Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

CHƯƠNG 2 DÒNG điện KHÔNG đổi 11a1 HS lượt về

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.82 KB, 61 trang )

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Chủ đề : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dòng điện:
1.1. Định nghĩa dòng điện:
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Trong kim loại dòng điện là dòng có hướng của electron tự do.
1.2. Chiều dòng điện:
- Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương (quy ước)
- Trong kim loại chiều dòng điện ngược chiều dịch chuyển các electron tự do.
1.3. Các tác dụng của của dòng điện
- Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí, tác dụng từ.
- Trong đó, tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
2. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
2.1. Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

I=

Δq
Δt

Trong đó:I: Cường độ dòng điện (A).
∆q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật
dẫn (C).
∆t: thời gian di chuyển(s). (∆t→0: I là cường độ tức thời).
2.2. Dòng điện không đổi: Dòng điện có chiều và cường độ không


thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là
dòng điệp một chiều).
Cường độ của dòng điện này có thể tính
I A
bởi:
q
I=
t
Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẫn trong thời gian t.
Ghi chú:
- Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay
miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp).
- Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như
trên ta suy ra:
* cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch
không phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
3. Nguồn điện
3.1. Điều kiện để có dòng điện: Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện
thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
3.2. Nguồn điện:
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 1 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11


- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Bên trong nguồn điện có các lực lạ làm nhiệm vụ tách các electron ra khỏi nguyên tử
và di chuyển các electron và ion ra khỏi mỗi cực của nguồn: cực âm (luôn thiếu electron),
cực dương (thiếu hoặc ít electron hơn cực kia)
- Kí hiệu nguồn điện:
Mỗi nguồn điện đặc trưng hai đại lượng: Suất điện
động và điện
trở trong r
4. Suất điện động của nguồn điện:
4.1. Công của nguồn điện
- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là
công của nguồn điện.
- Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch
chuyển các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc các điện
tích âm bên trong nguồn điện cùng chiều điện trường.
4.2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công (A) của các lực lạ
thực hiện khi di chuyển một điện tích dương (q) bên trong nguồn điện ngược chiều điện
trường và độ lớn của điện tích (q) đó.
ξ =

b) Công thức:

A
q

ξ : Suất điện động (V)
A : Công (J)

q : Điện tích (C)
Chú ý: Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số suất điện động của nguồn điện đó.
5. Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở. Ghép điện
trở.
5.1. Định luật: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có
điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ
nghịch với điện trở.
Trong đó:

5.2. Biểu thức:
Trong đó:

I=

U
R

(A)

U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V).
R: Điện trở (Ω).
I: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch (A).
5.3. Các cách mắc điệ trở:
a) Điện trở mắc nối tiếp:
R1
R2
R3
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn I m = U m
Rm

Im = Il = I2 = I3 =… = In
Um = Ul + U2+ U3+… + Un
R1 R2
b) Điện trở mắc song song:
điện trở tương đương được anh bởi:
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 2 -

Rn

R3

Rn


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020
1
1
1
1
1
=
+
+
+ ×××+
Rm R1 R2 R3
Rn

Im =


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11
Um
Rm

Im = Il + I2 + … + In
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
ρ: điện trở suất (Ωm)

R=ρ

l
S

l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 3 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Trong khoảng thời gian 10 giây có một lượng điện tích 36 C dịch chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn kim loại. Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng trong mỗi

giây ? Điện tích của một electron là – 1,6.10 – 19 C.
Đs: 2,25.1019 electron
Bài 2: Một acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công 360 J khi dịch chuyển
một lượng điện tích bên trong và khi nó phát đang phát điện.
a. Tính lượng điện tích dịch chuyển này.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi lượng điện tích này dịch chuyển trong
thời gian 5 phút.
Đs: 60 C; 0,2 A
Bài 3: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,25 A. Điện
tích của một electron là q = – 1,6.10 – 19 C.
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút.
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian nói trên.
Đs: 15C; 9,375.1019 electron
Bài 4: Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng
điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó.
Đs:4,8 J
Bài 5: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 –2 C bằng 840 mJ giữa
hai cực của một nguồn điện. Tính suất điện động của của nguồn điện này.
Đs: 12 V
Bài 6: Một pin có suất điện động là 1,5 V, công của pin này sản ra khi dịch chuyển một
lượng điện tích qua dây thẳng là 270 J. Tính lượng điện tích này đã dịch chuyển.
Đs: 180 C
Bài 7: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian
trên?
Đ s: 300 C, 18,75. 1020 hạt e.
Bài 8: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển
một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?
Đ s: 6 J.

