Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.58 KB, 73 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (3 Tuần)
Từ ngày 3/9 – 20/9/2019
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
1. Các chủ đề nhánh
Tuần
Tên CĐ nhánh
Thời gian thực hiện
Tuần 1
Trường mầm non của bé
Từ 3/9- 6/9/2019
Tuần 2
Vui Tết trung thu
Từ 9/9 - 13/9/2019
Tuần 3
Lớp mình có nhiều đồ chơi
Từ 16/9 - 20/9/2019
II. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CĐ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
......................o0o......................
KỊCH BẢN: “NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ”
Tổ chức ngày 05/ 09/ 2019
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết ngày khai giảng năm học mới là ngày 05/09
- Tạo cho trẻ không khí vui tươi, phấn khởi bước vào năm học mới.
- Trẻ biểu diễn tự tin, mạnh dạn các bài hát, múa về trường mầm non, về cô giáo.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Tổ chức chung toàn trường.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Khẩu hiệu, nội dung: “Ngày hội đến trường”
- Các bài hát, múa mang ý nghĩa về trường mầm non và năm học mới
III. Tiến hành.
1. Văn nghệ.


Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu khách quý, các cô giáo cùng bé toàn thể các bé về tham
dự ngày hội đến trường của bé ngày hôm nay
Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt cho các cô giáo trường MN Đức Hợp xin gửi tới quý vị
đại biểu các cô giáo cùng toàn thể các bé lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Chúc ngày hội đến trường của bé thành công tốt đẹp!
Vâng kính thưa các quý vị đại biểu cùng toàn thể các con yêu quý, sau 1 mùa hè vui tươi, bổ
ích các bạn nhỏ lại được quay trở lại mái trường Đức Hợp thân yêu để được gặp gỡ cô giáo và các
bạn với biết bao niềm vui phấn khởi chờ đón những điều mới lạ sẽ đến và niềm háo hức cho 1 năm
học mới đầy trải nghiệm tuyệt vời và hôm nay chắc chắn chúng ta sẽ có 1 buổi lễ thật vui, thật ý
nghĩa. Chính vì vậy nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi Đã viết
Sáng mùa thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngay khai trường
Vui như là đi hội
Đúng vậy ngày khai trường chính là ngày hội của các thầy cô giáo và các em học sinh trên
mọi miền tổ quốc và để thể hiện niềm vui phấn khởi đó xin kính mời quý vị đại biểu, các cô giáo
cùng toàn thể các bé hướng nên sân khấu để đón xem các tiết mục văn nghệ do cô và trò trường MN
Đức Hợp biểu diễn.
Sau đây là các bé đại diện cho hơn 500 em học sinh của trường MN Đức Hợp có bó hoa
tươi thắm chúc mừng buổi lễ
Mái trường em học bao điều hay
Ai nâng cánh ươc mơ cho em
Là thầy cô ko quản ngày đêm
Ai dạy dỗ các em lên người
Là thầy cô em ghi nhớ suốt đời
Vâng! thầy cô người khơi nguồn tri thức cho tương lai đưa các con đến với chân trời mơ
ước, niềm vui hân hoan của các con mỗi sớm mai đến trường nơi có các cô như mẹ hiền sẽ theo con
đến suốt cuộc đời này và điều đó được thể hiện qua bài múa /Sáng tác nhạc sĩ: Bùi Tôn Anh. do các
bé 5 tuổi biểu diễn
1



