Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

KHẢO sát THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH sử DỤNG đất PHÁT TRIỂN đô THỊ tại QUẬN NINH KIỀU TP cần THƠ năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 31 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP– SINH HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
ĐẤT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI QUẬN NINH KIỀU
TP. CẦN THƠ NĂM 2018
CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.S. HOÀNG NGỌC KHÁNH

THỰC HIỆN
NHÓM 1
LỚP: CQLMT17
KHÓA HỌC: 2017-2020

NĂM 2018


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP– SINH HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
ĐẤT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI QUẬN NINH KIỀU
TP. CẦN THƠ NĂM 2018


CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.S. HOÀNG NGỌC KHÁNH

THỰC HIỆN
NHÓM 1
LỚP: CQLMT17
KHÓA HỌC: 2017-2020

NĂM 2018


MỤC LỤC

3


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Khai thác khoáng sản
Hình 1.2. Vườn cao su
Hình 1.3. Cánh đồng lúa
Hình 1.4. Hồ Xáng Thổi
Hình 1.5. Hố bom
Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Q. Ninh Kiều
Hình 3.1. Bản đồ quận Ninh Kiều và các đơn vị hành chính
Hình 4.1. Bản đồ xác định vị trí dự án
Hình 4.2. Một góc đô thị quận Ninh Kiều
Hình 5. Bản đồ các khu vực chức năng của Q.Ninh Kiều
Hình 5.1. Công trình giáo dục

Hình 5.2. Công trình y tế
Hình 5.3. Công trình thể thao
Hình 5.4. Công trình văn hóa
Hình 5.5. Công trình thương mại và dịch vụ
Hình 5.6. Công trình thông tin và truyền thông
Hình 5.7. Bến xe 91B
Hình 5.8. Trụ sở, cơ quan hành chính nhà nước.
Hình 5.9. Hệ thống cây xanh
Hình 5.10. Hệ thống chiếu sáng
Hình 5.11. Vòng xoay Hùng Vương

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT





THCS
THPT
CSDL
ĐH

Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Cơ sở dữ liệu
Đại học


5


PHẦN GIỚI THIỆU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, tình trạng sử dụng đất phát triển đô thị đang là một vấn đề đáng quan tâm.
Sự gia tăng dân số trong các nước đang phát triển đang là áp lực đè nặng lên nguồn tài
nguyên đất đai và cũng là nguyên nhân gây ra sự suy thoái đất đai. Những phương
pháp chuyên ngành cho việc quy hoạch để giảm bớt tình trạng này hiện nay vẫn chưa
cho được hiệu quả, và phương pháp tổng hợp đòi hỏi phải bao gồm tất cả các chủ thể
tham gia từ sự bắt đầu, điều tiết chất lượng và những sự giới hạn của mỗi thành phần
đơn vị đất đai, đến tính sản xuất của các khả năng chọn lựa sử dụng đất đai. Những
quan điểm và định nghĩa liên hệ đến phương pháp cụ thể nhằm hổ trợ cho việc thiết
lập nên những vấn đề quyết định ở các mức độ quy hoạch khác nhau mà nước ta cũng
đang quan tâm đến. Trong đó thành phố Cần Thơ cũng đang hết sức quan tâm đến vấn
đề này. Đặc biệt là quận Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, với
diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh cùng với kinh tế phát triển, hiện đại, với
không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên một đô thị miền sông nước văn
minh. Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương, thu hút được các
nhà đầu tư, tập đoàn lớn (Vincom, Mường Thanh, Lotte…) đến đầu tư trên địa bàn
quận. Thành phố đã chủ trương đấu giá quyền thuê đất và lựa chọn mô hình đầu tư
phù hợp. Xác định cấu trúc tổ chức không gian đô thị; các dự án phát triển đô thị; hệ
thống hạ tầng khung để triển khai các dự án đầu tư xây dựng, quản lý quy hoạch xây
dựng và kiểm soát sự phát triển đô thị theo quy hoạch và có kế hoạch trên địa bàn
quận. Đồng thời, quận Ninh Kiều phát triển theo hướng đô thị thông minh; phát triển
thương mại-dịch vụ và đặc biệt là du lịch. Xuất phát từ những vấn đề trên nên việc
chọn đề tài “ Khảo sát hiện trạng tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại Quận
Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ năm 2018 ” là việc làm tất yếu để nắm bắt tình hình
quy hoạch sử dụng đất hiện tại để có các kế hoạch phù hợp, kịp thời đảm bảo trong
quá trình quy hoạch đất ở quận Ninh Kiều nói riêng và thành phố Cần Thơ nói chung.