Bài 9: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích
3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
Đ s: 3 V.
Bài 10: Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một
lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ?
Đ s: 0,96 J.
Bài 11: Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn
trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A.
Đ s: 12 C, 0,75. 1020 hạt e.

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 4 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Bài 12: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục

trong 1 giờ thì phải nạp lại.
a. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng
lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp?
b. Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một
công là 72 KJ.
Đ s: 0,5 A, 10 V.
Bài 13: Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là
4,5 C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu ?
Đ s: 0,9 A.

Bài 14: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn khi có
dòng điện I=2A đi qua dây dẫn trong một phút.
Đáp án: N = 7,5.1020
Bài 15: Một pin có suất điện động E = 6V. Tính công lực lạ đã thực hiện
khi di chuyển điện tích q = 200C từ cực âm sang cực dương ở trong
nguồn.
Đáp số: A= 1,2 kJ
Bài 16: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện
lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời
gian 10 phút.
ĐS: a. I = 0,16A.6. b. 1020
Bài 17: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6
mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn trong thời gian 1 giờ.
ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019
Bài 18: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi đó dòng điện qua dây
dẫn có cường độ bao nhiêu?
ĐS: I = 0,5A.
Bài 19: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian
nói trên.
Bài 20: Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này
phát điện.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy
qua acquy khi đó.

Bài 21: Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp
lại.
a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải
nạp lại.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 5 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh
ra một công là 172,8 kJ.
Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 3Ω; R2 = 4Ω;
R3 = 5Ω; UAB= 12V. Tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện
chạy qua mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở.
Bài 23: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R 1, R2 mắc song
song, dòng điện mạch chính là Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong
mạch
In = 2,4A. Tìm R1, R2.
Bài 24: Cho mạch điện sau: UAB = 18V; I2 = 2A; R2 = 6Ω; R3 =
3Ω.
a) Tính R1.
b) Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 25: Cho mach điện như hình vẽ. Biết: R1 = 5
Ω , R2 =2 Ω ,
R3 = 1 Ω . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 3,5
V.

a) Tính điện trở tương đương của mạch?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?
7
8

ĐS: R td = Ω ; I3 = 3,5 A; I1 = I2 =0,5 A; U3 = 3,5V;
U1 = 2,5V; U2 = 1V.
Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 1Ω, R2 =
R3 = 2 Ω, R4 = 0,8 Ω. Hiệu điện thế UAB = 6V.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch?
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?
Bài 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2Ω; R2 = 3Ω; R3
= 1,8Ω; UAB = 6V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AM.
Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = R2 =4Ω;
R3 = R4 = 3Ω; UAB = 7V.
a) Tính điện trở tương đương.
b) Cường độ dòng điện qua R1 và R2.

M

Bài 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R4 = 8Ω;
R2 = R3 = 7Ω; UAB =15V. Tìm điện trở tương đương, Hiệu
điện thế UMN và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang


Trang - 6 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

/Bài 25: Cho mạch điện sau: R1 = 2,5Ω; R2 = 12Ω; R3 = 5Ω.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là 10Ω. Tính R4.
Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω;
R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở
tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua
từng điện trở.
Bài 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω;
R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở
tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các
điện trở.
Bài 28: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω;
R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Bài 29: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3 = 10 Ω;
R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch AB, hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 7 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng
A. từ
B. nhiệt
C. hóa
D. cơ
Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn
điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của
lực
A. Cu – lông
B. hấp dẫn
C. đàn hồi
D. điện trường
Câu 3: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham
gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. điện trường
B. cu - lông
C. lạ
D. hấp dẫn
Câu 4: Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t

B. I =

q
t


t

C. I = q

D. I =

q
e

Câu 5: Chọn câu phát biểu sai.
A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là
dòng điện một chiều.
C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.
C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi.
D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý…
Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. Nhiệt kế
B. Vôn kế
C. ampe kế
D. Lực kế
Câu 8: Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. Vôn (V)
B. ampe (A)
C. niutơn (N)
D. fara (F)

Câu 9: Chọn câu sai
A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua
C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-).
D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+).
Câu 10: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần
A. có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín
C. có hiệu điện thế.
B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. nguồn điện.
Câu 11: Đơn vị của điện lượng (q) là
A. ampe (A)
B. cu – lông (C)
C. vôn (V)
D. jun (J)
Câu 12: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng.
A. hóa học
B. từ
C. nhiệt
D. sinh lý
Câu 13: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 8 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11