Bài Múa: Tiếng hát những cô giáo trẻ
Sau đây xin mời quý vị và các bé đến với những giai điệu vui tươi, đằm thắm tràn đầy ước
mơ của các cô giáo trường MN Đức Hợp được thể hiện qua bài múa: “Tiếng hát những cô giáo trẻ”
Sáng tác nhạc sĩ: Lê Văn Lộc
Bài múa: Niềm vui của em
Vào mỗi buổi sớm mai, khi ông mặt trời vừa thức dậy khi những hạt sương mai còn long
lanh trên lá, các bạn học sinh lại cất bước tới trường với mơ ước được học cái chữ, được tiếp nhận
những tri thức, để thắp sáng bản làng, quê hương. Và ước mơ đó được các bạn nhỏ trường MN Đức
Hợp thể hiện qua bài múa “Niềm vui của em” ST của nhạc sĩ: Nguyễn Huy Hùng
Tiếp theo chương trình văn nghệ của biểu lễ khai giảng là bài múa: “Vui đến trường” 1
Sáng tác: Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Chung.
- Xin quý vị và các bé hãy nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón tiết mục đầu tiên của các
con.
Bài Dân vũ Trống cơm
Tiếp theo chương trình văn nghệ là bài nhảy hiện đại hết sức sôi động của các bé 5 tuổi
trường NM Đức Hợp qua bài dân vũ: Trống cơm. Xin quý vị hãy nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để
động viên các bé
Bài múa: Xuân về trên bản mông.
Sau đây xin trân trọng kính mời quý vị đại biểu, các cô giáo cùng toàn thể các bé, chúng ta
cùng với chuyến tàu văn hóa, ngược về mảnh đất tây bắc, để được ngắm nhìn những cô gái dân tộc
mông trong bộ váy trang phục của vùng tây bắc với những điệu nhạc vô cùng vui nhộn. Qua bài
múa: Xuân về trên bản Mông do các cô giáo trường Mn Đức Hợp biểu diễn.
Bài múa: Xuân về trên bản mông của các cô giáo trường MN Đức Hợp biểu diễn đã khép
lại chương trình văn nghệ của trường mầm non Đức Hợp ngày hôm nay. Một lần nữa xin kính chúc
quý vị đại biểu, các cô giáo cùng toàn thể các bé lời chúc sức khỏe, gia đình. Xin chân trọng cảm
ơn!
2. Làm lễ chào cờ
3. Tuyên bố lý do

- Giới thiệu đại biểu về dự buổi khai giảng năm học mới 2019 - 2020.
4. Tặng hoa của UBND xã, tặng hoa của hội phụ huynh học sinh.
5. Cô: Vũ Thị Luyên hiệu trưởng đọc thư của chủ tịch nước gửi cho các em học sinh nhân
ngày khai trường. Tuyên bố lễ khai giảng, giới thiệu các cháu về chúc mừng hội nghị và tặng hoa.
- Nêu ý nghĩa của ngày hội khai trường.
- Cô hiệu trưởng đọc báo cáo kết quả, thành tích chung của cô và trò trong năm học 2018 2019. Có nhiều giáo viên đạt g/v giỏi cấp trường, Huyện, Tỉnh, các khu lớp đều đạt tiên tiến xuất
sắc. Giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia.
6. Đại diện lãnh đạo xã lên phát biểu
7. Bế mạc: Chào cờ.
......................o0o......................
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
I. GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- MT1: Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài - Hô hấp, tay, lưng, bụng, lườn,chân
tập thể dục theo hướng dẫn.
- MT3: Trẻ kiểm soát được vận động khi: - Đi chạy thay đổi tốc độ heo hiệu lệnh;
Đi/chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.
- MT5: Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong - Trườn hướng thẳng.
thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy được15m liên - Bật tại chỗ
tục theo hướng thẳng. Ném trúng đích nằm
ngang (xa 1,5m). Bò trong đường hẹp (3m x
0,4m) không chệch ra ngoài.
2


- MT7: Trẻ phối hợp được các cử động bàn tay,
ngón tay trong một số hoạt động: vẽ hình tròn
theo mẫu; Cắt thẳng một đoạn 10cm; Xếp
chồng 8 – 10 khối không đổ; Tự cài, cởi cúc.


- Xếp chồng các hình khối khác nhau
- Xé, dán giấy
- Sử dụng kéo, bút
- Tô vẽ nguệch ngoạc
- Cài, cởi cúc.
- MT11: Trẻ thực hiện được một số việc đơn - Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa ray, lau - Tập rửa tay bằng xà phòng.
mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần, áo…
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ
sinh.
- MT12: Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi,
cách.
không đổ thức ăn.
- Tập một số kĩ năng tốt về việc sử dụng đồ dùng.
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- MT25: Trẻ mô tả được những dấu hiệu nổi - Đặc điểm nổi bật của trường, lớp mẫu giáo
bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở - Công việc của các cô, bác trong trường.
của cô giáo.
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ
dùng, đồ chơi trong lớp.
- MT27: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và đếm theo
như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng khả năng.
ngón tay để biểu thị số lượng.
- MT28: Đếm trên các đối tượng giống nhau và - 1 và nhiều.
đếm đến 2.
- MT39: Trẻ nói được tên trường/lớp, cô giáo, - Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.
bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi - Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt
trò chuyện.
động của trẻ ở trường.

