BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM XUÂN DUY
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
9000 TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM XUÂN DUY
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
9000 TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ
CÀ MAU
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)
Mã số: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TỪ VĂN BÌNH
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau” là đề tài nghiên
cứu của cá nhân tôi. Các thông tin, số liệu, chứng cứ được tác giả trình bày trong
luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực, không hề sao chép bất cứ từ bài luận
văn nào.
Tôi xin cam đoan rằng tất cả các thông tin, số liệu, chứng cứ được trình bày
trong bài nghiên cứu này được trích dẫn rõ ràng, được sự đồng ý của Giám Đốc
Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau.
Tác giả
Phạm Xuân Duy
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
TÓM TẮT
ABSTRACT
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………...1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 .............................................................................. 5
1.1 Tổng quan về chất lượng .................................................................................... 5
1.1.1
Khái niệm chất lượng ..................................................................................... 5
1.1.2
Khái niệm quản lý chất lượng ........................................................................ 6
1.1.3
Các phương thức quản lý chất lượng ............................................................. 6
1.1.3.1
Kiểm tra chất lượng – I (Inspection)............................................................ 7
1.1.3.2
Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control) ............................................ 7
1.1.3.3
Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance).......................................... 8
1.1.3.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control) ................... 8
1.2 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng .............................................................. 9
1.3 Hiệu quả của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 ........................................... 10
1.4 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 .................................. 12
1.4.1
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn ISO ............................................................. 12
1.4.2
Khái quát về ISO 9000 ................................................................................. 12
1.4.2.1
Nội dung và các điều khoản chính của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ...... 14
1.5 Các nghiên cứu liên quan ................................................................................. 17
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ........... 22
2.1 Giới thiệu về công ty ĐLDKCM (PVPCM) ..................................................... 22
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty ............................................................................ 22
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển về Công ty ĐLDKCM (PVPCM) ............. 22
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau (PVPCM) ...... 23
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lục Dầu khí Cà Mau (PVPCM) ................. 23
2.1.5 Giới thiệu về HTQLCL ISO 9000 tại Công ty ĐLDKCM ............................. 25
2.1.5.1 Khái quát về HTQLCL của PVPCM ........................................................... 25
2.1.5.2 Phạm vi áp dụng ........................................................................................... 25
2.1.5.3 Hệ thống tài liệu quản lý chất lượng của PVPCM ....................................... 25
2.1.5.4 Chính sách và mục tiêu chất lượng .............................................................. 25
2.1.5.5 Sổ tay chất lượng.......................................................................................... 26
2.1.5.6 Các quy trình chính trong HTQLCL tại PVPCM ........................................ 27
2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000
tại công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau ....................................................................... 27
2.2.1 Bối cảnh của tổ chức ....................................................................................... 27
2.2.1.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh .............................................................................. 27
2.2.1.2
Hiểu nhu cầu và mong đợi các bên liên quan ............................................ 28
2.2.1.3 HTQLCL và các quá trình ............................................................................ 29
2.2.2 Sự lãnh đạo ...................................................................................................... 32
2.2.3 Hoạch định ...................................................................................................... 33
2.2.3.1
Mục tiêu chất lượng ................................................................................... 33
2.2.3.2
Hoạch định HTQLCL ................................................................................ 36
2.2.4
2.2.4.1
Hỗ trợ ........................................................................................................... 36
Nguồn lực................................................................................................... 36
2.2.4.2 Năng lực ....................................................................................................... 38
2.4.4.3 Nhận thức ..................................................................................................... 39
2.2.4.4
Trao đổi thông tin....................................................................................... 39
2.2.5 Điều hành ......................................................................................................... 41
2.2.5.1 Kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp .............. 42
2.2.5.2 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp ............................................................ 42