2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Mục đích
Đánh giá hiện trạng và tình hình quy hoạch để phát triển đô thị ở quận Ninh Kiều.
2.2. Mục tiêu
- Khảo sát, tìm số liệu dẫn chứng cụ thể về tình sử dụng đất ở địa bàn quận Ninh Kiều
- Phân tích số liệu để đưa ra hướng sử dụng đất phát triển đô thị.
- Đề ra kế hoạch cụ thể để quy6 hoạch đất phát triển đô thị có hiệu quả.
3. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng đất phát triển đô thị tại quận Ninh Kiều.
4. Giới hạn nghiên cứu
Giới hạn thời gian: 01/10/2018 – 15/12/2018.


Giới hạn về không gian: Quận Ninh Kiều.
Giới hạn về nội dung: Thực trạng sử dụng đất tại quận Ninh Kiều.
5. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương tiện nghiên cứu
Giấy, viết, xe máy đi lại, laptop, điện thoại.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Lược khảo tài liệu: nguồn internet, Sở tài nguyên môi trường, sách chuyên ngành,
các bài báo chuyên đề.
- Khảo sát thực địa: khảo sát hiện trạng sử dụng đất và đô thị tại Q. Ninh Kiều, TP.
Cần Thơ.
Các chỉ tiêu được ghi nhận bao gồm:
- Hiện trạng sử dụng đất
 Tổng diện tích.
 Mục đích sử dụng.
 Các dự án quy hoạch.
- Cảnh quan đô thị
 Các bộ phận chức năng

 Hệ thống cây xanh.
 Hệ thống chiếu sáng.
 Hệ thống xử lý nước thải.
 Hệ thống giao thông công cộng.
5.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu thu thập được trong lược khảo tài liệu và khảo
sát thựa địa. Từ đó, đề xuất biện pháp khắc phục nhược điểm trong quá trình quản lý.

7

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - ĐÔ THỊ


1.1. Các loại hình sử dụng đất
1.1.1. Các loại hình sử dụng đất

Nhìn chung thì Q. Ninh Kiều khá đa dạng về loại hình sử dụng đất, một số loại hình
như:
- Loại hình sử dụng đất nuôi cá.
- Loại hình sử dụng đất nuôi tôm.
- Loại hình sử dụng đất lúa - màu.
- Loại hình sử dụng đất cây ăn quả.
- Loại hình sử dụng đất chuyên hóa
- Loại hình sử dụng đất chuyên màu.
1.1.2. Đặc điểm
Đặc điểm của các loại hình sử dụng đất:
a. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa
Loại hình sử dụng đất này chủ yếu được trồng phổ biến ở địa phương. Nơi đồng bằng
có địa hình bằng phẳng, hệ thống tưới tiêu tốt, đất màu mỡ thuận lợi cho việc trồng

