Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án 12 ban KHTN-thí điểm ậtp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.42 KB, 58 trang )

Tuần: 1 Tiết PPCT: 1-2 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nắm được hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau CM
tháng Tám qua 2 giai đoạn 1945-1975 và sau 1975.
− Hiểu được thành tựu cơ bản; ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945-1975 và
những đổi mới bước đầu của văn học giai đoạn sau 1975.
− Có kĩ năng khái quát một thời kì văn học và có thái độ trân trọng những thành
tựu cơ bản của nền văn học nước nhà.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ trực quan.
C. Cách thức tiến hành:
− Thuyết giảng.
− Gợi mở, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
+ Hỏi:
- Nêu hiểu biết của em về tình hình
kinh tế chính trị xã hội Việt Nam giai
đoạn 1945-1975.
- Trước tình hình xã hội đó, em có
nhân xét gì về sự vận động của văn học
và hình tượng nhân vật trong văn học?
( GV tổ chức đối thoại để học sinh tự
phát hiện ra vấn đề)
+ Thảo luận
- Vì sao nói VHVN 1954-1975 hướng


về đại chúng?
GV cho HS lấy ví dụ và phân tích,
chứng minh văn học giai đoạn này đậm
đà bản sắc dân tộc.
(HS thảo luận rồi lần lượt trả lời)
- Đặc trưng cơ bản của khuynh hướng
sử thi văn học giai đoạn này là gì? (GV
gợi mở)
( HS trả lời, GV nhận xét và giảng kết
hợp dẫn thơ văn minh hoạ cho các ý
bên và chuyển ý)
+ Hỏi:
- Những tư tưởng truyền thống lớn của
dân tộc, của văn học dân tộc ta là gì?
I. Vhvn giai đoạn 1945-1975
1. Đặc điểm cơ bản
- Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu
+ Văn học vận động và phát triển theo sát nhiệm
vụ chính trị của đất nước.
+ Thế giới hình tượng gắn liền với những con
người đang ra sức chiến đấu, xây dựng và bảo vệ
TQ ∏ con người lịch sử, ít chú ý đời tư cá nhân.
- Văn học hướng về đại chúng, đậm tính dân tộc
+ Đại chúng: lực lượng sáng tác, đối tượng phản
ánh, đối tượng tiếp nhận.
+ Văn học phục vụ quần chúng, từ quần chúng mà
ra ∏ nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật
gắn liền với đời sống dân tộc.
- Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn

+ Khuynh hướng sử thi: chủ nghĩa yêu nước, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng; con người đại diện cho
giai cấp, dân tộc và thời đại; nhà văn nhân danh
công đồng.
+ Khuynh hướng sử thi gắn liền với cảm hứng
lãng mạn ∏ chủ nghĩa lạc quan: đi từ bóng tối ra
ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại đau
thương đến tương lai ngời sáng.
2. Thành tựu và hạn chế
- Đóng góp về tư tưởng
+ Truyền thống yêu nước được phát huy và chuyển
- VHVN giai đoạn 1945-1975 đã đóng
góp gì cho truyền thống tư tưởng ấy?
+ Thảo luận:
- VHVN đạt được những thành tựu gì
về nghệ thuật? Lấy ví dụ chứng minh.
(GV định hướng cho HS thảo luận)
+ Hỏi:
GV: bên cạnh những thành tựu đạt
được, VHVN 1945-1975 cũng có những
hạn chế nhất định. Theo em đó là những
hạn chế nào?
GV giảng, tổng kết lại nội dung trên.
* GV cho HS đọc mục III trong SGK
và cho biết:
+ Thế nào là văn học vùng địch tạm
chiếm?
+ Văn học vùng địch tạm chiếm có
những xu hướng nào?
* Em hãy khái quát ngắn gọn lại tri

thức về VHVN 1945-1975.
+ Hỏi:
- Lịch sử Việt Nam từ sau 1975 có gì
đáng chú ý?
- Theo em, với hoàn cảnh lịch sử như
thế, văn học phát triển theo xu hướng
nào?
( Vấn đề đặt ra HS cần suy luận từ thực
tiễn lịch sử. GV tổng kết ý từ nhiều câu
trả lời của HS)
- Sự đổi mới trong ý thức của nhà văn
thể hiện ở những mặt nào?
- Hãy kể một số tác phẩm văn học sau
1975 mà em biết?
- Thơ ca sau 1975 có gì đặc biệt? ( GV
lưu ý với HS giai đoạn này có 4 thế hệ
nhà văn cùng tham gia sáng tác: nhà
thành chủ nghĩa anh hùng.
+ Văn học hướng về nhân dân lao động, phản ánh
nỗi cực khổ và ca ngợi vẻ đẹp của họ.
+ Văn học phát triển mạnh mẽ trở thành tiếng nói
đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí.
- Thành tựu về thể loại
+ Hoàn thiện cho nền VHVN đầy đủ các thể loại.
+ Thơ ca phát triển mạnh và có giọng điệu mới
mẻ.
+ Tiểu thuyết và tuỳ bút xuất hiện với những tác
phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
+ Lí luận văn học cũng phát triển mạnh mẽ.
- Hạn chế

+ Thể hiện cuộc sống đơn giản, công thức, chưa
phản ánh hết mặt trái của chiến tranh và nỗi đau
của dân tộc.
+ Phong cách tác giả chưa được phát huy, nhiều
khi phong cách nghệ thuật bị hạ thấp.
+ Lí luận phê bình còn nặng về chính trị.
2. Văn học vùng địch tạm chiếm
- Phân chia thành 3 xu hướng khác nhau: Văn học
chống cách mạng, Văn học yêu nước-phục vụ cách
mạng, Văn học hướng tới cái lành mạnh.
- Lực lượng sáng tác chủ yếu là trí thức trẻ, sinh
viên ít kinh nghiệm.
 VHVN 1945-1975 phát triển sâu sắc, toàn diện,
mang âm hưởng anh hùng ca và cảm hứng lãng
mạn, góp phần tạo nên sự phong phú của nền văn
học nước nhà. Tuy nhiên, văn học giai đoạn này
cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định.
II. vhvn giai đoạn sau 1975
1. Bước chuyển mình của VHVN thời kì đổi mới
- Từ 1975-1985, VHVN vẫn vận động và phát triển
theo đà phát triển của VH giai đoạn trước đó.
- Từ 1986, VHVN đổi mới toàn diện theo đà đổi
mới của đất nước.
- Với nền kinh tế thị trường, VHVN có cơ hội tiếp
xúc với bên ngoài.
- Từ 1990 trở đi, VHVN đổi mới tư tưởng thẩm mỹ,
có chiều sâu và phong cách nghệ thuật mới lạ.
2. Thành tựu và hạn chế
a. Đổi mới ý thức nghệ thuật
- Thành tựu quan trọng nhất..

- Sự thức tỉnh về ý thức cá nhân ngày càng sâu sắc.
b. Thành tựu về mặt hình thức của các thể loại
- Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh ở thời kì
đầu về cả nôi dung và hình thức nghệ thuật.
- Thơ ca: các tác giả trước cách mạng vẫn gây tiếng
vang lớn, các nhà thơ trẻ có nhiều phong cách mới.
văn quân đội, nhà thơ trước CMT8,
nhà thơ thời chống Mĩ và những cây
bút trẻ)
- Về nội dung, VHVN sau 1975 có gì
khác so với Văn học giai đoạn trước
đó?
- Về tư tưởng, sự đổi mới của VHVN
sau 1975 thể hiện ra sao?
_ Hãy giải thích vì sao phương thức
trần thuật khá phổ biến trong VHVN
sau 1975?
- Nền kinh tế thị trường tác động như
thế nào đến văn học?
* Hãy nêu lại những nét chính về
VHVN thời kì từ 1945 đến hết thế kỉ
XX?
- Hai giai đoạn phát triển;
- Thành tựu;
- Hạn chế...
- Kịch và lí luận phê bình phát triển mạnh, đề cập
tới nhiều phương diện khác nhau của văn học.
c. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật
- Con người được nhìn nhận trong quan hệ đời
thường và đời tư cá nhân. với sự tự nhiên và nhu