2.2.6 Đánh giá kết quả hoạt động ............................................................................. 42
2.2.7 Cải tiến ............................................................................................................ 43
2.3 Đánh giá chung HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM ............................................ 44
2.3.1 Những thành tựu đạt được............................................................................... 44
2.3.2 Mặt hạn chế ..................................................................................................... 46
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 47
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT ........................................... 48
3.1 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 48
3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu....................................................................................... 48
3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...................................................................... 49
3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................................... 52
3.4 Phân tích tương quan pearson và hồi quy ........................................................ 56
3.5 Kiểm định ANOVA .......................................................................................... 58
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 61
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CÔNG TY ................................ 62
4.1
Định hướng quản lý chất lượng của Công ty PVPCM đến năm 2022 ............. 62
4.2 Giải pháp hoàn thiện HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM .................................... 62
4.2.1 Giải pháp về khía cạnh tham gia của nhân viên .............................................. 62
4.2.2 Giải pháp về khía cạnh hệ thống tài liệu ......................................................... 63
4.2.3 Giải pháp về khía cạnh cam kết lãnh đạo........................................................ 70
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 79
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT
NỘI DUNG VIẾT TẮT
TẮT
BOT
Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao
CBCVN
Cán bộ công nhân viên
CSCL
Chính sách chất lượng
ĐLDKCM
Điện lực Dầu khí Cà Mau
EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
HTQLCL
Hệ thống quản lý chất lượng
MTCL
Mục tiêu chất lượng
NMĐ CM
Nhà máy điện Cà Mau
PVN
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Viet Nam)
PVPCM
Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau
PXVH
Phân xưởng vận hành
TCT
Tổng công ty
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TQM
Quản lý chất lượng toàn diện (Total quality management)
VHV
Vận hành viên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1 Danh sách thông tin khảo sát đối với khách hàng năm 2018……………28
Bảng 2.2 Kết quả khảo sát về các bên liên quan (khách hàng và nhà cung cấp) ...... 29
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát về HTQLCL và các quá trình ........................................ 31
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát về lãnh đạo và cam kết ................................................... 33
Bảng 2.5 Mục tiêu chất lượng năm 2016 .................................................................. 34
Bảng 2.6 Mục tiêu chất lượng năm 2017 .................................................................. 35
Bảng 2.7 Mục tiêu chất lượng năm 2018 .................................................................. 35
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát về chuyên gia tư vấn ...................................................... 36
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về năng lực của CBCNV ............................................... 38
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về nhận thức của CBCNV ........................................... 39
Bảng 2.11 Danh sách các cuộc trao đổi giữa PVPCM với các đối tác năm 2018 .... 40
Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về HTTT ...................................................................... 41
Bảng 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................................. 49
Bảng 3.2 Thang đo Cronbach’s Alpha cho biến độc lập .......................................... 50
Bảng 3.3 Thang đo Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc ...................................... 52
Bảng 3.4 Kết quả chạy lại EFA khi loại 2 biến CKLD, HTTL3 .............................. 53
Bảng 3.5 Kết quả EFA cho biến phụ thuộc............................................................... 56
Bảng 3.6 Kết quả phân tích tương quan Pearson ...................................................... 57
Bảng 4.1 Phân loại các cấp độ của hệ số SEV .......................................................... 65
Bảng 4.2 Phân loại mức độ xảy ra sự cố - hệ số OCC .............................................. 66
Bảng 4.3 Phân loại khả năng phát hiện sai lỗi - hệ số DET ...................................... 66
BẢNG 4.4 SỬ DỤNG PHIẾU FMEA TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG MÁY
NÉN GIÓ ĐIỀU KHIỂN .......................................................................................... 67
Bảng 4.5 Quy ước xếp hạng hoàn thành mục tiêu chất lượng PVPCM ................... 71
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá mục tiêu chất lượng của PXVH 1 Quý I/2019 .............. 72
Bảng 4.7 Xếp hạng ưu tiên các giải pháp.................................................................. 75
DANH MỤC HÌNH VẼ
Tên hình
Trang
Hình 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ............................................................... 14
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu tiếp cận ...................................................................... 20
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ..................................................................... 23
Hình 2.2 Lưu đồ kiểm soát tài liệu ............................................................................ 30
Hình 3.1 Sự khác biệt về nhận thức HTQLCL giữa các nhóm chức vụ ................... 60
1
MỞ ĐẦU
1.