lúa. Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống và tồn tại từ lâu, được nhiều hộ gia đình
sử dụng phổ biến, các kiểu sử dụng chính là lúa đông xuân và hè thu.
b. Loại hình sử dụng đất lúa – màu
Loại hình này đã được nhân dân sử dụng từ lâu với hình thức luân canh xen vụ bà con
đã nâng cao được giá trị kinh tế. Loại hình sử dụng đất này phân bố chủ yếu ở các
chân đất và chủ động được lượng nước tưới tiêu, có thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng
đất dày. Có hai kiểu sử dụng là Lúa Xuân – Lúa Mùa – Ngô Đông, Lúa Xuân – Lúa
Mùa – Rau Đông.
c. Loại hình sử dụng đất chuyên màu
Loại hình này với địa hình bằng phẳng, tầng đất rất tơi xốp phù hợp cho việc trồng các
loại cây công nghiệp ngắn ngày như cây đậu tương, ngô, lạc, khoai lang. Ngoài ra cây
rau các loại: rau được trồng liên tục quanh năm và thường trồng chủ yếu các loại rau
như: rau muống, su hào, rau cải, rau thơm, hành tỏi...
Với việc có được đất đai màu mỡ như vậy nên sản lượng cũng như chất lượng cây
trồng cũng được nâng cao, tạo cho người dân có cuộc sống ổn định hơn có nhiều mặt
hằng nông sản để tiêu thụ có chất lượng và năng suất. Loại hình sử dụng đất thường
có thời vụ gieo trồng là vụ xuân, vụ hè – thu và vụ thu – đông.
d. Loại hình sử dụng đất cây ăn quả
Loại cây trồng chủ yếu là vải, nhãn, táo. Ngoài ra còn có các loại cây khác như ổi, na,
bưởi, xoài, dừa... trong đó cây nhãn và vải cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Phân bố rãi rác khắp nơi.
e. Loại hình sử dụng đất nuôi cá
Loại hình nuôi trồng là nuôi tôm và cá. Với loại hình chuyên cá bao gồm nuôi cá nước
8
lợ và nuôi cá nước mặn. Thường
tập trung ở các ao hồ rải rác khắp vùng và các đầm
ven biển và các diện tích trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang nuôi cá.
f. Loại hình sử dụng đất nuôi tôm



Loại hình này mới phát triển mạnh vài năm trở lại đây. Những năm trước, loại hình
nuôi tôm thường là nuôi trồng tự nhiên. Hiện tại, nhiều hộ dân đã mạnh dạn đầu tư cơ
sở vật chất để phát triển nuôi tôm công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.1.3. Chức năng
- Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn
thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác
khoáng sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc
điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn
trong đất.

Hình 1.1. Khai thác khoáng sản (Lê Hải, 2015)
- Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không
gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất
như cày, bừa, xới xáo....) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt,
chăn nuôi...). Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì
nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất.

9


Hình 1.2. Vườn cao su (Lê Hải, 2015)
- Chức năng môi trường sống
Đất đai là cơ sở của mọi hình thái sinh vật sống trên lục địa thông qua việc cung cấp
các môi trường sống cho sinh vật và gen di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật
và các cơ thể sống cả trên và dưới mặt đất.
- Chức năng sản xuất
Đất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ cuộc sống con người qua quá trình
sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm và rất nhiều sản phẩm sinh vật khác cho con
người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại thuỷ
hải sản.


Hình 1.3. Cánh đồng lúa (Chí Kiên, 2018)
10

- Chức năng cân bằng sinh thái


Đất đai và việc sử dụng nó là nguồn và là tấm thảm xanh, hình thành một thể cân
bằng năng lượng trái đất, sự phản xạ, hấp thụ và chuyển đổi năng lượng phóng xạ từ
mặt trời và của tuần hoàn khí quyển địa cầu.
- Chức năng tàng trữ và cung cấp nguồn nước
Đất đai là kho tàng lưu trữ nước mặt và nước ngầm vô tận, có tác động mạnh đến chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và có vai trò điều tiết nước rất to lớn.

Hình 1.4. Hồ Xáng Thổi
- Chức năng lưu trữ
Đất đai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng của con
người.
- Chức năng không gian sự sống
Đất đai có chức năng tiếp thu, gạn lọc, là môi trường đệm và làm thay đổi hình thái,
tính chất của các chất thải độc hại
. - Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử
Đất đai là trung gian để bảo vệ, bảo tồn các chứng cứ lịch sử, văn hoá loài người. Là
nguồn thông tin về các điều kiện khí hậu, thời tiết trong quá khứ và cả về việc sử dụng
đất đai trong quá khứ.