cầu bản năng của mỗi con người.
- Cảm hứng sử thi, lãng mạn giảm dần, cảm hứng
thế sự tăng lên
- Về nghệ thuật: phương thức trần thuật với giọng
điệu phong phú, ngôn ngữ gần với đời thường.
d. Hạn chế:
* Nền kinh tế thị trường tác động mạnh đến giá trị
của văn học và nhân cách nhà văn.
III. tổng kết
1. Qua hai giai đoạn phát triển, VHVN đã đáp ứng
xuất sắc nhiệm vụ lịch sử của mình: phuc vụ cách
mạng, cổ vũ chiến đấu, đổi mới theo yêu cầu bức
thiết của xã hội.
2. Sự vận động của văn học qua 2 giai đoạn tạo nên
thành tựu rực rỡ, mở ra viễn cảnh tương lai tốt đẹp
cho nền VHVN.
3. Củng cố: GV dùng câu hỏi 4b trong SGK để củng cố bài học.
Dặn dò: - Nắm được đặc điểm cơ bản và thành tựu của Văn học 1945-1975 và sự
đổi mới của Văn học sau 1975.
- Chuẩn bị kiểm tra bài viết số 1.
E. Tài liệu tham khảo:
Tuần: 1 Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: KIỂM TRA - BÀI VIẾT SỐ 1
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Ôn lại các kiến thức Ngữ văn THPT đã học ở chương trình lớp 11.
− Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận về văn học và (hoặc) xã hội.
− Có thái độ đánh giá bản thân nghiêm túc.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, đề kiểm tra.

C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức kiểm tra trên lớp trong 1 tiết học.
− Coi kiểm tra nghiêm túc.
D. Nội dung bài viết
Đề bài: Phân tích ý nghĩa của câu chuyện sau
HOA HỒNG TẶNG MẸ
Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách
chổ anh khoảng ba trăm ki-lô-mét. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc
bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu -nó nức nở- nhưng cháu chỉ có bảy
mươi lăm xu trong khi giá hoa hồng đến hai đô la.
Anh mỉm cười và nói với nó
- Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi
cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
- Dạ chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới
đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng
thiệt đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái một mạch ba trăm ki-lô mét về nhà mẹ anh để trao tận tay bà
bó hoa.
E. Dặn dò: - Soạn bài: "Tuyên ngôn độc lập "( Hồ Chí Minh)
Tuần: 2 Tiết PPCT: 4-5 Ngày dạy: / / 200 Tiết:
Tênbàidạy: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nhận thức được TNĐL là văn kiện lịch sử lón lao đã tổng kết một thời kì đầy

đau thương nhưng vô cùng oanh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng
định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới.
− Hiểu được giá trị lớn lao của áng văn nghị luận chính trị bất hủ.
− Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu một tác phẩm văn nghị luận chính luận.
− Có thái độ trân trọng bản TNĐL của dân tộc, từ đó nâng cao ý thức gìn giữ và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận
− Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn 1945-1975.
2. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV đặt câu hỏi kiểm tra sự chuẩn bị
bài của HS ở nhà:
+ Hãy nêu những nét chính về cuộc đời
của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Quan điểm sáng tác văn nghệ của Hồ
Chí Minh.
+ Quan điểm sáng tác văn học của Hồ
Chí Minh.
(HS căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong
SGK để trả lời).
GV giới thiệu sơ luợc thành tựu văn
học của Hồ Chí Minh.
- Hỏi: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời
của bản TNĐL?

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác gia Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh (19/05/1890-02/09/1969) là nhà
chính trị, nhà cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc.
- Hồ Chí Minh là nhà thơ, nhà văn hoá lớn của
Việt Nam và thế giới.
* Sự nghiệp văn học:
- Kiên định quan điểm sáng tác: Khi viết phải xác
định rõ: viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì? và
viết như thế nào?.
- Thành công ở nhiều lĩnh vực văn học: văn chính
luận, truyện ngắn, thơ ca, phóng sự...
- Phong cách nghệ thuật vừa đa dạng vừa thống
nhất.
2. Tuyên ngôn độc lập :
- Là văn kiện lịch sử tuyên bố chấm dứt chế độ
thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập cho
dân tộc.
- Là một bài văn chính luận mẫu mực: ngắn gọn,
- GV cung cấp cho HS đặc điểm của
văn nghị luận-chính luận, từ đó giới
thiệu qua sự thuyết phục của bản
TNĐL.
- GV gọi HS đọc bản TNĐL (đọc to, rõ
ràng, dứt khoát) và yêu cầu HS tóm tắt
nội dung từng phần trong bản tuyên
ngôn.
( HS thực hiên yêu cầu đọc và:
+ Xác định 4 phần của bản TNĐL

+ Chỉ ra nội dung của từng phần).
- Hỏi: Em hãy cho biết Hồ Chí Minh
viết TNĐL nhằm vào đối tuượng nào
và nhằm mục đích gì?
(+ GV lưu ý với HS: Hiểu được vấn đề
này, việc tiếp cận bài học sẽ dễ dàng
hơn
+ HS thảo luận theo cặp đôi câu hỏi 3
trong SGK để tìm ra đáp án).
- Hỏi: Chỉ ra những điểm sáng tạo của
Hồ Chí Minh.
- GV đối thoại với HS:
+ Hồ Chí Minh đã tố cáo tội ác của
giặc Pháp như thế nào? (Có toàn diện
và tiêu biểu, có sâu sắc và sing động,
có đanh thép và hùng hồn không?)
+ Giá trị của lời tố cáo đó thể hiện như
thế nào?
HS cần suy nghĩ và chỉ ra cách Hồ Chí
Minh bác bỏ luận điệu xảo trá của
Pháp:
~ Pháp khai hoá →
~ Pháp bảo hộ →
~ Pháp bảo Đông
Dương là thuộc địa của mình→
~ Pháp nhân danh
đồng minh tuyên bố thắng Nhật nên
chúng có quyền lấy lại ĐD →
súc tích, đầy sức thuyết phục.
3. Văn nghị luận-chính luận:

- Lập luận chặt chẽ
-Lí lẽ đanh thép ⇒ Có sức
-Bằng chứng đã được công nhận thuyết phục.
II. Đọc-hiểu văn bản:
* Bản TNĐL chia làm 4 phần:
- Phần 1: Nêu lên những lời tuyên ngôn nổi tiếng
thế giới.
- Phần 2: Tố cáo tội ác của giặc Pháp.
- Phần 3: Nêu lên cuộc đấu tranh của nhân dân
Việt Nam.
- Phần 4: Nêu cao quyết tâm gìn giữ độc lập tự do
của dân tộc Việt Nam.
III. Phân tích:
1. Việc trích dẫn những lời tuyên ngôn nổi tiếng
thế giới:
Tác dụng của việc trích dẫn:
- Tạo sức thuyết phục: Vì 2 bản tuyên ngôn kia là
một tiền đề như một chân lí.
- Tăng tính chiến đấu: Dùng "gậy ông đập lưng
ông"→ Dùng lời của người Pháp trước kia để nói
với thực dân Pháp hiện tại.
- Thể hiện sự sáng tạo: Từ vấn đề nhân quyền,
quyền cá nhân để mở rộng nói về quyền dân tộc →
Tác giả khẳng định quyền tự do, bình đẳng, hạnh
phúc của mọi người, mọi dân tộc trên cơ sở pháp lí
quốc tế mà nhân loại đã thừa nhận.
2. Tố cáo tội ác của giặc Pháp:
- Tố cáo toàn diện và tiêu biểu:
+ Liệt kê những khía cạnh tội ác của giặc Pháp
+ Xoáy sâu vào hai mặt chính trị và kinh tế.