Sự cần thiết của đề tài
Điện năng là nguồn năng lượng đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất kinh
doanh. Để nền kinh tế phát triển bền vững thì điều trước nhất là phát triển các
nguồn năng lượng trong đó có điện năng đáp ứng đủ yêu cầu tiêu thụ phục vụ sản
xuất kinh doanh, dân dụng, sinh hoạt. Hiện nay, trong thị trường phát điện có sự
tham gia của rất nhiều công ty trong nước và nước ngoài như: các nhà máy của tập
đoàn điện lực Việt Nam, tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, tập đoàn dầu khí Việt
Nam, và các công ty BOT khác. Và đặc biệt hơn nữa khi Việt Nam bắt đầu áp dụng
thị trường phát điện cạnh tranh từ năm 2011, định hướng từ năm 2014 – 2022 tiến
hành phát triển thị trường bán buôn cạnh tranh đã làm cho các công ty phát điện có
sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy vấn đề đảm bảo chất lượng điện năng để đáp ứng điều
kiện phát điện là một nhiệm vụ mang tầm chiến lược tại các công ty hiện nay, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng những chính sách làm sao giảm chi phí và tăng
hiệu suất tối đa có thể.
Để đảm bảo việc cung cấp nguồn điện năng có chất lượng cao, nguồn điện ổn
định thì Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau đã thực hiện việc triển khai áp dụng
HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 từ năm 2010, và năm 2017 đã thực hiện chuyển
đổi sang HTQLCL ISO 9000 cập nhật năm 2015.
Tuy nhiên, sau hai năm triển khai thực hiện HTQLCL tác giả nhận thấy rằng
vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần phải hoàn thiện, như khi thực hiện một số MTCL
còn chưa hoàn thành tốt, đặc biệt là năm 2018 thì mục tiêu về sản xuất điện năng
không đạt, số lần xảy ra sự cố là 11 (vượt chỉ tiêu mà công ty đề ra là 10), hay các
tổ máy vượt quá số giờ ngừng máy cho phép của EVN, cũng như chưa tiết giảm
được chi phí đã đặt ra. Khi xây dựng các quy trình vận hành thì chưa đánh giá được
những sai hỏng tiềm năng của các thiết bị vận hành để đề ra các biện pháp phòng
ngừa tích cực ngay từ khâu chuẩn bị vận hành hệ thống thiết bị.
2
Khi có sự thay đổi tình trạng vận hành của hệ thống thiết bị thì quy trình vận
hành của hệ thống thiết bị đó chưa được cập nhật ngay lập tức, mà sự thay đổi này
chỉ được ghi chép lại trong sổ theo dõi bất thường thiết bị của các ca vận hành, dẫn
dến mỗi ca sẽ hiểu theo cách khác nhau, không có sự thống nhất chung về quy trình
vận hành dẫn đến thao tác sai gây ra các sự cố ngoài mong đợi. Các quy trình này
chỉ được cập nhật khi có đánh giá của hội đồng nghiệm thu thiết bị thường mất rất
nhiều thời gian.
Cũng như hiện nay công ty chưa xây dựng và quy định cụ thể, rõ ràng phương
pháp nào để đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chất lượng tại các bộ phận,
phòng ban dẫn đến công ty chưa đánh giá được chính xác và cụ thể công việc tại
các bộ phận, phòng ban, việc đánh giá còn mang tính chất cảm tính, không khách
quan.
Xuất phát từ những vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn
thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Công ty Điện lực
Dầu khí Cà Mau”. Nhằm phân tích những tồn tại khi áp dụng tiêu chuẩn ISO này,
để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện HTQLCL, góp phần cho công ty hoạt động
ngày càng tốt hơn.
2.
Mục tiêu luận văn
-
Phân tích thực trạng HTQLCL ISO 9000 tại Công ty Điện lực Dầu khí Cà
Mau.
-
Xác định những nguyên nhân và hạn chế mà hệ thống đang gặp phải.
