Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chuyên đề cấu trúc tế bào Sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.02 KB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TRÚC TẾ BÀO
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương II, thuộc Phần 2. Sinh học Tế bào – Sinh
học 10 THPT.
Bài 7. Tế bào nhân sơ
Bài 8,9,10: Tế bào nhân thực
2. Mạch kiến thức của chuyên đề:
1. Đặc điểm chung, cấu tạo của tế bào nhân sơ
2. Cấu tạo, chức năng của các bào quan tế bào nhân thực
2.1. Nhân tế bào
2.2. Lưới nội chất
2.3. Riboxom
2.4. Bộ máy Gongi
2.5. Ty thể
2.6. Lục lạp
2.7. Không bào, lyzoxom
2.9. Màng sinh chất
2.10. Thành tế bào và chất nền ngoại bào
3. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 4 tiết

1


II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc của tế bào nhân sơ
- Trình bày được cấu trúc và chức năng các bào quan trong tế bào động vật và tế
bào thực vật.


- Chỉ ra được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của mội loại bào quan.
- So sánh được cấu trúc siêu hiển vi của tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Phân tích được mối quan hệ giưa các bào quan trong quá trình tổng hợp và tiết
protein của tế bào.
- So sánh được cấu trúc siêu hiển vi của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
1.2. Kỹ năng
- Quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi, vẽ lại hình quan sát được
- Tính được độ phóng đại của một hình ảnh mẫu vật
- Mô tả và phác họa được hình ảnh hiển vi của tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ khi
nhìn dưới kính hiển vi điện tử.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHUYÊN ĐỀ:
Các kĩ năng thành phần
STT Tên năng lực
Năng lực phát Các kĩ năng sinh học cơ bản:
1
hiện và giải
Quan sát các tế bào: tế bào động vật, tế bào thực vật;
quyết vấn đề
Sử dụng kính hiển vi (vật kính tối đa 45 X) quan sát
tiêu bản khi thực hành, vẽ các hình ảnh quan sát trực
tiếp trên tiêu bản hiển vi (vẽ hình ảnh từ kính hiển vi);
Mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử
dụng bảng các thuật ngữ sinh học được đánh dấu bằng
các mã số.
2

Năng lực thu Các phương pháp sinh học, vật lý và hoá học:
nhận và xử lý
2



thông tin

Các phương pháp tế bào học: Phương pháp nhuộm tế
bào và tiêu bản hiển vi.
Đọc hiểu các sơ đồ, bảng biểu.

3

4

5

6

Năng lực nghiên Các kĩ năng khoa học:
cứu khoa học
Quan sát các đối tượng sinh học; Đo đạc: đo kích
thước của hình quan sát; Tìm kiếm mối quan hệ giữa
các bào quan; Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu
bao gồm vẽ đồ thị, lập các bảng biểu, biểu đồ cột, sơ
đồ, ảnh chụp; Đưa ra các tiên đoán; Hình thành nên
các giả thuyết khoa học;
Năng lực tính Tính toán kích thước của mẫu vật, hình phóng đại, độ
toán
phóng đại.
Năng lực tư duy Phát triển tư duy phân tích so sánh thông qua việc so
sánh các loại tế bào: tế bào thực vật và động vật, tế
bào nhân sơ và nhân thực.
Năng lực ngôn Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua

ngữ
trình bày, tranh luận, thảo luận về tế bào.

2. Tiến trình dạy học chuyên đề:
Nội dung hoạt động

Mục tiêu

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tế bào, cấu trúc tế bào nhân sơ (1 tiết)
1. GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã được học ở bài 1, - Giúp HS huy động
2 chương trình Sinh học 10, trả lời các câu hỏi:
kiến thức cũ,những
hiểu biết sẵn có về nội
- Vì sao tế bào là cấp tổ chức cơ bản nhất của hệ sống?
dung bài học
- Căn cứ vào cấu tạo, tế bào được chia thành mấy loại?
Đó là những loại nào?
2. Hỏi: Trong hệ thống 5 giới sinh vật, sinh vật thuộc giới
nào được cấu tạo bởi tế bào nhân sơ? Sinh vật thuộc giới
3