A. jun (J)
B. cu – lông (C)
C. Vôn (V)
D. Cu – lông trên giây (C/s)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh,
yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các
điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện trong kim loại là chiều chuyển dịch của các
electron tự do.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương.
B. dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron.
D. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng?
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có
A1
chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 17: Bỏ qua điện trở của các ampe kế và
R
R
R

dây nối, các điện trở trong sơ đồ mắc theo
A2
kiểu nào sau đây:
1
2
3
A. R1 // R2 //R3. B. (R1// R2) nt R3.
C. (R1 nt R2) // R3.
D. R1 // (R2 nt R3).
Câu 18: Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc
một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,375 (A)
B. 2,66(A)
C. 6(A)
D. 3,75 (A)
Câu 19: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là
A. 2,5.1018 (e/s)
B. 2,5.1019(e/s)
C. 0,4.10-19(e/s)
D. 4.10-19 (e/s)
Câu 20: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong
khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5 (C)
B. 2 (C)
C. 4,5 (C)
D. 4 (C)
Câu 21: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian
là 2s là 6,25.1018 (e/s). Khi đó dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là
A. 1(A)

B. 2 (A)
C. 0,512.10-37 (A)
D. 0,5 (A)
Câu 22: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ
60µA. Số electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014(e/s)
B. 7,35.1014(e/s)
C. 2,66.10-14 (e/s)
D. 0,266.10-4(e/s)
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 9 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Câu 23: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển
qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.

B. 9,375.1019.

C. 7,895.1019.

D. 2,632.1018.

Câu 24: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy

qua có cường độ là 1,6 mA. Trong 1 phút số lượng electron chuyển
qua một tiết diện thẳng là.
A. 6.1020 electron .
B. 6.1019 electron .
C. 6.1018 electron .

D. 6.1017 electron .

Câu 25: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển
qua tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng đó là
A. 5 C
B. 10 C
C. 50 C
D. 25C
Câu 26: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật
Ôm được biểu diễn bằng đồ thị, được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?
U (V)

O

U (V)

U (V)

I (A)

O

A


I (A)

O

B

U (V)

I (A)

O

C

I (A)
D

Câu 27: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện
thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
I (A)

I (A)

q(C)

O

I (A)


q (C)

I (A)

q(C)

O
O
O D
A
C dẫn. Số electron
Câu 28:
Dòng
điện có cường độB 0,25 A chạy qua một
dây
dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s
B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s
D. 0,64.10-29 e/s
Câu 29: Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời
gian 10s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C
B. 12C
C. 8,33C
D. 1,2C
Câu 30: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện
thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là
A. 20J

B. 2000J
C. 40J
D. 400J
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 2Ω ; R2 = 3Ω ; R3
R1
R2
= 5Ω, R4 = 4Ω. Vôn kế có điện trở rất lớn (R V = ∞). Hiệu
A
B
điện thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là
V
R3

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

R4

Trang - 10 -

q (C)


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

A. 0,8V.
B. 2,8V.
C. 4V.
D. 5V

Câu 32: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω mắc nối tiếp với
điện trở
R2 = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 9 (V).
B. U = 24 (V).
C. U = 12 (V).

D. U = 18 (V).
C

Câu 33: Cho đoạn mạch điện như hình. Biết R
= 6Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch

khi con chạy C nằm ở chính giữa biến trở là
A. 5Ω.
B. 1,5Ω.
C. 3Ω.
D. 2Ω.
Câu 34: Cho đoạn mạch điện như hình. Biết R
= 6Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch

khi con chạy C nằm ở chính giữa biến trở là
A. 5Ω.
B. 1,5Ω.
C. 3Ω.
D. 2Ω.
R
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 =

1
2Ω ;
A
R2 = 3Ω ; R3 = 5Ω, R4 = 4Ω. Vôn kế có
điện trở rất lớn (RV = ∞). Hiệu điện thế
giữa hai đầu A, B là UAB = 18V. Số chỉ của
vôn kế là:
A. 0,8V.

B. 2,8V.

C. 4V.

D. Một giá trị khác.

Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 =
R4 = 3Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 6Ω.
RA ≈ 0. Điện trở của đoạn mạch AB bằng
bao nhiêu?
A. 2,4Ω.
B. 3,2Ω.
C. 3,6Ω.
D. 4,8Ω.
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ: R1
= 5Ω ; R2 = 8Ω ; R3 = 10Ω ; R4 = 4Ω.
Ampe kế điện trở không đáng kể (R A ≈
0). Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là
UAB = 18V. Số chỉ của ampe kế là:
A. 1A.
C. 2,5A.


