Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

slide thuyết trình cấu trúc tế bào sinh học 10 cơ bản để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 35 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
SINH HỌC

Tổ thực hiện: Tổ 3


CẤU TRÚC TẾ BÀO
• Đặc điểm chung của tế bào




1. Đặc điểm chung của tế bào
1.1. Tế bào nhân sơ
1.2. Tế bào nhân thực


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
TẾ BÀO
• Các sinh vật có cấu trúc tế bào nhân thực như là:
Động vật, Thực vật...
• Các sinh vật có cấu trúc tế bào nhân sinh như là: Vi
khuẩn, Trực khuẩn...


Đây là hình ảnh đại diện


TẾ BÀO NHÂN SƠ



  Tế 

bào nhân sơ

 Thành phần chính của TBNS:
-Vùng  nhân
-Tế bào chất
-Thành tế bào
-Vỏ nhầy
-Roi
-Lông


*Kích thước của vi khuẩn nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước
của tế bào động vật.
-Kết luận: Tế bào nhân sơ nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào
nhân thực(bằng 1/10 tế bào nhân thực)
*Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
-Chưa có nhân hoàn chỉnh
-Tế bào chất không có:Hệ thống nội màng bào quan có màng
bao bọc và khung tế bào.
 -Kích thước nhỏ,cấu tạo đơn giản
*Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi:
-Tỉ lệ sinh vật lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn
ra nhanh chóng
-Tế bào sinh trưởng nhanh,khả năng phân chia mạnh,số lương
tế bào tăng nhanh.Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt
tế bào trên thể tích sẽ lớn.



TẾ BÀO NHÂN THỰC
THỰ


Tế bào nhân thực

 

Ba thành phần chính của TBNT
-Màng sinh chất
-Tế bào chất
-Nhân tế bào


 Đặc điểm chung của TBNS
-Có nhân hoàn chỉnh
-Tế bào chất có:Hệ thống nội màng và các bào quan
có màng bao bọc.
-Có kích thước lớn, cấu tạo phức tạp.


Có bào quan trong tế bào chất
Tế bào động vật
Ti thể
Riboxom
Bộ máy gongi
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn

Tế bào thực vật

Ti thể
Riboxom
Bộ máy gongi
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn

Khung xương tế bào

Lục lạp

Lizoxom

 


 Sự khác nhau về cấu trúc của tế bào động vật và tế bào
thực vật.
Tế bào động vật

Tế bào thực vật

̶        Không có thành tế bào

̶        Có thành tế bào

̶        Bào quan

̶        Bào quan
+    Lục  lạp


+    Khung xương tế bào

+    Lizôxôm

 


CẤU TẠO
TẾ BÀO











-Nhân (vùng nhân).
-Tế bào chất.
-Riboxom.
-Lưới nội chất.
-Bộ máy gongi.
-Thi thể.
-Lục lạp.
-Không bào.
-Lizoxom.
-Khung xương tế bào.



NHÂN
A. Vùng nhân.
-Chưa có nhân hoàn chỉnh
-Chỉ chứa một phân tử AND dạng vòng.
-Một số tế bào vi khuẩn có thêm AND vòng nhỏ khác nhau gọi là
plasmit.
-Cấu tạo đơn giản gồm 3 phần chính:
•+    Màng sinh chất
•+    Tế bào chất
•+    Vùng nhân
-Ngoài ra còn có tế bào, vỏ nhầy, roi và lông.
-Có vị trí ở trung tâm tế bào,ở một số tế bào khác nó có thể tự do
di chuyển.
-Vai trò:Truyền đạt thông tin di truyền và điều khiển mọi hoạt
động của tế bào.


B.Nhân
-Bao bọc hai màng:Màng trong và màng ngoài,trên màng có
nhiều lỗ nhỏ.
-Bên trong là dịch nhân chứa nhiều sắc (AND liên kết với
prôtêin) và nhân con.
-Vai trò:
•+    Là trung tâm điều khiển mọi hoạt đông sống của tế bào.
•+    Do chứa AND nên quyết định mọi đặc tính của tế bào.
•+    Tham gia vào chức năng sinh sản.
-Vì có kích thước lớn,cấu tạo phức tạp bao gồm tế bào động
vật và tế bào thực vật.



