biến thiên của HA

Rothwell PM. Lancet 2010;375:938-948


Ảnh hưởng của phối hợp thêm thuốc điều trị tăng HA
trên biến thiên HA
Phân tích gộp số liệu của 12 TNLS (1565 bệnh nhân)

Webb AJS, Rothwell PM. Stroke 2011;42:2860-2865


Nghiên cứu ASCOT
(Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial)
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên.
• Đối tượng: 19.257 bệnh nhân tăng HA, tuổi 40-79, có ít nhất 3
YTNC tim mạch.
• Can thiệp: Phối hợp amlodipine + perindopril hoặc phối hợp
atenolol + bendroflumethiazide.

• Theo dõi trung vị: 5,5 năm.
• TCĐG chính: Phối hợp các biến cố NMCT không chết và chết do

bệnh ĐMV.

Lancet 2005;366:895-906



Biến thiên HA trong quá trình theo dõi ở 2 nhóm

Lancet 2005;366:895-906


Giảm biến thiên HA một cách hữu hiệu hơn
với phối hợp amlodipine/perindopril

n=1 372

n=2 319

Visit-to-visit variability of systolic blood pressure (SBP) in ASCOT-BPLA patients treated exclusively with either
amlodipine/perindopril or β-blocker/thiazide for at least 6 months.
Difference in baseline SBP (mm Hg, 95% CI) = -1.6 (-2.7 to -0.0056)
Difference in final SBP (mm Hg, 95% CI) = -0.6 (-1.6 to 0.4), P=0.2216
Watson et al. J Hypertens. 2014;32(e-suppl 1):e125.9C.06.


Kết quả ASCOT-BPLA
Primary
Non-fatal MI (incl. silent) + fatal CHD

Unadjusted hazard
ratio (95% CI)
0.90 (0.79-1.02)

Secondary

Non-fatal MI (excl. silent) + fatal CHD
Total coronary endpoint
Total CV events and procedures
All-cause mortality
Cardiovascular mortality
Fatal and non-fatal stroke
Fatal and non-fatal heart failure

0.87 (0.76-1.00)
0.87 (0.79-0.96)
0.84 (0.78-0.90)
0.89 (0.81-0.99)
0.76 (0.65-0.90)
0.77 (0.66-0.89)
0.84 (0.66-1.05)

Tertiary
Silent MI
Unstable angina
Chronic stable angina
Peripheral arterial disease
Life-threatening arrhythmias
New-onset diabetes mellitus
New-onset renal impairment

1.27 (0.80-2.00)
0.68 (0.51-0.92)
0.98 (0.81-1.19)
0.65 (0.52-0.81)
1.07 (0.62-1.85)

0.70 (0.63-0.78)
0.85 (0.75-0.97)

Post hoc
Primary endpoint + coronary revasc procs
CV death + MI + stroke

0.86 (0.77-0.96)
0.84 (0.76-0.92)

0.50

0.70

1.00

Amlodipine  perindopril better
Lancet 2005;366:895-906

1.45

2.00

Atenolol  thiazide better


Kết quả ASCOT-BPLA: một ví dụ về chiến lược
phối hợp thuốc điều trị tăng HA rất thành công

Cardiovascular mortality

(%) 3.5

Systolic and diastolic blood pressure
(mmHg)

Atenolol ± thiazide
(No of events patients: 342)

3.0

180
160

2.5

164.1

Atenolol ± thiazide
Amlodipine ± perindopril

SBP

163.9

137.7

140

2.0


Amlodipine ± perindopril
(No of events patients: 263)

1.0
0.5

HR = 0.76 (0.65-0.90) - P=0.0010

0.0
0.0

1.0

2.0

years

3.0

4.0

5.0

136.1

Mean difference 2.7

120

1.5


100

94.8

80

94.5

DBP
79.2
77.4

Mean difference 1.9

60
Baseline

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0


3.5 41.0

4.5

5.0

5.5 Last
visit

Number at risk
Amlodipine ± Perindopril
9639
9544

9441

9322

9167

8078

Atenolol ± Thiazide
9618
9632

9415

9261


9085

7975

Adjustment for the mean difference
in SBP (2.7 mmHg) explains only
half of event reduction in ASCOT
Dahlöf et al. Lancet. 2005;366:895-906.


TÓM TẮT
• Biến thiên HA: dao động HA giữa các lần đo, giữa nhiều ngày
khác nhau, giữa những lần khám khác nhau.
• Biến thiên HA giữa những lần khám khác nhau: yếu tố dự báo
các biến cố tim mạch nặng, đặc biệt là đột quị.
• Trong các nhóm thuốc điều trị tăng HA, nhóm thuốc chẹn canxi
có hiệu quả giảm biến thiên HA mạnh nhất.
• Kết quả ASCOT-BPLA: chứng cứ thuyết phục về hiệu quả bảo vệ
tim mạch của phối hợp một thuốc chẹn canxi tác dụng dài với
một thuốc ức chế men chuyển tác dụng dài và xâm nhập mô tốt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×