R
R



R



R

R

M

2

V
N

R

R
4

3

R


R

M

1

A

2

A
N

R

4

R

M

1

A

R

R
2


N

R
A

4

M

1

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

B

R

3

B. 2A.
D. 3A.

B

R

3

A


B

A
R

B

Trang
- 11 3

R

N

R


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Cho mạch điện như hình vẽ bên: R1 = 15Ω ;
R2 = R3 = R4 = 10Ω. RA ≈ 0. Trả lời các câu 38 và 39.
Câu 38: Điện trở RAB của đoạn mạch là
A. 7,5Ω.
B. 12,5Ω.
C. 15Ω.
D. Một giá trị khác.
Câu 39: Biết số chỉ của ampe kế là 3A. Hiệu điện thế U AB giữa hai
đầu đoạn mạch có giá trị

A. 15V.
B. 30V.
C. 22,5V.
D. Một giá trị khác.
Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ 1: R1 = 2Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 5Ω.
RV = ∞. Vôn kế chỉ 0. Giá trị của điện trở R4 là
R M R
A. 6Ω.
B. 4Ω.
2
1
A
B
V
C. 7,5Ω.
D. 3,75Ω.
N
R
R Hình
1
3

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

4

Trang - 12 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

CHỦ ĐỀ : ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1.1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành
các dạng năng lượng khác là do công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển có
hướng các điện tích. Được đo bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
A= q U = U I t .
Trong đó: A: Công (J).
q : Điện tích (C).
U: Hiệu điện thế (V).
t : Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s).
1.2. Công suất điện
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch
đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc
bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch đó
P=

A
= UI
t

Trong đó:

U: Hiệu điện thế (V)

I: Cường độ dòng điện (A)
P: Công suất (W)
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
2.1. Định luật Jun-Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương
cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = R I2 t
Trong đó: Q : nhiệt lượng (J)
R : Điện trở (Ω )
I : Cường độ dòng điện (A )
t : Thời gian (t)
2.2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa
nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị
thời gian.

Q
U2
2
=
RI
P=
=
t
R

3. Công và công suất của nguồn điện
3.1. Công của nguồn điện (công của lực lạ bên trong nguồn điện):
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang= ξq = E It

Trong đó: ξ : suất điện động (V);
I: cường độ dòng điện (A);
t: thời gian (s)
3.2. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
P =

A ng
t

= EI

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 13 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Một bếp điện có công suất tiêu thụ 1 kW được dùng ở mạng điện 220V. Tính điện
trở của bếp điện và điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 phút (tính theo kW.h).
Bài 2: Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R 1 = 1,5 Ω.
Biết hiệu điện thế hai đầu R2 = 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2
trong 2 phút ?
Đ s: 1440 J.

R1

R2

Bài 3: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì
công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy
xác định R1 và R2
Đ s: R1 = 24 Ω, R2 = 12 Ω, hoặc ngược lại.
Bài 4: Cho dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn trong khoảng thời
gian 30 phút, hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫu này là 12V. Tính điện năng tiêu thụ và công
suất điện của vật dẫn.
Đs: 43,2 kJ ; 24 W
Bài 5: Cho dòng điện không đổi có cường độ 2,5 A chạy qua một điện trở R trong thời
gian 5 phút thì điện năng tiêu thụ của R là 3750J. Tính công suất điện, hiệu điện thế ở hai
đầu R và giá trị của R.
Đs: 12,5 W ; 5 V ; 2 Ω
Bài 6: Công suất điện và điện năng tiêu thụ của một vật dẫn có giá trị lần lượt là 48 W và
72 kJ. Tính thời gian và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, biết hiệu điện thế giữa hai
đầu vật dẫn là 12 V.
Bài 7: Muốn dùng quạt điện 110V-110W ở mạng điện có hiệu điện thế U = 220V người
ta mắc nối tiếp quạt điện đó với một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V. Muốn cho
quạt điện làm việc bình thường thì bóng đèn đó phải có công suất định mức bằng bao
nhiêu và khi mắc như vậy thì công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn là bao nhiêu?
Bài 8: Dùng bếp điện có công suất 600W, hiệu suất 80% để đun 1,5lít nước ở nhiệt độ
20oC. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18KJ/(kg.K)
Bài 9: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.
a) Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây?
b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ 25 oC.
Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của
nước là 4190J/(kg.k) và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Bài 10: Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ
nhiệt độ 20oC trong 10min. Biết nhiệt dung riêng của nước 4190J/(kg.k), khối lượng riêng