11 Hố bom (Trần Viễn Sự, 2014)
Hình 1.5.

- Chức năng vật mang sự sống



Đất đai là không gian cho sự chuyển vận của con người, cho đầu tư, sản xuất và cho
sự dịch chuyển của động vật, thực vật giữa các vùng khác nhau của hệ sinh thái tự
nhiên.
1.2. Các loại hình đô thị
1.2.1. Các loại hình đô thị
Có 6 loại hình đô thị
+ Đô thị đặc biệt
+ Đô thị loại I
+ Đô thị loại II
+ Đô thị loại III
+ Đô thị loại IV
+ Đô thị loại V
1.2.2. Đặc điểm và chức năng
Các loại hình đô thị
Đặc điểm
Quy mô dân số toàn đô
thị đạt từ 5.000.000
người trở lên; khu vực
nội thành đạt từ
3.000.000 người trở lên.

Chức năng
Vị trí, chức năng, vai trò là Thủ đô hoặc trung
tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế về kinh tế,
tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y
tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông,
giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.


Đô thị loại
I

Quy mô dân số: Đô thị
là thành phố trực thuộc
trung ương: quy mô dân
số toàn đô thị đạt từ
1.000.000 người trở lên,
khu vực nội thành đạt từ
500.000 người trở lên;
đô thị là thành phố thuộc
tỉnh hoặc thành phố
thuộc thành phố trực
thuộc trung ương: quy
mô dân số toàn đô thị
đạt từ 500.000 người trở
lên, khu vực nội thành
đạt từ 200.000 người trở
lên.
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp toàn đô thị đạt từ
65% trở lên; khu
12 vực nội
thành đạt từ 85% trở lên.

Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp
cấp quốc gia, cấp vùng hoặc cấp tỉnh về kinh tế,
tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y
tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông,

giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một vùng
liên tỉnh hoặc cả nước..

Đô thị loại
II

Quy mô dân số toàn đô Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp
thị đạt từ 200.000 người hoặc trung tâm chuyên ngành cấp vùng, cấp tỉnh
trở lên; khu vực nội về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo,

Đô thị đặc
biệt


Đô thị loại
III

Đô thị loại
IV

Đô thị loại
V

thành đạt từ 100.000
người trở lên.
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp toàn đô thị đạt từ
65% trở lên; khu vực nội
thành đạt từ 80% trở lên.


du lịch, y tế, khoa học và công nghệ, trung tâm
hành chính cấp tỉnh, đầu mối giao thông, có vai
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh .

Quy mô dân số toàn đô
thị đạt từ 100.000 người
trở lên; khu vực nội
thành, nội thị đạt từ
50.000 người trở lên.
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp toàn đô thị đạt từ
60% trở lên; khu vực nội
thành, nội thị đạt từ 75%
trở lên
Quy mô dân số toàn đô
thị đạt từ 50.000 người
trở lên; khu vực nội thị
(nếu có) đạt từ 20.000
người trở lên.
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp toàn đô thị đạt từ
55% trở lên; khu vực nội
thị (nếu có) đạt từ 70%
trở lến.

Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp
hoặc trung tâm chuyên ngành về kinh tế, tài
chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế,

khoa học và công nghệ cấp tỉnh, đầu mối giao
thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, vùng liên tỉnh.

Quy mô dân số toàn đô
thị đạt từ 4.000 người
trở lên.
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp toàn đô thị đạt từ
55% trở lên.

Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm hành
chính hoặc trung tâm tổng hợp cấp huyện hoặc
trung tâm chuyên ngành cấp huyện về kinh tế,
văn hóa, giáo dục, đào tạo, đầu mối giao thông,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
của huyện hoặc cụm liên xã.

Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp
hoặc trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh, cấp
huyện về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục,
đào tạo, du lịch, y tế, khoa học và công nghệ,
trung tâm hành chính cấp huyện, đầu mối giao
thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện hoặc vùng liên huyện.

1.3. Cơ sở pháp lý
- Quy hoạch sử dụng đất
Luật đất đai 2013
- Quy hoạch đô thị
Luật Quy hoạch Đô thị 2009
Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị kèm theo Thông tư 10/2010/TT-BXD quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị

do Bộ Xây dựng ban hành. 13
Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị - kèm
theo Thông tư 19/2010/TT-BXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc
đô thị do Bộ Xây dựng ban hành.