-
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện HTQLCL ISO 9000 tại Công ty
Điện lực Dầu khí Cà Mau.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 tại công
ty
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động quản lý chất lượng tại PVPCM
- Thời gian nghiên cứu: từ 12/2018 đến 03/2019
4.
Phương pháp nghiên cứu.
3
Tác giả sử dụng các phương pháp định tính (phỏng vấn chuyên gia, phụ lục 8)
để xác định vấn đề tồn tại trong HTQLCL của công ty. Lấy ý kiến từ các chuyên
gia, lập và xây dựng bảng câu hỏi thực hiện việc khảo sát phù hợp với HTQLCL
ISO 9000 mà công ty đang áp dụng.
Phương pháp định lượng: Sử dụng bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 điểm
để khảo sát những người có vai trò đối với HTQLCL ISO 9000 tại công ty. Tổng số
phiếu được tác giả thực hiện khảo sát là 150 phiếu, số phiếu này sẽ được gửi đến tận
tay những người được khảo sát, đó là những người có vai trò trong việc thực hiện,
duy trì và cải tiến HTQLCL là: Ban lãnh đạo Công ty, các Trưởng/Phó phòng, các
chuyên viên chủ chốt, kỹ sư quản lý kỹ thuật, Trưởng ca/Trưởng kíp đi vận hành
trực tiếp. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 23, từ các kết quả thu
được, tác giả tổng hợp và phân tích để xác định những tồn tại và hạn chế trong việc
áp dụng HTQLCL này, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện
HTQLCL ISO 9000 tại PVPCM.
Mẫu nghiên cứu này được chọn bao gồm: những người có vai trò trong
-
quá trình triển khai xây dựng, duy trì HTQLCL, trong giai đoạn từ 12/2019 đến hết
03/2019.
Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
-
Tác giả chọn mẫu có kích thước n = 150. Sau khi kiểm tra lại kết quả khảo sát, tác
giả đã loại bỏ 7 phiếu không hợp lệ, thu được 143 phiếu đạt yêu cầu.
Dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ HTQLCL tại công ty, từ các tài liệu,
-
đánh giá nội bộ của Công ty.
Dữ liệu sơ cấp: có được từ kết quả của việc khảo sát thông qua bảng câu
-
hỏi được gửi đến tay CBCNV tại công ty.
5.
Kết cấu luận văn: Gồm 4 chương:
-
Chương 1: Tổng quan về HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000.
-
Chương 2: Thực trạng áp dụng HTQLCL ISO 9000 tại Công ty Điện lực
Dầu khí Cà Mau.
-
Chương 3: Phân tích dữ liệu khảo sát.
4
-
Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện HTQLCL ISO 9000 tại Công ty
Điện lực Dầu khí Cà Mau.
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000
1.1 Tổng quan về chất lượng
1.1.1 Khái niệm chất lượng
Chất lượng là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và rất quen thuộc với chúng
ta, nó được sử dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, chất lượng
cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi, hiểu chất lượng như thế nào thì lại là
một vấn đề không hề đơn giản. Trong mỗi một lĩnh vực khác nhau, với mục đích
khác nhau thì các khái niệm về chất lượng lại được định nghĩa khác nhau.
Đứng trên góc độ sản phẩm thì chất lượng lại được định nghĩa:
- “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính sản phẩm quy định tính
thích dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng
của nó” (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Quản lý chất lượng cơ
bản, Hà Nội, 2008).
Đứng trên góc độ thị trường thì khái niệm về chất lượng lại được hiểu là:
- “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy
được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận” (Nguyễn Minh
Đình và cộng sự, Quản lý có hiệu quả theo phương pháp Deming, NXB Thống
kê, TP. HCM, 1996).
- “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng” (Joseph M.
Juran, Juran’s quality handbook, Mc Graw – Hill, 2000).
- “Chất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ mà khi sử
dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng”
(Chu Tuấn Anh và cộng sự, Người Nhật quản lý như thế nào, NXB Khoa học
Xã hội, 1989).
- “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho
thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc
6
tiềm ần” (Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN ISO 9000:2015_ HTQLCL - Cơ
sở và từ vựng, 2015).