của nước là 1000kg.m3 và hiệu suất của ấm là 90%.
a) Tính điện trở của ấm điện.
b) Tính công suất điện của ấm này.
Bài 11: Một bếp điện đun 2 lít nước ở nhiệt độ 20oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong
20min thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là
4,18KJ/(kg.k) và hiệu suất của bếp điện là 70%.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 14 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Bài 12: Một bếp điện có hai dây điện trở R 1 =10Ω và R2 = 20Ω được dùng để đun sôi
một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi là 10min. Tính
thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên trong ba trường hợp sau:
a) Chỉ dùng dây thứ hai.
b) Dùng đồng thời hai dây mắc nối tiếp.
c) Dùng đồng thời hai dây mắc song song.
Bài 13: Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng
đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Tính công
của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15min và tính công suất của nguồn điện khi đó.
Bài 14: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc
loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 1 tháng (30
ngày) sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với đèn dây tóc nói trên. Cho rằng giá tiền điện
là 2000đ/kWh.
Bài 15: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
bàn là có cường độ là 5A.

a) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20min.
b) Tính tiền điện phải trả cho việc phải sử dụng bàn là này trong 1 tháng (30 ngày).
Biết mỗi ngày chỉ sử dụng 20min, và giá tiền điện là 2000đ/kWh.
Bài 16: Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5A. Tính:
a. nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 10 phút theo đơn vị J.
b. tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, biết mỗi ngày sử dụng
trong 15 phút và giá tiền điện là 2000đ/kW.h.
Đs: 4 A; 25 phút
Bài 17: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt
có cường độ là 5 A.
a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30
phút, biết giá điện là 2000 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).
Đ s: 1980000 J. (hay 0,55 kw). 9900 đồng.
Bài 18: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước
trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian 40 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60
phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian
là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.)
Đ s: 24 phút.
Bài 19: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6v – 3 W và Đ2 ghi 6V - 4,5 W được
mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U
không thay đổi.
a. Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường.
Tìm điện trở của biến trở lúc này ?
b. Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các

đèn thay đổi thế nào ?

Đ s: Rb = 24 Ω


GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 15 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Bài 20: Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình. Nguồn có suất
điện động 12V. Đèn loại 6 V – 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng
bình thường. Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian
1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường ?
Đ s: 21600 J, 50 %.
Bài 21: Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện
thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ?
Đ s: 200 Ω
Bài 22: Ba điện trở giống nhau được mắc như hình,
nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì
công suất toàn mạch là bao nhiêu ?
Đ s: 18 W.
Bài 23: Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như
hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì
công suất của điện trở (3) là bao nhiêu ?
Đ s: 54 W.
Bài 24: Một bóng đèn (220V – 100W) được mắc vào hiệu điện thế 110V.
a. Độ sáng đèn như thế nào? vì sao?
b. Tính điện trở và công suất tiêu thụ của bóng đèn.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn trong 10 phút.

Đs: sáng mờ; 484 Ω ; 25 W; 15 kJ
Bài 25: Để bóng đèn Đ (120V – 60W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
220 V thì phải mắc nối tiếp đèn với một điện trở R.
a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn.
b. Tính giá trị của R và công suất tỏa nhiệt trên R.
Bài 26: Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là
220 V , người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn 1 điện trở có giá trị là bao nhiêu ?
Bài 27: Bóng đèn 1 có ghi 220V-100W và bóng đèn 2 có ghi 220V-25W.
a) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở R 1 và R2
tương đương của mỗi đèn và cường độ dòng điện I1 và I2 chạy qua mỗi đèn khi đó.
b) Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V và cho rằng điện trở của mỗi đèn
vẫn cố định như câu a). Hỏi đèn nào sáng hơn và có công suất lớn gấp bao nhiêu
lần công suất của đèn kia.
Bài 28: Có hai bóng đèn 120V-60W và 120V-45W.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.
b) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V như sơ đồ hình 1 và hình 2.
Tính các điện trở R1 và R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường.
Đ1

R1

Đ2

U
Hình 1
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Đ2

Đ1


R2

U

Hình 2
Trang - 16 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Bài 29: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình
thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi:
a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?
b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn?
c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được
không? Đèn nào dễ cháy hơn?
Bài 30: Để bóng đèn loại 110V-100W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
220V thì ta mắc nối tiếp với nó một điện trở R phụ. Tính điện trở R phụ đó.
Bài 31: Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có điện trở lần lượt là R1 = 720Ω và R2 = 180Ω. Mắc
song song với nhau và được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. Khi này hai bóng
đèn sáng bình thường.
a) Tính công suất định mức và cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Mắc đèn Đ1 và Đ2 nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U’ = 240V. Tính
công suất của môic bóng đèn khi này. Mỗi bóng đèn có sáng bình thường không?