Nghị định 39/2010/NĐ-CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị - kèm theo
Thông tư 11/2010/TT-BXD hướng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô
thị do Bộ Xây dựng ban hành.

CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÔ THỊ TẠI
NINH KIỂU TPCT
2.1 Hiện trạng sử dụng đất tại Q.Ninh Kiều

2.1.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Q. Ninh Kiều

14


Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Q. Ninh Kiều
(Sở tài nguyên và môi trường, 2018)
2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Q. Ninh Kiều
Quận Ninh Kiều có diện tích 29,2 km 2 với dân số 287.450 người. 95% dân số là người
thành thị. Quận được chia làm 13 phường. Bản đồ hành chính quận Ninh Kiều thể
hiện rõ nhất vị trí các phường với các khối màu khác nhau.
Theo đó, quận Ninh Kiều có các phường sau: An Bình, Thới Bình, An Phú, An Lạc,
Anh Khánh, An Cư, An Nghiệp, An Hòa, An Phú, Xuân Khánh, Tân An, Cái Khế, An
Hội. (Ban Do Kho Lon, 2018)

15



Hình 3.1. Bản đồ quận Ninh Kiều và các đơn vị hành chính
(Ban do kho lon, 2018)
Là trung tâm kinh tế của TP. Cần Thơ, trong những năm qua nền kinh tế của quận
Ninh Kiều liên tục có được những bước phát triển vượt bậc. Nền kinh tế phát triển
toàn diện, đặc biệt là hoạt động thương mại dịch vụ và du lịch phát triển nhanh chóng,
nên nguồn thu ngân sách của Ninh Kiều những năm gần đây liên tục tăng. Quận Ninh
Kiều có những lợi thế, tiềm năng mà nhiều quận, huyện khác không có được, đó là
phát triển thương mại và dịch vụ, du lịch. Để làm được điều này quận đã tạo điều kiện
để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển thương mại – dịch vụ với nhịp độ nhanh,
hiệu quả cao và bền vững, đồng thời chú trọng chất lượng các loại hàng hóa, dịch vụ,
gắn liền chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, quận cũng tiếp tục
đẩy nhanh, mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nội địa và
xuất khẩu. Phối hợp với các ngành Trung ương và thành phố xây dựng các siêu thị,
trung tâm thương mại cấp vùng, xây dựng các chợ đầu mối trái cây, thủy sản… đi liền
với củng cố và phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn, tạo đà cho hoạt động thương mại
và dịch vụ phát triển. (Ngọc Ngân, 2010)
2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất16
2.1.3.1. Mục đích sử dụng
- Đất trồng cây lâu năm.
- Đất quốc phòng.
- Đất thương mại, dịch vụ.


- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.
- Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
- Đất có di tích lịch sử văn hóa.
- Đất chợ.
- Đất xây dựng cơ sở y tế.

- Đất ở tại đô thị.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà hỏa tang.
- Đất xây dựng cơ sở văn hóa.
2.1.3.2. Các dự án quy hoạch
Với tình hình phát triển như hiện nay của Q. Ninh Kiều có một số dự án đang bắt đầu
phát triển một cách nhanh chóng và rộng rãi ở khắp khu vực quận như:
• Quy hoạch Khu đô thị và vui chơi giải trí hơn 93ha tại Cồn Khương.
Vị trí tại phường Cái Khế, quận Ninh Kiều. Khu đô thị và vui chơi giải trí tại Cồn
Khương có phía Đông Bắc giáp sông Hậu; Phía Đông Nam và Tây Nam giáp rạch
Khai Luông; Phía Tây Bắc giáp đường Nguyễn Văn Cừ. Khu đô thị và vui chơi giải trí
tại Cồn Khương có tổng diện tích 93,19ha.
Chỉ tiêu quy hoạch và cơ cấu sử dụng đất khu đô thị và vui chơi giải trí tại Cồn
Khương được quy hoạch cụ thể như sau:
Khu vui chơi giải trí ngoài trời và trong nhà có diện tích 262.700 m2
Khu vui chơi được đào nhiều ao, hồ và rạch nhân tạo, trồng cây ăn trái, kết hợp với
công trình kiến trúc mang tính chất nghệ thuật cao để tạo ta khu vui chơi giải trí vừa
hiện đại, vừa mới lạ lại rất gần gũi với vùng sông nước.
Khu dịch vụ thương mại có diện tích 132.186,56 m2.
Khà vườn Nam Bộ có diện tích có diện tích 70.540,55 m2.
Mặt nước tự nhiên có diện tích 32.809,56 m2.
Mặt nước có diện tích 32.809,56 m2.
Đất cây xanh có diện tích 50.013,7 m2.
Đất xây dựng công trình kỹ thuật có diện tích 5.651,5 m2.
Đất xây dựng công trình giao thông + bãi đậu xe (Khu A) có diện tích 90.389,32 m 2.
17