- MT41: Trẻ kể tên được một số lễ hội: Ngày - Ngày hội đến trường của bé.
khai giảng, tết trung thu… qua trò chyện, tranh - Ngày tết trung thu.
ảnh.
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- MT43: Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật,
giản.Ví dụ: Cháu hãy lấy quả bóng ném vào rổ. hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- MT45: Trẻ biết lắng nghe và trả lời được câu - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù
hỏi của người đối thoại.
hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- MT46: Trẻ nói rõ các tiếng

- Phát âm các tiếng của tiếng việt.

- MT50: Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao…
- MT51: Trẻ kể lại được truyện đơn giản đã
được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
- MT52: Trẻ biết bắt chước giọng nói của nhân
vật trong truyện.
- MT53: Trẻ sử dụng được các từ: “Vâng ạ”,
“dạ”, “thưa”… trong giao tiếp.
- MT57: Trẻ thích vẽ, viết nguệch ngoạc.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Kể lại sự việc.
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên.

- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ai?”, “cái gì?”, “ở
đâu?”, “khi nào?”.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
3


- Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên
xuống
dòng
dưới.
- Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau
các dấu.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và
“đọc” truyện.
- Giữ gìn sách.
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
- MT62: Trẻ biết nhận ra cảm xúc: vui, buồn, - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn,
sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
tranh ảnh.
- MT67: Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).
lỗi khi được nhắc nhở…
MT68: Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Lắng nghe người khác nói.
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- MT72: Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các
nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi
và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên,
hiện tượng.
cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- MT74: Trẻ thích hát tự nhiên, hát được theo - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân

giai điệu bài hát quen thuộc.
ca).
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- MT75: Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài - Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài
hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận hát, bản nhạc.
động minh hoạ).
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
- MT77: Trẻ vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo - Sử dụng một số kĩ năng vẽ: nét thẳng, xiên,
thành bức tranh đơn giản.
ngang, tròn khép kín tạo thành chiếc kẹo…
- MT81: Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.
..........................................o0o............................................
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 1 TUẦN )
Từ ngày 02/09/2019 - 06/ 09/2019
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Phát triển vận động
1.1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
MT1: Trẻ thực hiện đủ các Hô hấp, tay, lưng, bụng, - Hoạt động thể dục buổi sáng,
động tác trong bài tập thể dục lườn,chân
theo hướng dẫn.
1.2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
MT3: Trẻ kiểm soát được + Đi chạy thay đổi tốc độ heo - Hoạt động có chủ đích:
vận động khi: Đi/chạy thay hiệu lệnh;
Đi theo hiệu lệnh tay chống
đổi tốc độ theo đúng hiệu + Đi chạy thay đổi hướng theo hông
lệnh. Chạy liên tục theo đường dích dắc;

đường dích dắc (3- 4 điểm
dích dắc) không chệch ra
ngoài.
1.3. Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt
MT6: Trẻ thực hiện được các - Gập đan các ngón tay vào - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
vận động: Xoay tròn cổ tay. nhau, quay ngón tay, cổ tay, hoạt động góc
Gập, đan ngón tay vào nhau. cuộn cổ tay.
4


- Đan tết
- Xếp chồng các hình khối khác - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
nhau
hoạt động góc,
Xé, dán giấy
Sử dụng kéo, bút
- Tô vẽ nguệch ngoạc
- Cài, cởi cúc.