- Tố cáo sâu sắc và sinh động:
+ Dùng hình ảnh cụ thể sinh động: "nhà tù nhiều
hơn trường học", "tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong bể máu", " mở cửa nước ta rước Nhật"...
 Nêu bật lên bộ mặt tản ác và hèn nhát của giặc.
+ Bác bỏ luận điệu xảo trá của giặc Pháp:
~ gây ra nản đói cho hơn 2 triệu đồng bào...
~ trong 5 năm bàn nước ta hai lần cho Nhật.
~ Đông Dương là thuộc địa của Nhật và nhân dân
ta đã giành quyền độc lập từ tay Nhật, không phải
từ Pháp.
~ chúng phản bội đồng minh, 2 lần dâng Đông
Dương cho Nhật.
- Tố cáo đanh thép và hùng hồn:
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu nghệ thuật
tố cáo của Hồ Chí Minh để rút ra tính
chất tố cáo đanh thép và hùng hồn của
bản TNĐL.
- Yêu cầu: Em hãy tổng kết lại ý trên.
- Hỏi:
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
mang tính chất gì? Tìm những chi tiết
chứng minh cuộc đấu tranh của nhân
dân Việt Nam là chính nghĩa, nhân
đạo.
+ Với những sữ kiện lịch sử ấy, hãy
cho biết vị trí, vai trò của cách mạng
VN đối với cách mạng thế giới?
(HS cần nêu được những ý bên).
- Yêu cầu phân tích giá trị của các câu

văn thể hiện sự chiến thắng của dân tộc
Việt Nam:
+ "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo
Đại thoái vị" →
+ " ...thoát li hẳn quan hệ thực dân.."

- Hãy rút ra tiểu kết cho ý trên?
- Hỏi
+ Em có nhận xét gì về sự lặp lại của
các từ "Độc lập, tự do" ở đoạn cuối?
+ Giọng điệu ở đoạn văn cuối mang ý
nghĩa gì?
Qua phần tổng kết, GV kết hợp giáo
dục thái độ cho HS.
+ Điệp từ "chúng" đầu câu vang lên mạnh mẽ.
+ Kiểu câu song hành rất gọn, nhấn mạnh tôi ác
chồng chất.
+ Chốt lại bằng một dẫn chứng lịch sử, một con số
khủng khiếp: "... hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết
đói".
⇒ Tác giả đã chỉ rõ, khắc sâu bản chất tội ác tày
trời của giặc xâm lược vô nhân đạo, phi chính
nghĩa: cướp nước, bán nước ta, gây ra bao đau
thương tàn hại.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt nam:
a.Tính chất: Khoan hồng, nhân đạo, chính nghĩa.
- Nêu những sự kiện lịch sử hiển nhiên:
+ Kêu gọi người Pháp chống Nhật.
+ Cứu giúp người Pháp khỏi tay Nhật.
+ Lấy lại nước từ tay Nhật.

- Nêu cao vai trò, vị trí cuộc đấu tranh của nhân
dân ta: Đứng về phía Đồng minh chống phát xít;
góp phần vào công cuộc đấu tranh của nhân loại
tiến bộ.
b. Kết quả thắng lợi:
- Câu văn ngắn gọn mà giàu ý, bao quát thắng lợi
to lớn, toàn diện → 3 tầng xiềng xích của 3 thế lực
thống trị bị đập tan.
- Lời giản dị mà khẳng định ý nghĩa tuyệt đối.
⇒ tất cả đã nhấn rõ cuộc đấu tranh chính nghĩa, vẻ
vang, hợp đạo lí của dân tộc vì độc lập tự do, nhất
định phải được đồng tình, ủng hộ, nhân dân Việt
Nam là chủ của nước mình.
4. Nêu cao quyết tâm gìn giữ độc lập tự do:
- Ba lần nhắc đến "tự do, độc lập" với ba ý nghĩa
khác nhau: quyền được hưởng, sự thật, quyết tâm
lớn giữ vững tự do, độc lâp.
- Giọng điệu thiêng liêng, trang trọng → động viên
nhân dân và cảnh cáo kẻ thù.
III. Kết luân chung:
1. TNĐL tuyên bố với thế giới sự ra đời và tồn tại
của một nhà nước mới, mở ra kỉ nguyên độc lập,
tự do cho dân tộc.
2. TNĐL là bài văn nghị luận chính luận mẫu mực
với từ ngữ chuẩn xác, hình ảnh sinh động; câu văn
gọn, đanh thép, giàu ý nghĩa; dẫn chứng rõ , tiêu
biểu; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén.
HƯỚNG DẪN HS ĐỌC-HIỂU BÀI ĐỌC THÊM BẮT BUỘC
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
(Hồ Chí Minh)

Hớng dẫn ĐTBB Nội dung cần đạt
1. Gợi ý cho HS đọc và rút ra các tri
thức trong mục Tiểu dẫn.
2. Cho HS xác định bố cục của bài
văn. HS cần chỉ rõ:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "...làm nô lệ":
Âm mu của thực dân Pháp và tinh thần
quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của
nhân dân ta.
- Đoạn 2: tiếp theo đến "...dân tộc ta":
Tinh thần quật khởi, kiên cờng, ra sức
vì Tổ quốc của dân tộc.
3. Trên cơ bản, GV hớng dẫn học sinh
trả lời các câu hỏi trong SGK cuối bài
học.
1. Phần Tiểu dẫn:
- Tình hình chính trị, xã hội Việt Nam trớc ngày
19/12/1946.
- Hoàn cảnh ra đời của văn kiện lịch sử này.
2. Phân tích:
a. ý nghĩa của lời kêu gọi:
- Tình thế dân tộc: ngàn cân treo sợi tóc, nớc sôi
lửa bỏng.
- Tất cả vì độc lập dân tộc, tự do nhân dân.
b. kết tinh t t ởng lớn, ý chí sắt đá, niềm tin
vững chắc của toàn dân tộc:
- T tởng, ý chí ấy có từ truyền thống đánh giặc
của dân tộc, vì sự sống còn của dân tộc.
- Lời văn chắc nịch, hạ quyết tâm lớn.
- Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân.

c. Nghệ thuật văn chính luận Hồ Chí Minh:
- Bố cục bài văn.
- Ngôn từ kêu gọi toàn dân kháng chiến.
3. Cng c: Phn tng kt bi TNL.
Dn dũ: - Nm c hon cnh ra i ca TNL.
- Phõn tớch TNL theo b cc 4 phn.
- Son bi: "Luyn tp ting Vit 1".
E. Ti liu tham kho:
Tuần: 2 Tiết PPCT: 6 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (1)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nắm được cách dùng một số quan hệ từ trong cụm động từ.
− Nhận biết được và nắm vững cách chữa các lỗi có liên quan.
− Có kĩ năng dùng qht trong cụm động từ, nhận biết và chữa lỗi về dùng từ.
− Có ý thức sử dụng tiếng Việt (hay và đúng).
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận
− Thuyết giảng.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
2. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV giảng qua phần lí
thuyết của bài học. Có thể hỏi HS các
vấn dề như:
- Động từ được chia làm mấy loại lớn?
- Việc dùng thiếu giới từ đối với nội

động từ hay thừa giới từ đối với ngoại
động từ sẽ dẫn đến câu sai về lỗi gì?
Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận luyện
tập các bài tập.
- GV chia làm 3 nhóm thực hiện 3 bài
tập trong SGK. nội dung thảo luận
được thể hiện trên bảng.
- HS tổ chức nhóm thảo luận theo yêu
cầu trong SGK sau đó lên bảng trình
1. Lí thuyết
* Động từ chia làm 2 loại: ngoại động từ và nội
động từ
* Cần nhận diện đúng loại động từ để có hướng sử
dụng đúng từng loại động từ đó.
- Nội động từ: đi với giới từ
- Ngoại động từ: không đi với giới từ
2. Luyện tập
Bài tập 1
- Câu 9, 10: đúng, (tạm chấp nhận).
- Các câu còn lại mắc các lỗi nhất định
+ Thiếu giới từ: các câu 1, 2, 4.
+ Thừa giới từ: các câu 3, 5, 7, 8.
+ Dùng quan hệ từ không thích hợp: câu 6, nên
bày.
Bài tập 1:
- Chỉ ra các câu đúng, sai và nêu rõ lí
do vì sao sai?
- Giải thích vì sao từ với ở câu 6 sai?
Bài tập 2:
GV định hướng thảo luận