nào được cấu tạo bởi tế bào nhân thực?
- GV nêu vấn đề: Ngoài tế bào thực vật, động vật còn có
tế bào nhân sơ, vậy làm thế nào để xác định 1 tế bào là
nhân thực hay nhân sơ? HS cùng hoàn thành PHIẾU
- Rèn kỹ năng quan
HỌC TẬP 1.
sát, phân tích hình,
- GV chiếu sơ đồ cấu trúc hiển vi của tế bào vi khuẩn có tổng hợp kiến thức,

chú thích các bộ phận cơ bản. Yêu cầu hs quan sát, kết trình bày kiến thức.
hợp với những kiến thức đã có về tế bào thực vật, động
vật ở cấp THCS, trao đổi với các bạn trong nhóm hoàn
- Kỹ năng làm việc
thành phiếu học tập 1.
nhóm
3. Phát phiếu học tập 2: Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung
SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo vi khuẩn, trao đổi nhóm hoàn
thành
- Hỏi: Thuộc giới khởi sinh, ngoài vi khuẩn còn nhóm
sinh vật nào nữa không? Nhóm này khác vi khuẩn những
đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc, chức năng của các bào quan: Nhân tế bào, lưới
nội chất, riboxom, bộ máy golgi, ty thể, lục lạp, màng sinh chất. (2 tiết)
- GV chiếu sơ đồ cấu trúc sơ đồ cấu trúc điển hình với các
thành phần cấu trúc bắt buộc của tế bào động vậy, tế bào
thực vật không chú thích, mà chỉ đánh số thứ tự. Yêu cầu
hs nêu tên các bộ phận đã biết

- HS huy động kiến
thức cũ đã được học ở
THCS, nêu được các
thành phần cấu trúc tế
- GV chiếu sơ đồ cấu trúc đầy đủ, chia lớp thành 4 nhóm, bào đã biết
giao nhiệm vụ, chuẩn bị bài trình bày để giờ sau trình bày: - Rèn luyện kỹ năng
hợp tác, tìm hiểu, khai
- Nhóm 1: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng nhân tế bào
thác, xử lý thông tin,
- Nhóm 2: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng lưới nội chất, bộ
trình bày dữ liệu,

máy golgi, ribosome, so sánh được lưới nội chất hạt và
thuyết trình.
lưới nội chất trơn, chỉ ra được mối quan hệ giữa các bào
- Giúp học sinh hứng
quan này trong hoạt động của tế bào.
thú hơn với bài học.
- Nhóm 3: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng màng sinh chất,
- Hình thành tư duy
4


giải thích “mô hình khảm – động” của màng sinh chất

tổng hợp: về sự phù
- Nhóm 4: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng ty thể và lục lạp. hợp giữa cấu tạo và
chức năng của các bào
So sánh cấu trúc và chức năng của ty thể và lục lạp.
quan trong tế bào. Sự
- Sản phẩm hoàn thành: Bài trình bày dưới dạng power
phối hợp hoạt động
point hoặc poster.
của các bào quan trong
- Thời gian trình bày: 1 tiết
hoạt động tổng hợp
- Các sản phẩm sẽ được đánh giá, được chia sẻ với tất cả protein.
các nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các bào quan còn lại: Không bào, lyzosome, thành tế
bào, chất nền nội bào (1 tiết)
- GV chiếu sơ đồ cấu trúc các bào quan: không bào, - HS rèn luyện kỹ năng
lyzosome, thành tế bào, chất nền nội bào, yêu cầu học quan sát, so sánh, tổng

sinh nghiên cứu SGk, thảo luận nhóm và hoàn thành hợp.
phiếu học tập 3
- Khắc sâu kiến thức: GV có thể chiếu lại hình tế bào thực
vật và động vật, yêu cầu học sinh so sánh cấu trúc của tế
bào động vật, thực vật.
- GV chiếu hình tế bào động vật và thực vật thật đã được
nhuộm màu và quan sát dưới kính hiển vi quang học và
hình các bào quan được nhuộm màu, quan sát dưới kính
hiển vi điện tử, mở rộng thêm về kiến thức thực tế khi
nghiên cứu về tế bào: Muốn quan sát được tế bào thì cần
phải nhuộm màu, muốn quan sát được các bào quan thì
cần sử dụng kính hiển vi điện tử
- GV có thể tổ chức cho học sinh quan sát 1 tế bào thật
dưới kính hiển vi quang học, vẽ và chú thích lại các bộ
phận của tế bào.
Phiếu học tập 1: Dùng dấu √ đánh dấu vào các bộ phận mà các tế bào có
Thành phần cơ bản Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực
5


Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Màng sinh chất
Tế bào chất
Màng nhân
Vật chất di truyền

Phiếu học tập 2: Hoàn thành cấu trúc, chức năng các thành phần trong tế bào nhân

Chức năng

Thành phần cấu trúc Cấu tạo
Thành tế bào
Màng sinh chất
Tế bào chất
Vùng nhân
Lông
Roi

Phiếu học tập 3: Hoàn thành cấu trúc, chức năng các bào quan:
Tên bào quan

Chức năng

Cấu trúc

Không bào
Lyzosome
Thành tế bào
Chất nền nội bào

6


III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Nội dung


Nhận biết

Thông hiểu

1. Tế bào - Mô tả được
nhân sơ
các thành phần
cấu trúc của tế
bào nhân sơ

Vận dụng thâp

- Giải thích được kích thước - Giải thích được ý
nhỏ đã đem lại những lợi ích nghĩa của việc nhuộm
gì cho tế bào nhân sơ.
bằng phương pháp
- Trình bày được cách nhận gram đối với các
biết vi khuẩn Gram (-) và chủng vi khuẩn.
Gram (+)

2. Tế bào
nhân thực
(tế bào thực
vật và tế
bào động

- Trình
được cấu
và chức

các bào
trong tế

bày
trúc
năng
quan
bào

- So sánh được cấu trúc và
chức năng của ty thể và lục
lạp, lưới nội chất hạt và lưới
nội chất trơn.

- Quan sát mẫu vật đã
được nhuộm màu dưới
kính hiển vi, vẽ lại
hình quan sát được

Vận dụng cao

- Phân tích được vì - Năng lực giải
sao một số loại vi quyết vấn đề, tra
khuẩn có khả năng cứu thông tin.
kháng thuốc.
- Liên hệ được
những ứng dụng
của con người với
khả năng sinh sản
nhanh

của
vi
khuẩn.

Lấy được ví dụ về
các loại tế bào
trong cơ thể có cấu
tạo phù hợp với
- Giải thích được vì sao nhân - Tính được độ phóng chức năng của tế
7

Năng lực hướng
tới

- Kỹ năng quan
sát, phân tích
kênh hình, tổng
hợp, so sánh


vật)

động vật và tế là trung tâm điều khiển mọi đại của một hình ảnh bào tại cơ quan,
bào thực vật.
hoạt động sống của tế bào.
mẫu vật
phân tích được sự - Năng lực giải
- Phân tích được mối quan - Làm tiêu bản tế bào phù hợp đó.
quyết vấn đề
hệ giữa các bào quan trong quan sát dưới kính

quá trình tổng hợp và tiết hiển vi.
protein của tế bào.
- Giải thích được cấu trúc
khảm – động của màng sinh
chất.
- So sánh được cấu trúc siêu
hiển vi của tế bào nhân sơ và
tế bào nhân thực
- So sánh được cấu trúc siêu
hiển vi của tế bào động vật
và tế bào thực vật

8


2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
1) Chú thích các bộ phận của tế bào vi khuẩn

2) Ghép các từ ở cột A với các chỗ trống ở cột C sao cho phù hợp và ghi đáp án
vào cột B:
Cột A

Cột B

Cột C

a. màng nhân

1-


- Căn cứ vào ……….(1)……. người ta chia tế
bào thành …..(2)…… loại đó là tế bào
…….(3)…… và tế bào ….(4)………. Tế bào
nhân sơ chưa có …….(5)………, tế bào nhân
thực đã có………(6)…… ngăn cách chất nhân
với tế bào chất.

b. vật chất di truyền 2c. Cấu trúc

3-

d. ba

4-

e. hai

5-

f. nhân hoàn chỉnh

6-

g. nhân thực

7-

h. nhân sơ

8-


i. tế bào chất

9-

- Cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có
……..(7)…. thành phần cấu trúc cơ bản là
màng sinh chất,……(8)…… và nhân hoặc
vùng nhân chứa ……..(9)…..