Đất xây dựng nhà ở liên kế và nhà cao tầng có diện tích 165.874 m 2 (nhà cao tầng tối
đa 30 tầng, thấp tầng tối đa 5 tầng).
Đất xây dựng công trình giáo dục có diện tích 4.800 m2.



Đất xây dựng cây xanh công viên chuyên đề + mặt nước có diện tích 27.792 m 2.
Đất xây dựng công trình giao thông + bãi đậu xe (Khu B) có diện tích 89.165,62 m2.

Hình 4.1. Bản đồ xác định vị trí dự án


Triển khai quy hoạch phân khu khu đô thị trung tâm thành phố

Phạm vi quy hoạch là toàn bộ địa giới hành chính của quận Ninh Kiều, diện tích
khoảng 2.926 ha.
Theo nhiệm vụ quy hoạch được duyệt, dự kiến dân số quận Ninh Kiều đến năm 2020
khoảng 277.000 người, năm 2030 khoảng 310.000 người.
Chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật: đất xây
dựng đô thị từ 150-200 m2/người, đất dân dụng đô thị từ 80-90 m2/người... Một số chỉ
tiêu chính về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật cần đạt như: đất ở bình quân đầu
người 40m2/người; diện tích sàn nhà ở bình quân lớn hơn hoặc bằng 29m 2 sàn/người;
đất cây xanh đô thị lớn hơn hoặc bằng 12m 2/người; đất cây xanh công cộng khu vực
nội thị lớn hơn hoặc bằng 8m 2/người; tỷ lệ đất giao thông và giao thông tĩnh so với
diện tích đất xây dựng đô thị lớn hơn hoặc bằng 20%...

18


Hình 4.2. Một góc đô thị quận Ninh Kiều (Hồng Bảo, 2017)


Quy hoạch cấp nước thành phố Cần Thơ đến năm 2030

Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Khu đô thị lõi (quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy, quận

Cái Răng, quận Ô Môn và quận Thốt Nốt) và các đô thị thuộc huyện (thị trấn Cờ Đỏ,
thị trấn Phong Điền, thị trấn Thới Lai, thị trấn Vĩnh Thạnh và thị trấn Thạnh An).
- Quy mô dân số đô thị: Khoảng 1,1 - 1,2 triệu người vào năm 2020 và khoảng 1,5 1,6 triệu người vào năm 2030.
Mục tiêu quy hoạch:
- Cụ thể hóa định hướng phát triển cấp nước thành phố Cần Thơ trong đồ án Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Cần Thơ đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
- Xác định nhu cầu sử dụng nước sạch, lựa chọn và khai thác hợp lý các nguồn nước
thô; Xác định nhu cầu đầu tư và phát triển hệ thống cấp nước thành phố Cần Thơ đáp
ứng nhu cầu sử dụng nước sạch theo từng giai đoạn.
- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, đảm bảo cấp nước an toàn.
Từng bước hiện đại hóa hệ thống sản xuất, quản lý và kinh doanh nước sạch.
- Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung đến năm 2020
đạt 95% đối với khu vực đô thị
19Ninh Kiều, Bình Thủy, 90% đối với khu đô thị Ô Môn,
Thốt Nốt, Cái Răng và 80% đối với các thị trấn ngoại thành. Đến năm 2030 đạt 100%
đối với khu vực đô thị Ninh Kiều, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt, Cái Răng, và 90%
đối với các thị trấn ngoại thành.


- Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước đến năm 2020 xuống khoảng 18 - 20% và xuống
khoảng 15% vào năm 2030.
- Mở rộng phạm vi cấp nước về phía ngoại thành, cải thiện và nâng cao điều kiện vệ
sinh, sức khỏe người dân vùng ven đô thị.
2.2. Tình hình quản lý và phát triển đô thị chức năng tại Q. Ninh Kiều

UBND phường

Bệnh viện tim mạch


Kho bạc nhà nước

Đại học Cần Thơ

Hình 5. Bản đồ các khu vực chức năng của Q. Ninh Kiều
- Các bộ phận chức năng
 Công trình giáo dục
Các trường mẫu giáo: Bông Sen, Bông Cúc, Vành Khuyên…
Các trường tiểu học: Trường Tiểu học Tô Hiến Thành, Trường Tiểu học Nguyễn
Hiền…
Các trường trung học cơ sở: trường THCS Mỹ Khánh, THCS An Lạc, THCS Huỳnh
Thúc Kháng…
Các trường trung học phổ thông: THPT An Khánh, THPT Thực hành sư phạm –
ĐHCT, THPT Châu Văn Liêm, THPT Nguyễn Việt Hồng…
Trường Đại học: ĐHCT, ĐH FPT…
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ, Cao đẳng Cần Thơ…

20


Hình 5.1. Công trình giáo dục


Công trình y tế

- Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ.
- Bệnh viện Quân Y 121.

Hình 5.2. Công trình y tế



Công trình thể thao

Sân vận động: Sân vận động TP. Cần Thơ.
Trung tâm thể dục thể thao.

Hình 5.3. Công trình thể thao


Công trình văn hóa

Chùa, bảo tàng: bảo tàng thành phố Cần
21
Thơ.
Thư viện thành phố Cần Thơ.


Hình 5.4. Công trình văn hóa
• Công trình thương mại và dịch vụ
Trung tâm mua sắm: Sense City, Big C,..
Hệ thống ngân hàng: Vietcombank,
Agribank,…

Hình 5.5. Công trình thương mại và dịch vụ
• Công trình thông tin và truyền thông
+ Đài truyền hình Tp Cần Thơ.
+ Bưu điện Hưng Lợi, bưu điện Mậu Thân, bưu
điện thành phố Cần Thơ
+ Tòa nhà Viettel, Vinaphone, Mobiphone…


Hình 5.6. Công trình thông tin và truyền
thông
• Nhà ga, hàng không, đường thủy, đường sắt, bến xe ôtô
+ Bến xe 91B.

22


Hình 5.7. Bến xe 91B
• Nhà đa năng, khách sạn, kí túc xá, nhà khách, nhà nghỉ.
+ Nhà đa năng: Nhà thi đấu đa năng thành phố Cần Thơ.
+ Khách sạn: Ninh Kiều, Tây Đô, West,..
+ Kí túc xá: trường ĐH Cần Thơ, Cao đẳng Kinh tế Kỹ Thuật,..
+ Nhà khách: Nhà khách Tây Nam,…
• Trụ sở, cơ quan hành chính nhà nước.
+ Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ
+ UBND
+ Sở tài nguyên và môi trường thành phố Cần Thơ
+ Chi cục thuế
+ Truyền Tải Điện Miền Tây-Công Ty Truyền Tải Điện 4.
+ Bảo hiểm xã hội
+ Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ.
+ Sở tư pháp thành phố Cần Thơ.
+ Sở tài chính thành phố Cần Thơ.

Hình 5.8. Trụ sở, cơ quan hành chính
nhà nước.
• Trụ sở làm việc của các đơn vị sự
nghiệp, doanh nghiệp và các tổ chức
chính trị,

xã hội và các tổ chức khác.
- Hệ thống cây xanh
23
Quận Ninh Kiều có hệ thống cây xanh tồn tại lâu đời, được đầu tư cải tạo thường
xuyên nhưng chỉ mới đạt bình quân 6-7m2/người. Cụ thể là các tuyến đường như:
+ Tuyến đường Nguyễn Văn Cừ (Cồn Khương): Cây sao.
+ Tuyến đường Cách Mạng Tháng Tám: Cây sứ.