- Xác định nghĩa của các động từ:
chạy, chơi, ngồi, đứng, nhảy.
- Đặt câu với yêu cầu có danh từ đi sau
các động từ đó.
- Nhận xét về sự khác biệt nghĩa giữa
trường hợp có quan hệ từ và trường
hợp không có quan hệ.
(HS thảo luận và nhất thiết phải rút ra
được nội dung 3)
Bài tập 3:
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi của bài
tập.
GV lưu ý với HS cần chú ý chỉ ra
được:
- Trong các câu tương ứng cho ta biết
thông báo gì?
- Lấy ví dụ chứng minh chỉ có thể nói 1
cách mà không thể dùng cách nói 2 và
ngược lại.
+ Qua các bài tập trên, em rút ra bài
học gì về cách sử dụng động từ?
thay với bằng cho.
Bài tập 2
- Nghĩa của các nội động từ
+ Đứng: tư thế thân thẳng, chân để trên mặt nền.
+ Chơi: hoạt động giải trí, nghỉ ngơi, thú tiêu khiển
+ Chạy: di chuyển bằng hai chân với tốc độ nhanh.
+ Nhảy: động tác bật mạnh toàn thân lên để vượt
qua một khoảng cách, một chướng ngại.
- Nghĩa của ngoại động từ

+ Đứng: điều khiển ở tư thế đứng, trạng thái ngừng
chuyển động-phát triển.
+ Chơi: dùng làm thú vui, gây hại cho người khác...
+ Chạy: điều khiển máy móc hoạt động, xoay sở
để mau chóng được cái gì.
+ Nhảy: bỏ qua một vị trí để chuyển sang một vị
trí khác.
Bài tập 3
a. - Nó đi chợ / chùa: Đi chợ để mua sắm/Đi chùa
để bái lễ.
- Nó đi đến chợ / chùa: chợ / chùa là nơi nó đến.
∏ Nếu được hỏi Làm thế nào để tìm nó? thì trả lời
ở cột thứ 2.
b. - Nhớ: nghĩ đến với tình cảm thiết tha muốn
gặp, thấy người, thấy cảnh thân thiết đang ở xa (nó
nhớ tôi)
- Nhớ là tái hiện lại điều đã từng được cảm, biết
(nó nhớ tới tôi).
c. - Nó đánh tôi: Tôi là đối tượng của đánh
- Nó đánh vào tôi: Tôi là đích của hành động đánh.
d. - Nó cưỡi ngựa: cưỡi là điều khiển.
- Nó cưỡi trên ngựa: Cưỡi là ngồi trên vai, lưng, hai
chân thường bỏ qua hai bên vật được ngồi lên.
∏ chỉ có thể nói Nó cưỡi ngựa giỏi chứ không thể
nói Nó cưỡi trên ngựa giỏi.
 Nhiều động từ có thể dùng như nội động hoặc
ngoại động. Và trong trường hợp đó, nghĩa thường
không giữ nguyên. Việc xác định nội động hay
ngoại động từ phải gắn liền với việc xem xét nghĩa.
3. Củng cố: - Ra bài tập trắc nghiệm về 2 loại đông từ, yêu cầu HS xác định từng loại.

Dặn dò: - Lấy một số ví dụ về các động từ khác như yêu cầu ở bài tập 3.
- Soạn bài: "Nguyễn Đình Chiểu-ngôi sao sáng trên bầu trời văn ...".
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết: Tuần: 3 Tiết PPCT: 7-8
Tên bài dạy: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG
TRÊN BẦU TRỜI VĂN NGHỆ DÂN TỘC
(Phạm Văn Đồng)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nằm được nội dung sâu sắc và mới mẻ mà tác giả đặt ra trong bài viết; thấy
được vẻ đẹp hình thức của bài văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, hùng hồn và gaìu sắc
thái biểu cảm.
− Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu một tác phẩm văn nghị luận.
Học tập nhân cách trong sáng của nhà thơ của dân tộc, đánh giá đúng và đầy đủ về thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ trực quan.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận
− Gợi mở, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan điểm sáng tác văn nghệ của Hồ Chí Minh, từ đó
nêu quan điểm sáng tác trong bài "Tuyên ngôn độc lập".
2. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hỏi: Em biết gì về tác giả Phạm Văn
Đồng?
(HS căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong
SGK để trả lời).
- GV giúp HS hiểu rõ đặc trưng của

I. Tác giả Phạm Văn Đồng (1906-2000):
- Tham gia Cách mạng từ rất sớm, từng bị bắt đi
đày ra Côn Đảo.
- Ra tù, ông tiếp tục hoạt động Cách mạng và giữ
nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy chính trị
văn nghị luận để
- GV gọi HS đọc bài viết và yêu cầu
HS:
+ Xác định bố cục bài viết (3 phần)
+ Chỉ ra luận điểm trung tâm của từng
phần.
(Cho HS thảo luận và trả lời, GV đối
thoại trực tiếp với HS).
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi
2b trong SGK.
Hỏi:
+ Theo em, có mấy lí do được tác giả
chỉ ra làm cho thơ văn NĐC chưa sáng
tỏ trên bầu trời v.nghệ dân tộc?
+ Phạm Văn Đồng đã nhận định con
người và tơ văn NĐC như thế nào?
( GV dẫn câu thơ: "Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm/ đâm mấy thằng
gian bút chẳng tà" để gợi ý cho HS).
+ Em hãy tìm đoạn văn tác giả đánh
giá cao bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc".
+ Có những ý kiến nào đánh giá chưa
đúng về tác phẩm Lục Vân Tiên ?
+ Tác giả đã bác bỏ các ý kiến chưa

đúng vế Lục Vân Tiên như thế nào?
+ Theo em, giá trị cơ bản của bài văn
nghị luận này là gì?
(GV gợi ý và liên hệ vào cách viết văn
quốc gia.
- Là nhà Cách mạng, nhà văn hoá lớn của dân tộc.
II. Tác phẩm:
1. Bố cục:
- Mở bài: (Từ đầu đến "... cách đây một trăm
năm"): Luận điểm trung tâm(LĐTT): Nguyễn
Đình Chiểu, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được
tìm hiểu và đề cao hơn nữa.
- Thân bài: (Tiếp theo đến "... vì văn hay của Lục
Vân Tiên"). Bao gồm các luận điểm bộ phận sau:
+ Luận điểm 1: Nét đặc sắc về cuộc đời Nguyễn
Đình Chiểu (Nguyễn Đình Chiểu là 1 nhà thơ yêu
nước)
+ Luận điểm 2: Nét đặc sắc về thơ văn yêu nước
Nguyễn Đình Chiểu (Thơ văn yêu nước của
Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương phản chiếu phong
trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân
Nam Bộ).
+ Luận điểm 3: Giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên
(tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu phổ
biến trong dân gian).
- Kết bài: (còn lại) "Đời sống và sự nghiệp của
Nguyễn Đình Chiểu... tư tưởng".
2. Phân tích:
a. Lí do làm cho ngôi sao NĐC chưa sáng tỏ
trên bầu trời v.nghệ dân tộc: Người đọc:

- Chỉ biết NĐC là tác giả Lục Vân Tiên và hiểu
Lục Vân Tiên khá thiên lệch.
- Biết rất ít về thơ văn yêu nước của NĐC.
b. Con nguời và quan điểm thơ văn NĐC:
- NĐC là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước
cháy bỏng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
- NĐC luôn dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu
chống bọn xâm lược, ca ngợi chính nghĩa...
 Tác giả bài viết đã nhận xét rất chính xác và sâu
sắc vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục về con nguời
và quan điểm thơ văn của NĐC.
c. Lục Vân Tiên -tác phẩm lớn của NĐC:
- ý kiến đáng giá chưa đúng về Lục Vân Tiên:
+ Lời văn không hay làm giảm già trị văn nghệ
của tác phẩm.
+ Lấy thời điểm hiện tại mà đánh giá giá trị luân lí
Khổng-Mạnh trong tác phẩm.
- Đánh giá của tác giả: Bác bỏ các ý kiến trên bằng
cách phân tích cái hay, cái đẹp của tác phẩm này
về cả nội dung lẫn hình thức văn chương.
d. Giá trị của bài viết:
- Nội dung bài viết sâu sắc, xúc động.
- Nghệ thuật chính luận với bố cục chặt chẽ; luận
nghị luận của HS) điểm và cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục
cao.
III. Tổng kết:
1. Bài văn nghị luận mang lại cái nhìn tổng quát về
cuộc đời và sự nghiệp văn chương của NĐC. Qua
đó tác giả bày tỏ trực tiếp thái độ ca ngợi và trân
trọng NĐC.

