Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sử dụng kênh hình vào giảng dạy tiết 2 bài 6 khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 19 trang )

Chào
mừng
các
thấy
Phần I: «Sử dụng kênh hình vào giảng dạy tiết
2 bài
6: Khuynh
hướnggiờ
phát triển
của sự vật và

về
dự
thăm
hiện tượng- GDCD10».
Người thực hiện: Trịnh Thị Yến
lớp
11A2
Đơn vị: Tổ Sử - GDCD
1


Mục đích nghiên cứu:
Mục đích chính của đề tài là: Tìm ra phương án hiệu quả của việc ứng
dụng kênh hình vào giảng dạy tiết 2 bài 6: Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng - GDCD10 nhằm gây hứng thú học tập cho
học sinh, giúp học sinh hiểu kiến thức bài học vì đây là phần kiến thức
triết học rất khó hiểu, rễ gây sự nhàm chán đối với học sinh.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh THPT lớp 10 trường
THPT Yên Định 2 (cụ thể là học sinh các lớp 10A5, 10A6).


Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này người viết đã vận dụng, kết hợp nhiều phương
2
pháp nghiên cứu


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Thế nào là phủ định siêu hình, phủ định biện
chứng? Nêu ví dụ?
Đáp án: + PĐSH là sự phủ định được diễn ra do sự can
thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật.
+ PĐBC là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của
bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật
và hiện tượng mới.
3


Câu hỏi 2:Nêu điểm giống và khác nhau của PĐSH và
PĐBC?

Giống

Khác

PĐSH
PĐBC
Đều là sự phủ định xóa Đều là sự phủ định xóa
bỏ sự tồn tại của sv, ht bỏ sự tồn tại của sv, ht

+ Do sự can thiệp, tác
động từ bên ngoài.
+ Xóa bỏ “sạch trơn”
cái cũ, vứt bỏ hoàn
toàn cái cũ.
+ Không có sự phát
triển

+ Do bản thân sự vật,
hiện tượng.
+ Kế thừa những yếu tố
tích cực còn thích hợp
của cái cũ.
+ Có sự phát triển.
4


Bài 6
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
( tiết 2)


2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện
tượng
• Sự phủ định của phủ định là gì?
• Nội dung khuynh hướng phát triển của sự vật
và hiện tượng?
• Ý nghiã vận dụng của bài học?


6


Mời các em xem clip sau đây:

7


Câu hỏi : Dựa và kiến thức của tiết 1, em có kết
luận gì về nội dung của đoạn video vừa xem?
TL: Đó là quá trình ra đời của một con bướm được diễn
ra qua các giai đoạn khác nhau: Từ trứng - sâu non sâu trưởng thành – nhộng - bướm.
Câu hỏi : Dựa vào đoạn video và ví dụ của Ph.Ăng-ghen
trong SGK trang 36, em hiểu thế nào là quá trình phủ
định của phủ định?
TL: Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị
cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là sự phủ định của
phủ định ( Còn gọi là quy luật phủ định của phủ định)
8


CH: Em hãy sơ đồ hóa nội dung về sự phủ định
của phủ định ?

Sơ Đồ:
SV-HT đang
tồn tại

SV-HT mới


PĐ lần 1

SV-HT mới
hơn

PĐ lần 2
( PĐ của PĐ)

CH: Theo em một chu kỳ phủ định của phủ định
phải có ít nhất mấy lần phủ định?
TL: Phải có ít nhất hai lần trở lên.
9


CH: Mời các em xem một video sau:

10


CH: Em có nhận xét gì về quá trình hình thành và phát
triển của con người qua đoạn video?
TL: Đó là quá trình thể hiện sự vận động đi lên, cái mới ra
đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày
càng cao hơn, hoàn thiện hơn.
CH: Em có nhận xét gì về sự phát triển của SV,HT qua nhiều
lần phủ định biện chứng?
TL: Sự phát triển qua nhiều lần phủ định như thế đã tạo nên
một khuynh hướng phát triển tất yếu là đi từ thấp đến cao
một cách vô tận
CH: Nội dung khuynh hướng của sự phát triển là gì?

11


CH: Em hãy sơ đồ hóa khuynh hướng phát triển của
SV,HT và giải thích sơ đồ?