MT7: Trẻ phối hợp được các
cử động bàn tay, ngón tay
trong một số hoạt động: vẽ
hình tròn theo mẫu; Cắt
thẳng một đoạn 10cm; Xếp
chồng 8 – 10 khối không đổ;
Tự cài, cởi cúc.
2. Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe
2.1. Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
MT9: Trẻ biết tên một số - Nhận biết các bữa ăn trong - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
món ăn hằng ngày: Trứng ngày và ích lợi của ăn uống đủ hoạt động góc, hoạt động ăn

rán, cá kho, canh rau…
lượng và đủ chất.
uống...
2.2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
MT11: Trẻ thực hiện được - Làm quen cách đánh răng, lau
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
một số việc đơn giản với sự mặt.
hoạt động góc, hoạt động ăn
giúp đỡ của người lớn: Rửa - Tập rửa tay bằng xà phòng.
uống...
ray, lau mặt, súc miệng, tháo - Thể hiện bằng lời nói về nhu
tất, cởi quần, áo…
cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
MT12: Trẻ biết sử dụng bát, - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
thìa, cốc đúng cách.
gàng, không rơi vãi, không đổ hoạt động góc, hoạt động ăn
thức ăn.
uống...
- Tập một số kĩ năng tốt về việc
sử dụng đồ dùng.
2.3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe
MT13: Trẻ có một số hành vi - Tập luyện một số thói quen tốt - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
tốt trong ăn uống khi được về giữ gìn sức khỏe.
hoạt động góc, hoạt động ăn
nhắc nhở: uống nước đã đun
uống...
sôi…
MT15: Trẻ biết nói với người - Nhận biết một số biểu hiện khi - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
lớn khi bị đau chảy máu.
ốm.

2.4. Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh:
MT18: Trẻ biết tránh một số - Nhận biết một số trường hợp - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
hành động nguy hiểm khi khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
hoạt động góc, hoạt động ăn
được nhắc nhở.
- Tránh một số hành động nguy uống...
hiểm: Không cười đùa trong khi
ăn, uống hoặc khi ăn các loại
quả có hạt… Không tự lấy thuốc
uống. Không leo trèo bàn, ghế,
lan can. Không nghịch các vật
sắc nhọn. Không theo người lạ
ra khỏi khu vực trường lớp.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá khoa học
1.1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm cúa các sự vật hiện tượng:
MT22: Trẻ biết thu thập - Đặc điểm, công dụng, cách sử - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
thông tin về đối tượng bằng dụng đồ dùng, đồ chơi.
hoạt động góc,
nhiều cách khác nhau có sự
gợi mở của cô giáo như xem
sách, tranh ảnh và trò chuyện
về đối tượng.
1.2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc và giải quyết vấn đề đơn
giản:
5


MT25: Trẻ mô tả được - Đặc điểm nổi bật của trường, - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
những dấu hiệu nổi bật của lớp mẫu giáo

hoạt động góc,
đối tượng được quan sát với - Công việc của các cô, bác
sự gợi mở của cô giáo.
trong trường.
- Đặc điểm nổi bật, công dụng,
cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
trong lớp.
2. Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán.
2.1. Nhận biết số đếm, số lượng:
MT27: Trẻ quan tâm đến số - Đếm trên đối tượng trong - Hoạt động có chủ đích:
lượng và đếm như hay hỏi về phạm vi 2 và đếm theo khả + Nhận biết một, ôn nhận biết 1
số lượng, đếm vẹt, biết sử năng.
dụng ngón tay để biểu thị số
lượng.
MT28: Đếm trên các đối - 1 và nhiều.
- Hoạt động có chủ đích:
tượng giống nhau và đếm
+ Nhận biết một, ôn nhận biết 1
đến 2.
MT29: So sánh số lượng 2 - So sánh 2 nhóm đối tượng, - Hoạt động có chủ đích:
nhóm đối tượng trong phạm dùng từ nhiều hơn, ít hơn…
+ Nhận biết một, ôn nhận biết 1
vi 2 bằng các cách khác nhau
và nói được các từ: Bằng
nhau, nhiều hơn, ít hơn.
3. Khám phá xã hội
3.1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng:
MT39: Trẻ nói được tên - Tên lớp mẫu giáo, tên và công - Hoạt động có chủ đích:
trường/lớp, cô giáo, bạn, đồ việc của cô giáo.
+ Trò chuyện về trường mầm