2. Bài viết có cấu trúc hoàn chỉnh với những Luận
điểm rõ ràng, cáhc lập luận chặt chẽ, mạch lạc,
giàu sắc thái biểu cảm và có sức thuyết phục cao.
3. Củng cố: Phần tổng kết.
Dặn dò: - Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua bài viết của Phạm Văn Đồng.
- Soạn bài: "Suy lí và bình luận".
E. Tài liệu tham khảo:
Tuần: 3 Tiết PPCT: 9 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: SUY LÍ VÀ BÌNH LUẬN
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nắm được các thao tác nghị luận suy lí và bình luận.
− Rèn luyện kỹ năng suy lí và bình luận trong làm văn nghị luận.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận
− Thuyết giảng, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra các luận điểm chính trong bài văn của Phạm Văn Đồng.
2. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hỏi:
+ Thế nào là suy lí? Có mấy loại suy
lí? (HS tham khảo khái niệm và phân
loại suy lí trong SGK).
+ Suy lí diễn dịch là gì? Suy lí quy nạp
là gì?
I. Suy lí
1. Khái niệm

Thao tác lập luận dựa vào các tri thức đã biết
(tiền đề) để suy ra nhận thức mới (kết luận)
2. Các loại suy lí
- Suy lí diễn dịch: Từ tri thức chung suy ra kết luận
cụ thể (Ví dụ)
(HS thảo luận cặp đôi phát biểu thông
qua việc xem xét và phân tích các ví dụ
trong SGK để thấy được đặc điểm của
từng loại suy lí).
+ Các thao tác lập luận suy lí chỉ có
sức thuyết phục khi nào?
- Hỏi:
+ Bình luận là gì?
+ Khi bình luận cần phải đạt được
những yêu cầu nào?
(HS cần đọc các ví dụ và phân tích để
thấy được sự phức tạp của thao tác lập
luận bình luận, từ đó rút ra yêu cầu cần
đạt được qua 3 điểm chính nêu ở bên).
(GV phân bố thời gian cho phần luyện
tập từ 20-25’)
- ở bài tập 2, GV dành cho HS 5’ để
trực tiếp viết ra ý suy lí sao cho phù
hợp với lô-gích thông thường. Sau đó
cho HS đọc lên và tổ chúc đối thoại,
phân tích bài làm.
- Gợi ý HS làm bài tập 3 và 4:
+ Hỏi: Nội dung bình luận 2 câu thơ
của HXH cần tập trung vào những ý
gì?

+ HS chỉ ra các ý và liên kết thành một
bài văn (đoạn văn) nghị luận.
+ Hướng dẫn-gợi ý: Căn cứ vào cách
bình luận câu nói “Văn học là nhân
học“ (M.Gorki) để giải quyết câu nói
của B. Sô.
- Suy lí quy nạp: Từ tri thức cụ thể rút ra một kết
luận chung (ví dụ)
3. Đặc điểm
- Suy lí diễn dịch thường có tối thiểu 2 phần: một
phấn nêu tiền đề và một phần nêu kết luận.
- Suy lí quy nạp cũng thường có 2 phần: một phần
nêu các hiện tượng và một phần là câu khái quát
quy nạp cái chung từ các hiện tượng ấy.
II. Bình luận
1. Khái niệm
Thao tác lập luận nhằm đưa ra nhận định, đánh
giá về các mặt đúng sai, thật giả, tốt xấu, lợi hại,...
biểu thị ý kiến đồng tìng hay phản đối với một
hiện tượng nào đó.
2. Yêu cầu trong bình luận
- Phải có ý kiến rõ ràng (nhận định nhiều mặt,
nhiều chiều)
- Biết liên hệ với thực tế (cái nhìn ở nhiều góc độ)
- Biết vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
khác, đặc biệt là suy lí, phân tích.
3. Ví dụ: Xem SGK.
IiI. Luyện tập
Bài 2: Những điểm cần lưu ý:
- Bốn bài tập nhỏ có 2 bài suy lí về vấn đề xã hội,

2 bài suy lí về vấn đề văn học.
- Viết tiếp suy lí theo 2 loại suy lí đã học (1 bài
theo loại suy lí diễn dịch, 3 bài theo loại suy lí quy
nạp)
Bài 3: Những ý cần bình luận
- Câu thơ nói lên hoài bão của thi sĩ.
- Câu thơ tỏ ý khinh thường sự nghiệp của SNĐ.
- Câu thơ có chút mặc cảm do tư tưởng phong kiến
tạo nên: phận nữ không làm được sự nghiệp như
nam giới.
- Câu thơ hẳn sẽ được viết khác nếu thi sĩ nghĩ đến
Hai Bà Trưng, Bà Triệu.
- Câu thơ không hẳn là sự tự ti về phận nữ.
- Kết luận: Hai câu thơ vừa tỏ chí, vừa lỡm, vừ
khinh thị một tên mày râu tầm thường.
Bài 4:
- Nêu tóm lược nội dung câu nói.
- Giải thích vì sao có 2 bi kịch ấy.
- Cách kết luận ấy có đúng không?
- Bình luận vế 1 của câu nói Tương ứng với
- Bình luận vế 2 của câu nói ∏ hai bi kịch.
3. Củng cố: Vai trò của suy lí và bình luận trong làm văn nghị luận.
Dặn dò: - Nắm được khái niệm và đặc trưng của của các thao tác SL và BL.
- Soạn bài: "Nhận đường " (Nguyễn Đình Thi).
E. Rút kinh nghiệm:
- Nên đưa thêm vào chương trình bài luyện tập suy lí và bình luận hoặc phân
phối chương trình 2 tiết vì đây là một trong những bài học quan trọng.
Tuần: 4 Tiết PPCT: 10-11 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: NHẬN ĐƯỜNG
(Nguyễn Đình Thi)

A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nắm được quan điểm của NĐT về văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp.
− Hiểu được ý thức trách nhiệm và tình cảm sâu sắc của văn nghệ sĩ Việt Nam
qua lời văn nghị luận giàu hình ảnh, cảm xúc của tác giả.
− Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu một bài văn nghị luận.
− Đánh giá đúng nền văn nghệ nước nhà trong thời kì “nhận đường” và tình cảm
dành cho văn nghệ sĩ Việt Nam đương thời.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ trực quan.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận (cặp đôi, nhóm)
− Gợi mở, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hỏi: Em biết gì về tác giả Nguyễn
Đình Thi?
(HS căn cứ vào phần Tiểu dẫn trong
SGK để trả lời).
- Kể một vài công trình sáng tác của
NĐT mà em biết.
- GV gọi HS đọc bài viết và mục tri
thức đọc-hiểu. Yêu cầu HS tìm hiểu
chung các vấn đề sau:
+ Khái niệm về tiểu luận.
+ Xác định bố cục bài viết (4 phần).
+ Chỉ ra luận điểm trung tâm và luận
điểm bộ phận của từng phần.