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang


Trang - 17 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu sai
A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi.
B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được
C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.
D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. sinh công của mạch điện.
B. thực hiện công của nguồn điện.
C. tác dụng lực của nguồn điện.
D. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 3: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn
điện.
B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 4: Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện?
A. Suất điện động có đơn vị là vôn (V)
B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn
điện.
C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi
mạch ngoài hở thì suất điện động bằng 0

D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó.
Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?
A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học
B. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện
công làm dịch chuyển các điện tích.
D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện.
Câu 6: Đơn vị của suất điện động là
A. ampe (A)
B. Vôn (V)
C. fara (F)
D. vôn/met (V/m)
Câu 7: Gọi ξ là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ
lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau
đây?
A. ξ. q = A
B. q = A. ξ
C. ξ = q.A
D. A = q2. ξ
Câu 8: Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)
B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)
D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 9: Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện.
II. Suất điện động.
III. Điện trở trong.
IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?

A. I, II, III
B. I, II, IV
C. II, III
D. II, IV
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 18 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Câu 10: Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s.
B. kWh.
C. W.

D. kVA.

Câu 11: Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương
đương với đơn vị công suất trong hệ SI ?
A. J/s.
B. A.V.
C. A2.Ω.
D. Ω2/V.
Câu 12: Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Nhiệt năng.
B. Cơ năng.
C. Năng lượng ánh sáng.

D. Hóa năng.
Câu 13: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch, I là
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng
chuyển qua đoan mạch trong thời gian t. Khi đó, A là công và P là
công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch này. Công thức nào
dưới đây không phải là công thức tính A ?
A. A = U.I.t .

B. A = U.q .

C. A =

q
.
U

D. A = P.t .

Câu 14: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện
trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng
Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công
thức :
A. Q = IR2t.

B. Q =

U2
t.
R


C. Q = U2Rt.

D.

Q

=

U
t.
R2

Câu 15: Một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần có hiệu điện thế hai
đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh giảm 2 lần
thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực
điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và
bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ
dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của
vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
vật.

D. Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc
trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn dó và được xác định bằng
nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 19 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Câu 17: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc
bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của
dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của
dây dẫn.
Câu 18: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào ?
A. Ampe (A).
B. Vôn (V).
C. Oát (W).
D.
Ôm (Ω).
Câu 19: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn
điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện
sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường
trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong
nguồn điện.
Câu 20: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho :
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây về suất điện động của nguồn điện là
không đúng?
A. suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
của nguồn điện.
B. suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ khi
làm dịch chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường bên
trong nguồn và độ lớn của điện tích dịch chuyển đó.
C. Đơn vị suất điện động là Jun.
D. suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa
hai cực khi mạch ngoài hở.
Câu 22: Pin điện hoá có :
A. hai cực là hai vật cách điện,
B. hai cực là hai vật dẫn điện cùng chất.
C. một cực là vật cách điện và cực kia là vật dẫn điện.
D. hai cực là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng?
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì và một cực là chì điôxit.

GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 20 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịch axít sunfuric
loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực
dương.
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.
Câu 24: Trong các pin điện hoá có sự chuyển hoá :
A. từ hoá năng thành điện năng.
B. từ quang năng thành điện năng.
C. từ nhiệt năng thành điện năng.
D. từ cơ năng thành điện năng.
Câu 25: Dung lượng của acquy là:
A. dòng điện lớn nhất mà acquy có thể cung cấp.
B. hiệu điện thế lớn nhất mà acquy có thể tạo được.
C. điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp được khi nó phát
điện.
D. số hạt tải điện lớn nhất mà nó có thể tạo được.
Câu 26: Dung lượng của acquy được đo bằng đơn vị:
A. Ampe giờ (A.h).
B. Ampe trên giờ (A/h).
C. Vôn giờ (V.h).
D. Culông giờ (C.h).