ĐÂY LÀ HÌNH ẢNH CỦA
NHÂN


TẾ BÀO CHẤT
-Là vùng nằm giửa màng sinh chất và vùng nhân.
-Gồm hai thành phần chính là
*Bào tương:Là chất     chứa các chất hữu cơ và vô cơ.


RIBOXOM
*Vị trí:nằm ở khoảng không giữa vùng nhân hoặc nhân và màng sinh chất.
-Riboxom có ở cả nhân sơ lẫn nhân thực.
-Thành phần hóa học :Mỗi ribosome chứa: rARN, các enzyme, và các
protein cấu trúc và nước.
-Ribosome 70S chứa 50% nước; rARN bằng 63% trọng lượng khô, protein
bằng 37% trọng lượng khô.
-Ribosome 80S chứa 80% nước; rARN bằng 50% trọng lượng khô và
protein chiếm 50% trọng lượng khô.
-Ngoài những thành phần nói ở trên, trong ribosome còn có ion Mg++, Ca+
+, các enzyme như ribonuclease, deoxyribonuclease ở dạng không hoạt
tính, leuxinaminopeptidase, β-galactoridase, các enzyme phosphatase base
và acid.


RIBOXOM





*Cấu trúc :
+Không có màng bao bọc .
+Thành phần cấu tạo riboxom là protein va rARN.



=> Chức năng:Chức năng chủ yếu của ribosome là nơi tổng hợp
protein. Chính trên ribosome các acid amin đã được hoạt hoá tập hợp lại
và được lắp ráp đúng vị trí vào mạch polypeptid theo đúng mật mã di
truyền ở trong mạch mARN


HÌNH ẢNH RIBOXOM


LƯỚI NỘI CHẤT




-Lưới nội chất hạt phát triển nhiều nhất ở tế bào bạch cầu,vì bạch cầu
có chức năng bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và prôtêin đặc hiệu,mà
prôtêin chỉ tổng hợp được ở lưới nội chất hạt là nơi có các riboxom tổng
hợp prôtêin.Ngoài ra còn có các tuyến nội tiết và ngoại tiết cũng là nơi
chứa nhiều lưới nội chất hạt vì chúng tiết ra hoocmôn và enzim cũng có
thành phần chính là prôtêin.
-Lưới nội chất trơn phát triển nhiều ở tế bào gan vì gan đảm nhiệm chức
năng chuyển hóa đường trong máu thành glicôgen và khử độc cho cơ

thể,hai chức năng này do lưới nội chất trơn đảm nhiệm vì chức năng
của lưới nội chất trơn là thực hiện chức năng tổng hợp lipit,chuyển hoá
đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào.


HÌNH ẢNH LƯỚI NỘI CHẤT


BỘ MÁY GÔNGI











̶  Cấu trúc:Bộ máy gôngi gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên
nhau(nhưng tách biệt nhau) theo hình vòng cung.
̶   Chức năng: Là gắn nhóm cacbonhiđrat vào prôtêin được tổng hợp lưới
nội chất hạt; tổng một số hoocmôn, từ nó cũng tạo ra các túi có màng
bao bọc ( như túi tiết, libôxôm), là hệ thống phân phối các sản phẩm của
tế bào.
̶  Thu nhận một số chất mới được tổng hợp (prôtêin, lipit, gluxit…). Láp
ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói chuyển đến các nơi cần
thiết trong tế bào hay tiết ra ngoài tế bào.
̶   Quá trình vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi tế bào:

+ Ribôxôm: tổng hợp prôtêin.
+ Mạng lưới nội chất hạt: vận chuyển, tiết ra dưới dạng các túi tiết.
+ Bộ máy gôngi: hoàn thiện, đóng gói sản phẩm, xuất các  prôtêin hoàn
chỉnh.
+ Màng nguyên sinh: xuất prôtêin trong các túi tiết dưới dạng xuất bào.


HÌNH ẢNH CỦA BỘ MÁY GÔNGI


TI THỂ




̶   Cấu trúc: Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.
+Màng ngoài trơn không gấp khúc.
+Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất
nền, trên đó có các
• +Enzim hô hấp.
• +Bên trong chất nền chứa AND và Ribôxôm.


×