1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng
Đây là khái niệm về quản lý đã được nghiên cứu rất sớm bởi các chuyên gia.
Nó được đúc kết từ kết quả của các nhà nghiên cứu trong những công trình danh
tiếng của họ ngay từ những năm 1920. Quan điểm quản lý chất lượng hiện đại
khẳng định: hoạt động quản lý chất lượng không thể có hiệu quả nếu chỉ coi trọng
việc kiểm tra sau khi thực hiện mà quan trọng là các hoạt động được tiến hành trong
toàn bộ quá trình, ngay từ giai đoạn nghiên cứu, thiết kế đến giai đoạn tiêu dùng.
Khái niệm về quản lý chất lượng ngày càng được hoàn thiện đầy đủ, nó phù
hợp hơn so với điều kiện và môi trường kinh doanh, cũng như việc đáp ứng những
nhu cầu và mong muốn ngày càng cao của khách hàng một cách hoàn hảo nhất.
- “Quản lý chất lượng là ứng dụng các phương pháp, thủ tục và kiến thức
khoa học kỹ thuật bảo đảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với
thiết kế, với yêu cầu trong hợp đồng bằng con được hiệu quả nhất” (Nguyễn Quang
Toản, ISO 9000 & TQM – Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng và
khách hàng, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2005).
- “Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế
nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của
người tiêu dùng” (Chu Tuấn Anh và cộng sự, Người Nhật quản lý như thế nào,
NXB Khoa Học Xã Hội, 1989).
- “Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc
tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động” (Philip B.
Crosby, Chất lượng là thứ cho không, NXB Khoa Học Xã Hội, 1989).
- “Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm
soát một tổ chức về mặt chất lượng” (Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN ISO
9000:2015_ HTQLCL - Cơ sở và từ vựng, 2015).
1.1.3 Các phương thức quản lý chất lượng
7
Theo Tạ Thị Kiều An & các cộng sự (Tạ Thị Kiều An & các cộng sự (2010),
Quản lý chất lượng, NXB Đại học Kinh tế TPHCM) thì các phương thức này bao
gồm:
1.1.3.1 Kiểm tra chất lượng – I (Inspection)
Là hoạt động cuối cùng trong khâu sản xuất, nó bao gồm việc đo lường, phân
loại, thử nghiệm, so sánh những sản phẩm đã sản xuất ra có phù hợp với đặc tính kỹ
thuật được thiết kế hay không, có đáp ứng được những yêu cầu của nhà sản xuất
cũng như khách hàng hay không. Như vậy công việc này chỉ kiểm tra khi sản phẩm
đã được tạo ra rồi, do vậy đôi khi nó không thể kiểm soát được chi phí cho doanh
nghiệp.
1.1.3.2 Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)
Kiểm soát chất lượng được thực hiện xuyên suốt trong mọi quá trình từ việc
kiểm soát các khâu: nghiên cứu thị trường, thiết kế, tạo sản phẩm, và đưa những sản
phẩm/ dịch vụ này đến tận tay khách hàng một cách tốt nhất. Việc này thực hiện
thông qua kiểm soát các yếu tố sau:
- Kiểm soát con người: Người được giao công việc phải được đào tạo bài bản,
có kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên môn, cũng như hiểu về công việc được
giao. Ngoài ra tổ chức cần phải cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn, điều kiện
và phương tiện làm việc.
- Kiểm soát phương pháp và quá trình: bao gồm việc lập quy trình sản xuất,
phương pháp thao tác, vận hành. Phải đảm bảo các phương pháp và quá trình
sản xuất phải phù hợp với công việc cũng như điều kiện sản xuất. Đồng thời
người có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, theo dõi nhằm phát hiện và khắc
phục những điểm hạn chế.