+ Tiểu luận nhận đường nêu lên nhiệm
vụ gì? vào thời kì nào?
+ Tóm tắt nội dung của Tiểu luận.
(Cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời,
GV đối thoại trực tiếp với HS).
GV giảng về hoàn cảnh ra đời của
bài tiểu luận này để HS hiểu rõ vị trí
vai trò của tác phẩm này.
- Để xác định phương hướng phấn đấu,
rèn luyện, NĐT đã nêu lên những khó
khăn, lúng túng gì của văn nghệ sĩ thời
ấy? (HS căn cứ vào phần đầu của tiểu
luận để trả lời)
- Vì sao văn nghệ sĩ gặp những khó
khăn ấy (lịch sử thay đổi nhanh chóng,
nhà văn quen với cách sống cách viết
cũ).
- Phương hướng nhiệm vụ của văn nghệ
đuợc NĐT trình bày như thế nào? (trong
mối quan hệ hữu cơ giữa văn nghệ và
kháng chiến; nội dung của văn nghệ; sự
nhận đường của nhà văn)
(HS thảo luận trả lời)
- Đối tượng phản ánh của văn nghệ là
ai (nhân vật trung tâm của văn nghệ)?
GV định hướng HS kết hợp với bài học
và bài khái quát văn học để trả lời.
- Để văn nghệ phản ánh được đúng đối
tượng, NĐT cho thấy văn nghệ sĩ cần
phải làm gì?

- Theo em, quan điểm văn nghệ của
NĐT có đúng không? Vì sao?
- Trong tiểu luận, NĐT dành tình cảm
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Tham gia Cách mạng từ rất sớm.
- Là một nghệ sĩ đa tài, thành công rực rỡ trên lĩnh
vực văn chương.
2. Tác phẩm
- Tiểu thuyết: Xung kích, Vào lửa, Mặt trận trên
cao, Vỡ bờ...
- Thơ: Bài thơ Hắc Hải, Người chiến sĩ...
- Kịch: Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan...
- Lí luận văn học: Mấy vấn đề văn học, Công việc
của người viết tiểu thuyết...
II. Tiểu luận: Nhận đường
1. Bố cục, nội dung của tiểu luận: 4 phần với
luận điểm chính là xác định đường đi cho văn
nghệ sĩ nước ta lúc bấy giờ.
- Từ đầu đến... hiệu nghiệm hơn (tr.44) Chỉ ra
- Tiếp theo đến ... đứng ngoài nhìn (tr. 46) LĐ
- Tiếp theo đến .... đầu ngón tay (tr.47) bộ
- Còn lại phận.
2. Quan điểm của NĐT về văn nghệ
- Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nước ∏ chỉ
ra sự khó khăn, lúng túng của văn nghệ sĩ:
+ LS sang trang, hiện thực đ.sống dtộc chuyển
sang giai đoạn mới ∏ nhà văn phải thay đổi cách
sống, cách viết.
+ Đường đi rõ ràng >< cảm hứng sáng tác của nhà

văn chưa thật sự hoà nhập với hiện thực mới, con
người mới.
- Nhiệm vụ và phương hướng của văn nghệ sĩ:
+ Phải đưa văn nghệ vào lòng quần chúng, đem
nội dung, tinh thần kháng chiến vào văn nghệ.
+ Văn nghệ phải phản ánh chân thực đời sống
chiến đấu, lao động của quần chúng.
+ Nghệ sĩ phải hoà nhập vào dòng chảy lớn của
c.sống, cần đến với quần chúng công-nông-binh.
- Đối tượng của văn nghệ:
+ những con người bình dị, hồn nhiên mà anh
dũng.
+ những con người đang vượt lên đau khổ, mất
mát của cá nhân, gia đình, quên đi mặc cảm để hoà
mình vào cuộc kháng chiến.
 Quan điểm của NĐT hoàn toàn đúng về cả lí
luận lẫn thực tiễn. Điều đó cho thấy sự nhiệt tình,
tâm hồn phong phú, trái tim rung động chân thành
sâu sắc của người nghệ sĩ. Quan niệm ấy đã được
nung nấu và đốt cháy thành cảm xúc.
3. Khát vọng, niềm tin của NĐT
- Hình ảnh sinh động, gợi cảm ∏khí thế hăng hái
cho nhng ai? Tỡnh cm y c biu
hin nh th no? qua hỡnh nh no?
- Hóy nhn xột ging iu ngụn ng
trong on cui tiu lun.
(GV hng dn HS tỡm chi tit trong
tiu lun)
- Qua tiu lun, em hóy cho bit khỏt
vng v nim tin ca NT th hin

nhng phng din no?
v nim tin ca quõn dõn ta.
- Ging iu, ngụn t giu giỏ tr biu cm, giu
cht nhc: th hin cụng cuc khỏng chin.
Cm hng say mờ, tỡng cm yờu mn, ngng
m hin thc kh.chin v nim tin ca tỏc gi:
+ Nim vui khi i trờn con ng ln ca dõn tc.
+ Giói by tỡnh cm chõn thnh vi kh.chin.
+ Nim tin vo tng lai ca nn vn ngh dõn tc.
(Ging iu phn chn thit tha cui tiu lun).
HNG DN HC BI TBB: THNG TIC NH VN NGUYấN HNG
- GV cung cấp cho HS một số nét
cơ bản về nhà văn, nhà nghiên cứu
phê bình văn học Nguyễn Đăng
Mạnh.
- HS đọc bài viết ở nhà, cần xác
định bố cục của bài viết và nêu các
luận điểm t tởng khái quát cho
toàn bài
- GV gợi ý cho HS dục vào các câu
hỏi trong SGK để đọc văn bản nghị
luận. HS cần làm sáng tỏ những
nội dung bên.
- HS cần nhận ra đợc vị trí d0ặc
biệt quan trọng của nhà văn
Nguyên Hồng trong nền văn học
nớc nhà
I. Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh
- Là nhà giáo, nhà phê bình nghiên cứu văn học có
nhiều thành tựu xuất sắc.

- Chuyên sâu về VHVN thế kỉ XX.
II. Bài văn Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng
1. Bố cục 3 phần với luận điểm nêu lên cả hành trình
đời và văn Nguyên Hồng (NH).
2. Phân tích
a. Nguyên Hồng-tấm lòng đối với ngời và đời:
- Nổi bật trong văn NH là chủ nghĩa nhân đạo với tình
yêu mãnh liệt đối với con ngời, đặc biệt là tầng lớp
dới đáy xã hội
- Nhận biết giá trị về sự sống và ý thức của con ngời.
- Phát hiện ra cái tốt đẹp và khát vọng vơn lên của
nhũng kiếp ngời lầm than, cơ cực, thấp cổ bé họng
trong xã hội.
Tác giả đã phát hiện ra đợc ở NH có cái nhìn lạc
quan về con ngời.
b. Đánh giá đúng vị trí vai trò của NH trong nền văn
học dân tộc (không chỉ số lợng mà chất lợng tác phẩm
của NH)
c. Nghệ thuật của bài tiểu luận
- Kết hợp hài hoà các thao tác nghị luận giữa phân tích,
đánh giá với so sánh, bình luận phát biểu cảm nghĩ.
- Lời lẽ đầy sức thuyết phục.
- Xây dựng h.ảnh chân thực, sinh động, giàu cảm xúc.
2. Củng cố: Luận điểm trong bài tiểu luận và quan điểm văn nghệ của NĐT.
Dặn dò: - Nắm đợc tiểu sử, sự nghiệp và quan điểm văn nghệ của NĐT.
- Soạn bài: "Luyện tập tiếng Việt (2)".
E. Tài liệu tham khảo:
TuÇn: 4 TiÕt PPCT: 12 Ngµy d¹y: / / 2007 TiÕt:
Tªn bµi d¹y: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:
− Đánh giá ưu và nhược điểm của bài viết số 1 về các phương diện kiến thức, kĩ
năng làm văn nghị luận.
− Nhận ra và biết sửa lỗi trong bài viết.
− Có ý thức rút kinh nghiệm về các lỗi sai trong làm văn.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, bài kiểm tra của HS, bảng thống kê về bài viết.
C. Cách thức tiến hành:
− Phân tích và giải đề
− Nhận xét đánh giá bài viết của HS.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Nội dung bài học
Phần I: Đề bài
Phân tích ý nghĩa câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ”. (Tham khảo văn bản trong
SGK Ngữ văn 12-Ban KHTN trang 21)
Công việc của GV và HS Nội dung cần đạt
1.GV yêu càu HS đọc lại đề
hoặc chép lại đề trên bảng và
đọc lại văn bản .Nêu đáp án,
phân tích đề.
- Phát vấn: Theo, em câu
chuyện có ý nghĩa gì? (HS trả
lời, yêu cầu không giống nhau).
2. GV nhận xét đánh giá bài
làm.
( GV nêu tên bài viết sau khi
đã nhận xét).
GV đánh giá lại bài viết của HS
- Về ưu điểm