TL: Mỗi vòng tròn tượng trưng cho một chu kỳ của sự phát
triển. Mỗi vòng tròn nối tiếp nhau tiến lên tượng trưng cho
tính liên tục( kế thừa) trong quá trình phát triển vô tận của
sv,ht. Hướng đi lên chứng tỏ sv,ht ra đời sau tiến bộ hơn
sv,ht ra đời trước.
12


CH: Nếu cái mới, cái tiến bộ hơn không xuất hiện
thì có sự phát triển không?
TL: Nếu cái mới, cái tiến bộ hơn không xuất hiện thì không
có sự phát triển. Chỉ có sự phát triển khi có sự xuất hiện
của cái mới, cái tiến bộ.
CH: Theo em Khuynh hướng phát triển của sv,ht có mối liên
hệ với mâu thẫn, sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
đã học ở bài trước không? Tại sao?
TL: Có mối liên hệ với nhau. Vì bản thân mâu thuẫn và quan
hệ lượng-chất là sự phủ định biện chứng. Quá trình giải
quyết mâu thuẫn và quan hệ về sự biến đổi giữa chất và
lượng là sự phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
13


CH: Qua trình hình thành cái mới có dễ dàng, đơn giản

hay không, liệu có thể có thất bại hay không? Điều gì sẽ
xảy ra?
TL: Trong những chu kỳ của sự phát triển, sự vật sau vài lần
phủ định dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao
hơn. Cái mới ra đời không đơn giản, dễ dàng, đôi khi cái
mới bị thất bại nhưng theo quy luật chung cuối cùng cái mới
sẽ chiến thắng cái cũ.
VD: Hạt thóc trong ví dụ của Ph.Ăng-ghen và Triển vọng của
CNXH; Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945…

14


CH: Từ bài học hôm nay em rút ra được điều gì cho
bản thân?
TL: + Phải kiên quyết phủ định cái lỗi thời, lạc hậu,
tạo điều kiện cho sự ra đời của cái mới.
+ Khi phủ định phải đảm bảo tính kế thừa những
cái có lợi, làm tiền đề cho sự phát triển, chống
quan điểm phủ định sạch trơn của CNDV siêu
hình.
+ Con đường phát triển đi theo đường vòng(Xoáy
trôn ốc) đi lên.
+ Trong cuộc sống hằng ngày, để có sự phát triển
phải tạo những điều kiện cho sự phủ định được
thực hiện, chống bảo thủ, trì trệ…
15


* CỦNG CỐ BÀI HỌC:

Mời các em xem clip về quá trình tạo ra sấm sét


CH:

Chỉ ra khuynh hướng phát triển trong quá trình
tạo ra sấm, sét? Con người đã vận dụng quá trình này
để làm gì?
TL: Nướcbốchơi  mây +-  điện trường 
Sấm,sét  cột thu lôi.

17


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

18


. Kết luận:
Việc sử dụng kênh hình vào dạy học đã mang đến kết quả tích cực hơn
cho học sinh. Nếu biết sử dụng kênh hình sát với nội dung bài học và sử
dụng phương pháp dạy học phù hợp giáo viên sẽ giúp học sinh tiếp thu
kiến thức nhanh hơn, khối lượng kiến thức nhiều hơn, biết vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn đời sống tốt hơn. Đối với dạy tiết 2 bài 6:
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng - GDCD10, đây là
một bài dạy đóng vai trò quan trọng trong việc nêu cao hiểu biết về sự
vận động và phát triển theo quy luật khách quan của thế giới vật chất.
Con người nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy. Đồng thời
vận dụng những tri thức này với tư cách là thế giới quan và phương pháp

luận để phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các
hiện tượng đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần
sau của chương trình GDCD cấp học THPT. Dù với nội dung kiến thức
như thế thì việc cập nhật thông tin, hình ảnh, tư liệu qua sử dụng kênh
hình sẽ gây được sự hứng thú hơn cho người học, giáo viên ứng dụng tốt
CNTT và sử dụng kênh hình trực tiếp vào bài dạy chắc chắn sẽ đem 19
lại
kết quả dạy và học tích cực.



×