- Kiểm soát đầu vào: Đảm bảo các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, cũng
như người cung cấp phải được lựa chọn phù hợp với điều kiện sản xuất. Các
dữ liệu đầu v Phòng tổ chức hành chính)
PHỤ LỤC 5
SỬ DỤNG PHIẾU FMEA TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THIẾT BỊ
Thiết bị:
Phân xưởng:
Người lập:
Thời gian lập:
Chức
Các
Các ảnh
Mức độ Cơ
Mức
Cơ chế Cơ
năng
chế độ
hưởng
nghiêm
chế
độ
kiểm
sai lỗi
của sai
trọng
sinh
xuất
soát
có thể
lỗi có
SEV
ra lỗi
hiện
xảy ra
thể có
OCC
Hành
Người
chế
động
có
phát
khắc
trách
hiện tại hiện
phục
nhiệm
DET
RPN
ngày
hoàn
thành
Kết quả khắc phục
Biện
pháp
thực
hiện
SEV
OCC
DET
RPN
PHỤ LỤC 6
XẾP HẠNG ƯU TIÊN CÁC GIẢI PHÁP
Xếp hạng ưu
tiên
Giải pháp
1
Giải pháp về mặt tăng cường truyền đạt CSCL
2
Thành lập nhóm chất lượng
Giải pháp áp dụng phân tích kiểu sai hỏng và tác động – FMEA
3
(Failure Modes and effects Analysis) vào việc xây dựng các quy trình
vận hành tại PXVH 1&2
4
5
Giải pháp xây dựng kế hoạch hành động của Công ty khi có sự thay
đổi của HTQLCL
Giải pháp xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả thực
hiện MTCL của từng bộ phận
PHỤ LỤC 7
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
-
Xây dựng bảng câu hỏi thô dựa trên nền tảng các thông tin cần thu thập trong
mô hình lý thuyết “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của HTQLCL theo tiêu
chuẩn ISO 9000” (Nguyễn Quang Thu & Ngô Thị Ánh, 2013), xác định các yếu
tố tác động chính đến HTQLCL ISO 9000 phù hợp tại PVPCM.
-
Chọn lọc và hiệu chỉnh bảng câu hỏi dựa trên ý kiến từ các chuyên gia (Ban lãnh
đạo Công ty, các chuyên viên chủ chốt, Kỹ sư QLKT, Trưởng ca và Trưởng
kíp).
-
Xác định số mẫu nghiên cứu cần thiết cho bảng câu hỏi
-
Phỏng vấn thử 10 người, ghi nhận các ý kiến phản hồi
-
Hiệu chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp
Bước 2: Thực hiện khảo sát
-
Thực hiện khảo sát bằng cách gửi phiếu trực tiếp đến tay 150 CBCVN tại
PVPCM.
-
Thu thập phiếu khảo sát, và ý kiến phản hồi
-
Gạn lọc các phiếu phù hợp, loại bỏ các phiếu không phù hợp
Bước 3: Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 23
-
Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 23
-
Phân tích các dữ liệu khảo sát thu được kết hợp với phân tích thực trạng việc áp
dụng HTQLCL tại PVPCM
-
Kết luận.
PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH 24 NGƯỜI TRONG TIỂU BAN ISO PVPCM
STT
Họ tên
Chức vụ
Đơn vị công tác
1
Ngô Văn Chiến
Giám đốc
2
Hồ Tuấn Kiệt
P. Giám đốc
3
Trịnh Văn Toàn
Trưởng Phòng
TCHC
4
Lê Trần Phương Dao
P. Trưởng Phòng
TCHC
5
Nguyễn Trung Hiếu
Chuyên Viên
TCHC
6
Thái Quang Sang
Trưởng Phòng
VT
7
Thái Hoài Thanh
Trưởng Phòng
ATMT
8
Nguyễn Hữu Lễ
P. Trưởng Phòng
ATMT
9
Nguyễn Thị Bích Liên
Chuyên Viên
ATMT
10
Nguyễn Minh Tuấn
Trưởng Phòng
KHKD
11
Nguyễn Thị Thùy Dương
Chuyên Viên
KHKD
12
Nguyễn Thị Hồng Thư
Chuyên Viên
TCKT
13
Bùi Văn Tươi
Trưởng Phòng
PKT
14
Trần Công Nguyên
P. Trưởng Phòng
PKT
15
Đặng Thị Thủy Tranh
KSQLKT
PKT
16
Trần Văn Tỉnh
Trưởng Phòng
PXVH1
17
Nguyễn Văn Đãn
P. Trưởng Phòng
PXVH1
18
Quách Hoàng Dũng
Trưởng Ca
PXVH1
18
Nguyễn Thanh Phong
Trưởng Phòng
PXVH2
20
Đặng Văn Kết
P. Trưởng Phòng
PXVH2
21
Trần Quang Tuyến
Trưởng Ca
PXVH2
22
Nguyễn Anh Tuấn
Trưởng Phòng
PXHTN
23
Đỗ Hoàng Tuấn
P. Trưởng Phòng
PXHTN
24
Nguyễn Hoàng Anh
KSQLKT
PXHTN
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
PHỤ LỤC 9
MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Chỉ tiêu
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng
Theo độ tuổi
Từ 22 tuổi – 30 tuổi
Từ 31 tuổi – 40 tuổi
Trên 40
Tổng
Đơn vị
Ban lãnh đạo công ty
Phòng an toàn môi trường
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng kỹ thuật
Phòng vật tư
PX hóa – thí nghiệm
PXVH1
PXVH2
Tổng
Chức vụ
Ban lãnh đạo công ty
Trưởng phòng
Phó phòng
Chuyên viên
Kỹ sư quản lý kỹ thuật
Trưởng ca
Trưởng kíp
Tổng
Số lượng
Tỷ trọng (%)
79
64
143
55.2
44.8
100
47
65
31
143
32.9
45.5
21.7
100
2
16
17
25
17
15
5
13
14
19
143
1.4
11.2
11.9
17.5
11.9
10.5
3.5
9.1
9,8
13.3
100
2
5
9
55
25
25
22
143
1.4
3.5
6.3
38.5
17.5
17.5
15.4
100
PHỤ LỤC 10
PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA
BIẾN TGNV
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.832
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
TGNV1
13.82
6.262
.631
.798
TGNV2
13.88
6.444
.613
.804
TGNV3
13.84
5.896
.653
.792
TGNV4
14.48
5.927
.588
.812
TGNV5
13.72
5.837
.678
.784
BIẾN CKLD
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.816
6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
CKLD1
17.36
7.316
.645
.773
CKLD2
17.31
7.541
.563
.791
CKLD3
17.35
7.454
.617
.779
CKLD4
17.44
7.220
.614
.779
CKLD5
17.17
8.159
.528
.799
CKLD6
17.94
7.180
.532
.802
BIẾN HTTL
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.814
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
HTTL1
13.53
5.927
.662
.759
HTTL2
13.51
5.928
.661
.759
HTTL3
13.34
7.185
.589
.794
HTTL4
13.49
6.026
.591
.781
HTTL5
14.21
5.477
.586
.791
BIẾN CGTV
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.780
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
CGTV1
10.89
3.368
.553
.743
CGTV2
10.97
3.245
.620
.709
CGTV3
10.87
3.454
.544
.747
CGTV4
10.87
3.054
.626
.705
BIẾN BLQ
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.796
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
BLQ1
11.03
3.253
.586
.756
BLQ2
11.06
3.264
.587
.756
BLQ3
10.94
3.476
.606
.749
BLQ4
10.97
3.034
.657
.720
BIẾN HTTT
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.689
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
HTTT1
11.11
2.199
.616
.519
HTTT2
11.24
3.609
.140
.784
HTTT3
11.06
2.462
.575
.556
HTTT4
11.06
2.271
.584
.544
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.784
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
HTTT1
7.53
1.716
.623
.709
HTTT3
7.48
1.927
.599
.735
HTTT4
7.48
1.688
.651
.676
BIẾN HQ
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items
Alpha
.825
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's
Item Deleted
if Item Deleted
Total
Alpha if Item
Correlation
Deleted
HQ1
9.97
1.746
.610
.799
HQ2
9.95
1.793
.684
.765
HQ3
9.98
1.711
.669
.770
HQ4
9.96
1.815
.640
.783