- Về nhược điểm.
- Những vấn đề cấn rút kinh
nghiệm.
Phần II: Đáp án
- Nội dung: + Rút ra ý nghĩa của câu chuyện (ý nghĩa phải
có sức thuyết phục, có lý đối với người đọc)
+ Phát biểu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa
rút ra.
∏ Mỗi người cần biết quý trọng những phút giây khi cha
mẹ còn sống trên đời.
∏ Đừng thực hiện lòng hiếu thảo quá muộn màn.
∏ Lòng hiếu thảo của em bé làm thay đổi suy nghĩ và
hành động của người lớn.
∏ v.v...
- Hình thức: + Bố cục rõ ràng
+ Không mắc lỗi hành văn.
- Thang điểm: GV cân nhắc cho điểm.
Đánh giá chung
1. Những bài làm tốt
- Cảm thụ vấn đề tốt, văn phong rõ ràng, diễn đạt trôi
chảy, có ý sáng tạo: Linh, Nhuận, Tháp, Tâm.
2. Những bài viết mắc lỗi hành văn
a. Lỗi về câu và dùng từ còn nhiều.
Đặt biệt là ý thức viết câu kém: Thành, Vương.
b. Lỗi diễn đạt: Trường, Bình, Mỹ.
c. Lỗi chính tả và viết văn cẩu thả: Bảo, Mỹ, Tiến, Dũng.
d. Lỗi về bố cục bài viết: Sáng,Thắng,Thành.
3. Những bài viết mắc lỗi về nội dung
a. Lạc đề:A Tuyền,Thanh,Thành.
b. Chưa sâu sắc ý; sơ sài:

Thắng, Nhang, Tuấn, Bình...
Đánh giá chung
1. Ưu điểm
- Đại đa số hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu
chuyện.
- Đưa ra nhiều ý kiến giải trong bài làm.
- Một số bài làm tỏ ra có kiến thức tổng hợp vàcó sự tách
hợp tốt.
2. Nhược điểm
- Còn quá nhiều bài viết thiếu năng lực cảm thụ bài văn.
- Đa số mắc các lỗi hành văn cố hữu.
- Một số bài viết sơ sài cẩu thả.
- Đặc biệt, kỹ năng làm văn nghị luận chưa có
 Rút kinh nghiệm và rèn luyện
3. Củng cố: Không
Dặn dò: - Rút kinh nghiệm từ bài học để vân dụng tốt hơn cho bài viết tiếp theo.
- Soạn bài: "Luyện tập tiếng Việt (2)".
E. Tài liệu:
BẢNG TỔNG HỢP
- Điểm 0.0 - 3,0: 8/38
- Điểm 3,5 - 4,5: 13/38.
- Điểm 5,0 - 6,0: 10/38.
- Điểm 6,5 - 8,0: 7/38.
- Điểm 8,5 - 10: 0/38
Tuần: 5 Tiết PPCT: 13 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (2)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Nhận biết được một số loại câu mắc lỗi lô-gích.
− Nắm vững cách chữa một số loại lỗi câu về lô-gích.

− Có ý thức viết câu đúng, tránh loại lỗi đã học trong làm văn.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS
2. Dạy học bài mới:
Công việc của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động chung
Tổ chức thảo luận luyện tập các bài
tập.
- GV chia lớp làm 4 nhóm thực hiện 4
bài tập trong SGK, nội dung thảo luận
được thể hiện trên bảng.
- HS tổ chức nhóm thảo luận theo yêu
cầu trong SGK sau đó lên bảng trình
bày.
- GV tổ chức cho HS đối thoại bổ sung
vào bài làm, sau đó tổng kết nhận xét.
GV cung cấp tư liệu cho từng bài tập
Bài tập 1
- Các câu đúng thuộc các văn bản
Câu 1: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân.
Câu 4: Đất - Anh Đức
Câu 6: Bút máu - Vũ Hạnh
Câu 8: Mợ Du - Nguyên Hồng.
- Nội dung thảo luận:
+ Chỉ ra câu sai, lỗi sai và chữa lỗi.
+ Rút ra bài học qua bài tập


Bài tập 2
- Chỉ ra câu đúng, câu sai.
- Giải thích vì sao câu sai và chữa lại
cho đúng.
- Em rút ra bài học gì về viết câu qua
bài tập này.
Bài tập 3:
Nội dung thảo luận tương tự bài tập 2.
- Tuy nhiên HS cần để ý, với bài tập
này, phải xác định và phân tích kĩ lỗi
về lô-gích mới có thể khái quát lên
thành bài học kinh nghiệm.
Bài tập 4
- Nội dung thảo luận tương tự như bài
tập 2.
Bài tập 1
a. Những câu đúng: 1, 4, 6, 8.
b. Sửa những câu sai:
- Câu 2: Chính Dít chứ không phải hai chân Dít
ngồi sụp xuống... (Rừng xà nu - Nguyễn Trung
Thành).
- Câu 3: Chính chị chứ không phải hai tay chị thế
chân ông cụ. (Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn
Kháng).
- Câu 5: Chính hắn chứ không phải tay áo hắn
cười rồi lại ăn. (Chí Phèo - Nam Cao).
- Câu 7: thằng bé mắt chứ không phải thằng bé ôm
chặt lấy bố. (Tinh thần thể dục - Nguyễn Công
Hoan).

 Những câu trên cần tránh lỗi: chủ thể của bộ
phận cơ thể thực hiện hành động chứ không phải
bộ phận ấy.
Bài tập 2
a. Câu đúng: 2, 5, 8.
b. Sửa những câu sai:
- Câu 1: Tay là của hiệp sĩ chứ không phải của
mãng xà.
- Câu 3: Vó ngựa chứ không phải vó của hiệp sĩ.
- Câu 4: Đuôi là đuôi lợn, không phải đuôi nó.
- Câu 6: Ông lão không đuôi, đuôi là đuôi lợn.
- Câu 7: Chân và mặt là của cái bàn.
 Những câu trên cần tránh lỗi: bộ phận của chủ
thể là thuộc về chủ thể khác, trong khi lẽ ra không
phải như vậy.
Bài tập 3
a. Câu đúng: 3, 7, 8.
b. Sửa những câu sai:
- Câu 1: Gương được coi là cái mẫu mực, để noi
theo. Do đó, tài năng là một phẩm chất bẩm sinh
nên không thể noi theo được.
- Câu 2: Chỉ có thể so sánh về mứa độ khi giữa hai
vế so sánh cùng chỉ một tính chất.
- Câu 4: Hai sự kiện xảy ra trước sau khác nhau.
Do đó không thể viết ngược tuyến tính thời gian.
- Câu 5: Hình ảnh không phải là con người.
- Câu 6: Lượng chỉ nhiều hay ít chứ không chỉ dài
hay ngắn.
 Những câu trên cần phân tích kĩ để tìm ra lỗi.
Đây đều là những lỗi câu về lô-gích.