9


3) Một nhà khoa học tiến hành phá hủy tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy
nhân tế bào sinh dưỡng thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm đã thu được
các con ếch con của loài nào? Giải thích tại sao?
NHUỘM GRAM
Phương pháp nhuộm Gram được Hans Christian Gram (1853-1938) phát hiện
năm 1884 cho phép nhận biết hai nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
Các bước nhuộm Gram gồm: (1) Bước nhuộm màu cơ bản, nhuộm bằng thuốc
nhuộm tím (gential violet hoặc Cristal violet); (2) Nhuộm tăng cường củng cố
màu bằng dung dịch Lugol (KI + I2); (3) Tẩy màu dùng chất tảy màu (thường là
cồn 90o) (4) Nhuộm phân biệt bằng thuốc nhuộm khác thường sử dụng Fuschin đỏ
(hoặc Safranin) Kết quả vi khuẩn Gram dương (nhuộm tím) trong khi trực khuẩn
đường ruột là vi khuẩn Gram âm (nhuộm đỏ).
Sử dụng thông tin trên để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6
4) Nhuộm Gram gọi là nhuộm kép nếu không kể chất tẩy màu thì Hans Christian
Gram đã sử dụng bao nhiêu loại thuốc nhuộm màu?
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

5) Để nhuộm được Gram tế bào vi khuẩn là đúng thì vi khuẩn Gram dương cho kết
quả màu xanh tím, Gram âm bắt màu đỏ. Nhận định nào sau đây về quá trình
nhuộm Gram là đúng. Khoanh tròn “Đúng” hoặc “Sai” cho mỗi nhận định.
Nhận định quá trình nhuộm Gram

Đúng hay Sai

Không cần thực hiện bước (2) Việc tăng cường củng cố bằng dịch Đúng/Sai
lugol (KI+I2) màu kết quả nhuộm cuối cùng vẫn không thay đổi
Vi khuẩn Gram dương chỉ bắt màu tím không bắt màu thuốc nhuộm Đúng/Sai
đỏ fuchin
Thuốc tẩy màu đã rửa hết tổ hợp màu tím Gential violet của vi Đúng/Sai
khuẩn Gram âm.
Việc bắt màu thuốc nhuộm khác nhau là do cấu trúc thành của vi Đúng/Sai
khuẩn gram âm và gram dương là khác nhau.
10


6) Chủng vi khuẩn Gram dương mẫn cảm với Lyzozim, trong khi đó chủng vi
khuẩn Gram âm ít mẫn cảm với kháng sinh lyzozim. Lyzozim chúng cắt đứt liên
kết β-1,4 glucozit trong cấu trúc murein là thành phần chính thành vi khuẩn. Dựa
vào cơ chế nhuộm Gram và khả năng mẫn cảm với lyzozim cho biết sự khác nhau
cơ bản cấu trúc thành vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương.
SINH HỌC TẾ BÀO

Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm,
thực vật cũng như động vật đều có cấu tạo tế bào. Các hoạt động sống đều diễn ra
trong tế bào dù là của cơ thể đơn bào hay đa bào. Tế bào được cấu tạo gồm các
phân tử, đại phân tử, bào quan, tạo nên 3 thành phần cơ bản là : màng sinh chất,
chất tế bào và nhân, nhưng các đại phân tử và bào quan chỉ thực hiện được chức
năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức tế bào toàn vẹn.
Học thuyết tế bào xây dựng từ thế kỷ 19 đã phát biểu rằng: mọi sinh vật được
cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào; các tế bào chỉ được tạo ra từ những tế bào trước
đó; mọi chức năng sống của sinh vật được diễn ra trong tế bào; các tế bào chứa
các thông tin di truyền cần thiết để điều khiển các chức năng của mình; có thể
truyền vật liệu di truyền này cho các thế hệ tế bào tiếp theo.