+ Tuyến đường Đại lộ Hòa Bình: Cây hoàng hậu và cây dương.
+ Tuyến đường 30/4: cây me và hoa giấy, cây cao, bằng lăng.

Đường 3/2

Đường 30/4

Hình 5.9. Hệ thống cây xanh
- Hệ thống chiếu sáng
Trên địa bàn quận Ninh Kiều có 213 trạm chiếu sáng, 2.686 loại trụ các loại, 10.752
bóng đèn các loại và 31 chốt đèn tín hiệu giao thông. (Quang Hùng, 2018)

Hình 5.10. Hệ thống chiếu sáng
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
Với dân số 287.450 người, thì việc nước thải sinh hoạt trung bình mỗi ngày của quận
khá lớn. Tuy nhiên, Q. Ninh Kiều hiện nay vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải.
- Hệ thống giao thông công cộng
24
Hệ thống giao thông công cộng tại Q. Ninh Kiều được bố trí theo các dạng hệ thống
khác nhau. Điển hình như Vòng xoay Hùng Vương được bố trí theo dạng hệ thống tia
có vòng.



Hình 5.11. Vòng xoay Hùng Vương
Nhìn chung, thì việc quản lý và phát triển đô thị đã và đang có những bước tiến
chặc chẽ và hợp lý. Phân bố rộng rãi và cụ thể các khu vực cần thiết. Góp phần
làm cho sự phát triển ngày càng phát triển hơn và tình hình quản lý cũng dễ dàng
hơn. Đẩy mạnh kinh tế và xã hội góp phần đưa quận càng đi lên.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý quy hoạch sử dụng
đất đô thị tại Q. Ninh Kiều.
2.3.1. Khó khăn trong công tác quản lý quy hoạch
- Trong lĩnh vực xây dựng, các hành vi xây dựng không phép cũng chủ yếu xảy ra
nhiều. Bên cạnh đó, các hành vi xây dựng sai nội dung giấy phép như sai chiều cao
tầng, cốt nền, mật độ xây dựng… lại xảy ra chủ yếu ở trung tâm quận nơi có các
dự án lớn. Nhóm lỗi này chiếm 85 đến 90% số quyết định về xử phạt sai phép.
- Vì mong muốn thúc đẩy thu hút đầu tư để phát triển kinh tế địa phương, nên
trong thời gian qua nhiều địa phương chưa sàng lọc kỹ năng lực nhà đầu tư trước
khi giao đất, cho thuê đất thực hiện các công trình, dẫn đến tình trạng giao đất, cho
thuê đất tràn lan, chủ đầu tư bao chiếm, găm giữ đất, bỏ hoang gây lãng phí; nhiều
dự án đầu tư đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng chưa triển khai thực
hiện hoặc chậm tiến độ so với dự án đầu tư đã được xét duyệt.
- Do việc quản lý, sử dụng đất đai đã bị buông lỏng qua nhiều thời kỳ dẫn đến tình
trạng tranh chấp, vi phạm, nhất là cho thuê, cho mượn, lấn chiếm, chuyển mục
đích trái phép xảy ra phổ biến, kéo dài, không được giải quyết dứt điểm; hệ thống
hồ sơ về đất đai chưa đầy đủ, thiếu chính xác; việc sắp xếp đổi mới chưa được các
cấp chính quyền thực sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt nên việc thực hiện còn mang
tính hình thức, kém hiệu quả. Đều sử dụng đất trên địa bàn khó khăn, vùng sâu,
vùng xa nên hiệu quả sản25xuất kinh doanh chưa cao; việc chuyển sang thuê đất
theo quy định của pháp luật còn khó khăn.
- Trong thời gian qua có nhiều dự án sai phạm về quy hoạch xây dựng như xây
dựng vượt số tầng, thông tầng, vượt diện tích xây dựng, diện tích sàn xây dựng so

với quy hoạch thiết kế đã được hoặc giấy phép đã được cấp, sử dụng sai công


×