Bài tập 4
a. Câu đúng: 2, 3, 7.
b. Sửa những câu sai:
∏ Qua bài học em rút ra được điều gì
- Câu 1: Động cơ gió không phải động cơ nổ. Do
đó phải bỏ từ khác
- Câu 4: Tương tự câu 1.
- Câu 5: Tương tự câu 1.
- Câu 6: Hê-rô-in cũng là một loại ma tuý.
- Câu 8: Nhẫn, vòng đeo tay, dây chuyền đều là đồ
trang sức.
3. Củng cố: - Dùng từ, đặt câu phải chú ý đến mặt lô-gích cú pháp.
Dặn dò: - Tìm một số ví dụ về câu mắc lỗi lô-gích, phân tích và sửa lỗi câu.
- Chuẩn bị kiểm tra bài viết số 2.
E. Ruý kinh nghiệm:

Tuần: 1 Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: BÀI VIẾT SỐ 2
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Ôn lại các kiến thức Ngữ văn THPT đã học ở chương trình lớp 11.
− Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận về văn học và (hoặc) xã hội.
− Có thái độ đánh giá bản thân nghiêm túc.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, đề kiểm tra.
C. Cách thức tiến hành:
− Tổ chức kiểm tra trên lớp trong 1 tiết học.
− Coi kiểm tra nghiêm túc.
D. Nội dung bài viết
Đề bài: Phân tích ý nghĩa của câu chuyện sau

HOA HỒNG TẶNG MẸ
Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách
chổ anh khoảng ba trăm ki-lô-mét. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc
bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu -nó nức nở- nhưng cháu chỉ có bảy
mươi lăm xu trong khi giá hoa hồng đến hai đô la.
Anh mỉm cười và nói với nó
- Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi
cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
- Dạ chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới
đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng
thiệt đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái một mạch ba trăm ki-lô mét về nhà mẹ anh để trao tận tay bà
bó hoa.
E. Dặn dò: - Soạn bài: "Tuyên ngôn độc lập "( Hồ Chí Minh)
Tuần: 6 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tênbàidạy: ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
− Cảm nhận được những xúc cảm và suy nghĩ của nhà thơ về đất nước qua hình
ảnh mùa thu và hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
− Thấy được những đặc diểm nghệt thuật của bài thơ (về kết cấu, sự sáng tạo
hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu).
− Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu một tác phẩm thơ.

− Nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện:
− Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành:
− Giảng bình, gợi mở, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của HS.
2. Dạy học bài mới:
Công việc của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc và chia bố cục
bài thơ, đồng thời trả lời các câu hỏi
sau:
+ Nêu nội dung chính của từng phần.
+ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ?
+ Bài thơ được ghép từ nhiều đoạn thơ
khác nhau (GV cung cấp các tư liệu).
Như vậy nó có đảm bảo tính chỉnh thể
của một tác phẩm không? (Gợi ý: Sự
gắn kết các đoạn thơ có tính thống nhất
về tư tuửơng, nội dung không?).
- GV gọi HS đọc bài viết và yêu cầu
HS:
+ Xác định bố cục bài viết (3 phần)
+ Chỉ ra luận điểm trung tâm của từng
phần.
(Cho HS thảo luận và trả lời, GV đối
thoại trực tiếp với HS).
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi
I. Đọc-hiểu bài thơ:
1. Bố cục: 2 phần

- "Sáng mát trong...vọng nói về": Niềm tự hào về
đất nước của tác giả.
- Còn lại: Khái quát chặng đường kháng chiến.
2. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: là cảm xúc về
đất nước.
3. Bài thơ được ghép từ nhiều mảng, đoạn thơ
khác nhau nhưng nó chứa đựng sự thống nhất của
một lõi nội dung tư tưởng-cảm xúc.
II. Phân tích:
1. Niềm tụ hào về đất nướ c:
a. Hoài niệm về mùa thu Hà Nội:
- Mùa thu HN đẹp, gợi cảm và phảng phất buồn.
+ Không khí mát trong, hương cốm mới.
+ Tiết thu chớm lạnh, xao xác hơi may.
→ với cảm giác tinh tế và nghệ thuật đồng hiện,
HN hiện ra với đủ không gian, màu sắc, hương vị
và buồn vắng, mênh mang.
- Hình ảnh người ra đi: dứt khoát, tự chủ, quyết
tâm cao → thoáng một chút buồn.
⇒ Ngoại cảnh (h.ảnh HN trong trí nhớ, người ra
đi kháng chiến) nhưng chủ yếu là tâm cảnh → nỗi
niềm bâng khuâng hoài niệm, nhung nhớ về quê
hương lung linh, thơ mộng.
b. Mùa thu kháng chiến-mùa thu đất nước :
- Đoạn thơ ngắn gọn với nhịp nhanh, rộn ràng →
mùa thu được cảm nhận bằng niềm vui hân hoan,
phơi phới. ( khác với mùa thu HN xưa)
+ Niềm vui hồ hởi, phấn chấn, đầy tin tưởng.
+ Âm thanh: nói cười phấp phới. Mùa thu
+ Màu sắc trong biếc. ⇒ xưa buồn,

+ ấn tượng thiết tha. xa vắng, lạnh
lẽo được thay bằng niềm vui lạc quan, trong sáng.
2b trong SGK.
Hỏi:
+ Theo em, có mấy lí do được tác giả
chỉ ra làm cho thơ văn NĐC chưa sáng
tỏ trên bầu trời v.nghệ dân tộc?
+ Phạm Văn Đồng đã nhận định con
người và tơ văn NĐC như thế nào?
( GV dẫn câu thơ: "Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm/ đâm mấy thằng
gian bút chẳng tà" để gợi ý cho HS).
+ Em hãy tìm đoạn văn tác giả đánh
giá cao bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc".
+ Có những ý kiến nào đánh giá chưa
đúng về tác phẩm Lục Vân Tiên ?
+ Tác giả đã bác bỏ các ý kiến chưa
đúng vế Lục Vân Tiên như thế nào?
+ Theo em, giá trị cơ bản của bài văn
nghị luận này là gì?
(GV gợi ý và liên hệ vào cách viết văn
nghị luận của HS)
- "Trời xanh đây...": Khẳng định dõng dạc niềm tự
hào về quyền làm chủ đất nước.
+ Điệp ngữ "của chúng ta" hồ hởi, sôi nổi.
+ Thủ pháp liệt kê: cánh đồng, ngả đường, dòng
sông... → những sự vật tiêu biểu của đất nước thể
hiện niềm tự hào, yêu mến thiết tha.
- Hai câu cuối khổ 3: Nhịp điệu trầm lắng, trang

trọng →ý thơ đi từ sự khẳng định về đất nước qua
những cái hữu hình cụ thể đến sự cảm nhận cái vô
hình là hồn đất nước, truyền thống dân tộc sâu
thẳm trong lịch sử.
2. Đất nước đau thương đứng lên ngời sáng:
- "Ôi những...trời chiều": H.ảnh vừa thực, vừa có ý
nghĩa biểu tượng sâu sắc cho đất nước bị quân thù
chiếm đóng, đau thương trong chiến tranh.
→ngoại cảnh được miêu tả dưới thủ pháp điện ảnh
(ngược sáng).
- Tâm trang người chiến sĩ: Hoà nhâp tình yêu đất
nước với tình cảm riêng tư một cách tinh tế →sự
hài hoà giữa cái chung và cái riêng tạo nên một
h.ảnh rất thật về người chiến sĩ.
- 5 khổ thơ tiếp: đất nước từ trong đau thương,
căm hờn đứng lên chiến đấu bất khuất và kết thúc
bằng một h.ảnh tượng trưng cho sự nổi dậy hào
hùng của đất nước. → H.ảnh đậm chất sử thi.
III. Tổng kết:
1. Chủ đề bài thơ.
2. Một số nét nghệ thuật.
- Nghệ thuật thể hiên sự đồng hiện.
- Thủ pháp diện ảnh.
3. Củng cố: GV bình lại bài thơ kết hợp với việc nhấn mạnh phong cách nghệ thuật
thơ ca Nguyễn Đình Thi.
Dặn dò: - Nắm được cảm hứng chủ đạo và chủ đề bài thơ Đất nước.
- Soạn bài: "Tây Tiến"(Quang Dũng).
E. Tài liệu tham khảo:
-
-

Tuần: 6 Tiết PPCT: 17-18 Ngày dạy: / / 2007 Tiết:
Tên bài dạy: TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS
− Cảm nhân được vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây và hình
ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến

×