Tế bào nuôi cấy được nhuộm keratin (màu đỏ) và ADN(xanh lục).
Thuật ngữ tế bào có nguồn gốc từ tiếng Latin cella, nghĩa là khoang nhỏ. Thuật
ngữ này do nhà sinh học Robert Hooke đặt ra khi ông quan sát các tế bào nút bấc.
Sử dụng thông tin trên để trả lời câu hỏi 7, 8, 9, 10, 11
7). Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là
A. Tế bào là đơn vị cơ sở cấu tạo nên mọi sinh vật.
11


B. Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống về cấu trúc và chức năng.
C. Tất cả các cơ thể sống từ vi khuẩn đến thực vật, động vật đều có cấu tạo tế bào.
D. Các đặc trưng cơ bản của sự sống được biểu hiện đầy đủ ngay ở cấp độ tế bào.
8) Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ
nhầy giúp nó
A. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh.
B. dễ di chuyển.
C. dễ thực hiện trao đổi chất.
D. hạn chế sự thực bào của tế bào bạch cầu.

9) Plasmit không phải là vật chất di truyền bắt buộc đối với tế bào nhân sơ vì :
A. chiếm tỷ lệ rất ít.
B. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
C. số lượng nuclêôtit rất ít.
D. nó có dạng kép vòng.
10) Đặc điểm cho phép xác định 1 tế bào có nhân chính thức hay 1 tế bào chưa có
nhân chính thức là :
A. vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp giữa axit nuclêic và prôtêin.
B. vật liệu di truyền được phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng 1
màng bán thấm.
C. nó có vách tế bào và có các ribôxôm 70S.
D. tế bào có khả năng di động
11) Chất đặc trưng cho cấu tạo thành nội bào tử của vi khuẩn là
A. xenlulôzơ.

B. murêin.

B. canxi dipiconinat.

D. kitin.

12) Các đặc điểm so sánh sau đây:

12


1. Lưới nội chất hạt phát triển mạnh hơn lưới nội chất trơn ở tế bào mô tiết.
2. Lưới nội chất hạt kích thước lớn, cấu trúc dạng xoang còn lưới trơn hình ống.
3. Lưới nội chất hạt nằm gần nhân hơn lưới nội chất trơn.
4. Lưới nội chất hạt có chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất trơn. không có

chức năng tổng hợp các chất.
13) So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực
Đặc điểm

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Đặc điểm

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Kích thước

Kích thước nhỏ (đường kính Kích thước lớn (đường kính từ 2nhỏ hơn 2 Mm)
200Mm)

ADN

ADN dạng vòng

Nhân

Không có nhân, ADN tự do Có nhân, ADN nằm trong nhân
trong tế bào chất

Thành tế bào


Thành tế bào được cấu trúc từ Tế bào động vật không có thành,
các phân tử polysaccharide tế bào thực vật có thành
được gọi là peptidoglycan
xenlulozo, tế bào nấm có thành

Kích thước
ADN
Nhân
Thành tế bào
Bào quan
Ribosome
Ví dụ
Hướng dẫn:

ADN dạng thẳng

13


kitin
Bào quan

Không có bào quan có màng Có nhiều bào quan có màng bao
bao bọc, ví dụ: không có ty thể bọc

Ribosome

Ribosome nhỏ (20nm hoặc nhỏ Ribosome lớn (hơn 20nm)
hơn)


Ví dụ

Ví dụ: Vi khuẩn E.coli

Ví dụ: tế bào gan người, nấm
men, trùng giầy

14) Chú thích tên các bộ phận của tế bào thực vật trong hình dưới đây

15) Hãy chỉ ra tên các bào quan thực hiện các chức năng dưới đây của tế bào thực
vật:
Chức năng

Tên bào quan

Diễn ra quá trình quang hợp
Bảo vệ tế bào
Chứa dịch tế bào
Điều khiển sự di chuyển các chất ra và vào tế bào
14


Giải phóng năng lượng cho tế bào
Chứa thông tin di truyền quy định đặc điểm tế bào

16) Dựa vào chức năng của tế bào: Hãy điền các dấu + (có số lượng nhiều) hay dấu
– (có số lượng ít) về một số bào quan của các loại tế bào trong bảng sau:

Loại tế bào


Lưới
Lưới nội chất
nội chất
Ty thể
trơn
hạt

Ribôxôm

Nhân

Tế bào tuyến
giáp
Tế bào kẽ
Tế bào cơ
Tế bào gan
Tế bào hồng
cầu
Tế bào tuyến
yên

17) Hình vẽ bên mô phỏng cấu
trúc màng sinh chất. Hãy cho
biết tên chú thích ứng với các
chữ số từ 1 đến 3. Sự khác nhau
về cấu trúc và chức năng của 3
loại cấu trúc đó ?