Câu 27: Công thức xác định công suất của nguồn điện là
A. P = ξ It.
B. P = UIt.
C. P = ξ I.
D. P = UI.
Câu 28: Chọn câu đúng. Công suất của nguồn điện được xác định
bằng:
A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích
dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. công của dòng điện chạy trong mạch điện kín sinh ra trong một
giây.
D. công của dòng điện thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích
dương chạy trong mạch kín.
Câu 29: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải
là nhiệt của máy thu.
Câu 30: Suất phản điện của máy thu điện xác định bằng điện năng
mà máy thu chuyển hóa thành dạng năng lượng khác (không phải
là nhiệt) khi có:
A. dòng điện 1A chuyển qua máy.
B. một electron đi qua máy.
C. một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy.
D. điện lượng chuyển qua máy.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang


Trang - 21 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng
thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng
thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện
năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng
thành hoá năng và nhiệt năng.
Câu 32: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương
bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là
A. 0,166 (V)
B. 6 (V)
C. 96(V)
D. 0,6 (V)
Câu 33: Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện
tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là
A. 18.10-3 (C)
B. 2.10-3 (C)
C. 0,5.10-3 (C)
D. 18.10-3(C)
Câu 34: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn

mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc
toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển
ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương.
Câu 35: Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 12C từ cực âm sang cực
dương bên trong của một nguồn điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J
B. 8J
C. 0,125J
D. 1,8J
Câu 36: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. hai mảnh nhôm.
B. hai mảnh đồng.
C. hai mảnh bạc
D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
Câu 37: Hai điện cực kim loại trong pin điện hóa phải
A. Có cùng khối lượng.
C. Là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học
B. Có cùng kích thước
D. Có cùng bản chất.
Câu 38: Pin vôn – ta được cấu tạo gồm
A. Hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.
B. Hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.
C. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong axit sunfuric
(H2SO4) loãng.
D. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối.
Câu 39: Pin điện hóa có hai cực
A. là hai vật dẫn cùng chất.
B. là hai vật cách điện.

C. là hai vật dẫn khác chất.
D. một là vật dẫn, một còn lại là vật cách điện.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 22 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

Câu 40: Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân bắt buộc là dung
dịch nào sau đây?
A. Dung dịch axit.
B. Dung dịch bazơ
C. Dung dịch muối
D. Một trong các dung dịch kể trên.
Câu 41: Hiệu điện thế hóa có độ lớn phụ thuộc
A. Bản chất kim loại
C. Bản chất kim loại và nồng độ dung dịch điện phân.
B. Nồng độ dung dịch điện phân.
D. Thành phần hóa học của dung dịch điện phân.
Câu 42: Hai cực của pin vôn – ta được tích điện khác nhau là do
A. Chỉ có ion đương của kẽm đi vào dung dịch điện phân.
B. Chỉ có cacs ion hiđro trong dung dịch điện phân thu lấy elêctron của cực đồng.
C. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân.
D. Các ion dương của kẽm (Zn) đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđro
trong dung dịch thu lấy electrron của cực đồng.
Câu 43: Trong pin điện hóa không có quá trình nào dưới đây?
A. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.

B. Biển đổi hóa năng thành điện năng.
C. Biến đổi chất này thành chất khác
D. Làm cho các cực pin tích điện trái dấu.
Câu 44: Acquy chì gồm:
A. Hai bản cực đều bằng chì (Pb) nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ.
B. Một bản cực dương bằng chì diôxit (PbO2) và bản cực âm bằn chì (Pb), nhúng
trong chất điện phân là axit – sunfuaric loãng.
C. Một bản cực dương bằng chì dioxit (PbO 2) và bản cực âm bằng chì (Pb), nhúng
trong chất điện phân là bazơ.
D. Một bản cực dương bằng chì (Pb) và bản cực âm bằng chì diôxit (PbO 2), nhúng
trong chất điện phân là axit sunfuaric loãng.
Câu 45:. Điểm khác nhau giữa acquy và pin Vôn – ta là
A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.
B. Sự tích điện khác nhau giữa hai cực
C. Chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau.
D. Phản ứng hóa học ở ác quy có thể xảy ra thuận nghịch.
Câu 46: Trong nguồn điện hóa học (pin, ácquy) có sự chuyển hóa từ
A. cơ năng thành điện năng.
B. nội năng thành điện năng.
C. hóa năng thành điện năng.
D. quang năng thành điện năng.
Câu 47: Chọn câu sai
A. Mỗi một ác quy có một dung lượng xác định.
B. Dung lượng của ác quy từ điện lượng lớn nhất mà ác quy đó có thể cung cấp kể
từ khi nó phát điện tới khi phải nạp điện lại.
C. Dung lượng của ác quy được tính bằng đơn vị Jun (J).
D. Dung lượng của ác quy được tính bằng đơn vị ampe giờ (A.h).
Câu 48: Chọn câu sai khi nói về ác quy.
A. ác quy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học
B. ác quy nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi phát