Mô hình cấu trúc màng sinh
chất


18) Trong tế bào nhân thực :
a) Những cơ quan tử nào không
15


có màng bao bọc?
b) Những cơ quan tử nào có cấu
trúc màng đơn hoặc màng kép?

Sử dụng hình vẽ số 1 trả lời cho câu hỏi số 19 và hình vẽ số 2 trả lời cho câu hỏi số
20.
Hình 1

Hình 2

19. Hình vẽ số 1 là sơ đồ cấu trúc của .... và chú thích đúng là…
A. … ti thể… (1) Màng ngoài, (2) Màng trong, (3) Gian màng, (4) Chất nền, (5)
Mào răng lược.
B. … lục lạp…(1) Màng ngoài, (2) Màng trong, (3) Gian màng, (4) Chất nền, (5)
Mào răng lược.
C. … ti thể… (1) Màng ngoài, (2) Màng trong, (3) Gian màng, (4) Chất nền, (5)
Màng trong.
D. ... lục lạp … (1) Màng ngoài, (2) Màng trong, (3) Gian màng, (4) Chất nền, (5)
Màng trong.
20. Các chú thích đúng ở hình vẽ số 2 là :
A. (1) Màng ngoài và màng trong, (2) màng nối giữa các grana. (3) Xoang tilacoit,
(4) Chất nền (stroma), (5) Grana.
B. (1) Màng ngoài và màng trong, (2) bản nối các tilacoit, (3) Xoang tilacoit, (4)
Chất nền (stroma), (5) Grana.

16


C. (1) Màng ngoài và màng trong, (2) ống nối giữa các grana, (3) Xoang tilacoit,
(4) Chất nền (Matrix), (5) diệp lục.
D. (1) Màng ngoài và màng trong, (2) ống nối giữa các grana, (3) Xoang tilacoit,
(4) Chất nền (stroma), (5) Tilacoit.
21. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng cho chức năng của ti thể và lục
lạp.
A. Ti thể : oxy hoá hiếu khí nội bào giải phóng năng lượng chủ yếu dưới dạng
ATP. Lạp thể : thực hiện quang hợp để chuyển quang năng thành hoá năng trong
các hợp chất hữu cơ.
B. Ở một khía cạnh nào đó thì lạp thể cũng thực hiện các quá trình phân huỷ các
chất hữu cơ và giải phóng năng lượng ra tế bào.
C. Ở một khía cạnh nào đó thì ti thể cũng thực hiện các quá trình tổng hợp các
chất chất hữu cơ và tích luỹ năng lượng cho tế bào.
D. Ti thể chỉ thực hiện quá trình phân huỷ các chất béo và giải phóng năng lượng
ra ngoài tế bào còn lục lạp thì phân huỷ các chất hữu cơ và tích luỹ năng lượng cho
tế bào.
22. Trong tế bào thực vật bậc cao
1. Số lượng lục lạp là cố định vì có như vậy mới hấp thu tối đa ánh sáng trong
quang hợp.
2. Số lượng lục lạp là thay đổi và sự tăng số lượng lục lạp là do lục lạp có khả năng
tự phân chia
3. Số lượng lục lạp bị biến đổi 1 phần là do sự chuyển hoá giữa các loại lạp thể
khác trong tế bào.
4. Cấu trúc của lục lạp có thể bị thay đổi tuỳ thuộc vào ánh sáng.
Tập hợp các khẳng định đúng là:
A. 1, 2 và 3.


B. 2, 3 và 4.

C. 1, 2 và 4.

D. 1, 3 và 4.

17



×