điện.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 23 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11

C. ác quy biến đổi năng lượng từ hóa năng thành điện năng.
D. ác quy luôn luôn được làm dụng cụ phát điện.
Câu 49: Một pin Vôn – ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có
một lượng điện tích 27C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là
A. 2,97 (J)
B. 29,7 (J)
C. 0,04 (J)
D. 24,54 (J)
Câu : Một bộ ác quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường
độ dòng điện mà ác quy có thể cung cấp là
A. 48 (A)
B. 12 (A)
C. 0,0833 (A)
D. 0,0383 (A)
Câu 50: Một ác quy có suất điện động 12V, dịch chuyển một lượng điện tích q =
350C ở bên trong và giữa hai cực ác quy. Công do ác quy sinh ra là
A. 4200 (J)
B. 29,16 (J)
C. 0,0342 (J)
D. 420 (J)

Câu 51: Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công
thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình
nào sau đây?
A. A =

U.I
t

B. A =

U.t
I

C. A = U.I.t

D. A =

I.t
U

Câu 52: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. tĩnh điện kế
C. ampe kế
D. Công tơ điện.
Câu 53: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.

D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Câu 54: Đơn vị của nhiệt lượng là
A. Vôn (V)
B. ampe (A)
C. Oát (W)
D. Jun (J)
Câu 55: Công suất của dòng điện có đơn vị là
A. Jun (J)
B. Oát (W)
C. Vôn (V)
D. Oát giờ (W.h)
Câu 56: Chọn câu sai. Đơn vị của
A. công suất là oát (W)
B. công suất của vôn – ampe (V.A)
C. công là Jun (J)
D. điện năng là cu – lông (C)
Câu 57: Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là
A. P= A.t

B. P =

t
A

C. P =

A
t

D. P = A. t


Câu 58: Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ
dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch
A. P = U.I

B. P = R.I

2

U2
C. P =
R

D. P = U2I

Câu 59: Chọn câu sai
A. Công của dòng điện thực hiện trên đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch
đó tiêu thụ.
B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc
độ thực hiện công của dòng điện.
C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu
thụ của đoạn mạch đó.
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 24 -


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019- 2020

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11


D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ
dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật.
Câu 60: Gọi U là hiệu điện thế ở hai cực của một ác quy có suất điện động là E và
điện trở trong là r, thời gian nạp điện cho ác quy là t và dòng điện chạy qua ác quy
có cường độ I. Điện năng mà ác quy này tiêu thụ được tính bằng công thức
A. A = I2rt
B. A = E It
C.A = U2rt
D. A = UIt
Câu 61: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện
nào sau đây?
A. Quạt điện
B. ấm điện.
C. ác quy đang nạp điện
D. bình điện phân
Câu 62: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua
có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức.
A. P = RI2

B. P = UI

C. P =

U2
R

D. P = R2I

Câu 63: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có

dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau
đây?
A. A = E.I/t
B. A = E.t/I
C. A = E.I.t
D. A = I.t/ E
Câu 64: Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng
điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đâu?
A. P = E /r
B. P = E.I
C. P = E /I
D. P = E.I/r
Câu 65: Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện
sản ra trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng
A. 1,2W
B. 12W
C. 2,1W
D. 21W
Câu 66: Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị
công suất trong hệ SI?
A. V. A
B. J/s
C. ΩA2
D. Ω2/V
Câu 67: Ngoài đơn vị là oát (W) công suất điện có thể có đơn vị là
A. Jun (J)
B. Vôn trên am pe (V/A)
C. Jun trên giây J/s
D. am pe nhân giây (A.s)
Câu 68: Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở có

giá trị là
A. 9 Ω
B. 3 Ω
C. 6Ω
D. 12Ω
Câu 69: Một bóng đèn có ghi: Đ 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế
6V thì cường độ dòng điện qua bóng là
A. 36A
B. 6A
C. 1A
D. 12A
Câu 70: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P 1 < P2 đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào
lớn hơn?
A. I1 < I2 và R1>R2
B. I1 > I2 và R1 > R2
C. I1 < I2 và R1D. I1 > I2 và R1 < R2
Câu 71: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu
điện thế giữa hai đầu dây là 6V là
A. 12J
B. 43200J
C. 10800J
D. 1200J
GV: Nguyễn Đức Thái – Trường THPT Yên Dũng số 1 – Yên Dũng – Bắc Giang

Trang - 25 -



×