chơi, đồ dùng trong lớp khi - Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi non của bé
được hỏi trò chuyện.
của lớp, các hoạt động của trẻ ở
trường.
3.1. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh:
MT41: Trẻ kể tên được một - Ngày hội đến trường của bé.
- Hoạt động ngày hội ngày lễ:
số lễ hội: Ngày khai giảng, - Ngày tết trung thu.
Ngày hội đến trường của bé.
tết trung thu… qua trò chyện,
tranh ảnh.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói:
MT43: Trẻ thực hiện được - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
yêu cầu đơn giản.Ví dụ: đồ vật, sự vật, hành động, hiện hoạt động góc,
Cháu hãy lấy quả bóng ném tượng gần gũi, quen thuộc.
vào rổ.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn
giản.
MT44: Trẻ hiểu nghĩa của từ - Nghe hiểu nội dung các câu - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
khái quát gần gũi: Quần áo, đơn, câu mở rộng.
hoạt động góc,
đồ chơi, hoa, quả…
MT45: Trẻ biết lắng nghe và - Nghe hiểu nội dung truyện kể, - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
trả lời được câu hỏi của truyện đọc phù hợp với độ tuổi. hoạt động góc,
người đối thoại.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca
dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
hò, vè phù hợp với độ tuổi.
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày:

MT46: Trẻ nói rõ các tiếng.
- Phát âm các tiếng của tiếng
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
6


việt.
hoạt động góc,
MT47: Trẻ biết sử dụng các - Nói về sự vật, hoạt động, đặc - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
từ thông dụng chỉ sự vật, điểm…
hoạt động góc,
hoạt động, đặc điểm…
MT50: Trẻ đọc thuộc bài thơ, - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục - Hoạt động có chủ đích:
ca dao, đồng dao…
ngữ, hò vè.
+ Thơ Đến lớp
MT53: Trẻ sử dụng được các - Trả lời và đặt các câu hỏi: - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
từ: “Vâng ạ”, “dạ”, “thưa”… “ai?”, “cái gì?”, “ở đâu?”, “khi hoạt động góc,
trong giao tiếp.
nào?”.
3. Làm quen với việc đọc, viết:
MT55: Trẻ biết đề nghị - Làm quen với một số ký hiệu - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
người khác đọc sách cho thông thường trong cuộc sống hoạt động góc,
nghe, biết tự giở sách xem (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy
tranh.
hiểm, biển báo giao thông:
đường cho người đi bộ,..)
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện.
MT57: Trẻ thích vẽ, viết -Làm quen với cách đọc và - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
nguệch ngoạc.

viết tiếng Việt:
hoạt động góc,
Hướng đọc, viết: từ trái sang
phải, từ dòng trên xuống dòng
dưới.
Hướng viết của các nét chữ;
đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Cầm sách đúng chiều, mở
sách, xem tranh và “đọc” truyện.
- Giữ gìn sách.
IV. GD PTTC & KĨ NĂNG XÃ HỘI
1. Thể hiện ý thức về bản thân:
MT58: Trẻ nói được tên tuổi, - Tên, tuổi, giới tính.
giới tính của bản thân.
MT59: Trẻ biết nói điều bé - Những điều bé thích, không - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
thích, không thích.
thích.
hoạt động góc,
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực:
MT60: Trẻ mạnh dạn tham - Tính mạnh dạn, tự tin
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
gia vào các hoạt động, mạnh
hoạt động góc,
dạn khi trả lời câu hỏi.
3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh:
MT62: Trẻ biết nhận ra cảm - Nhận biết một số trạng thái - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức hoạt động góc,
giận qua nét mặt, giọng nói, giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng
qua tranh ảnh.
nói.

MT63: Trẻ biết biểu lộ cảm - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
xúc vui buồn, sợ hãi, tức nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò hoạt động góc,
giận.
chơi; hát, vận động.
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội:
MT66: Trẻ thực hiện được - Một số quy định ở lớp và gia - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng hoạt động góc,
đình: như sau khi chơi xếp chỗ).
cất đồ chơi, không tranh - Chờ đến lượt.
giành đồ chơi, vâng lời bố - Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em
mẹ.
ruột.
MT67: Trẻ biết chào hỏi và - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
nói cảm ơn, xin lỗi khi được hỏi, cảm ơn).
hoạt động góc,
7


nhắc nhở…
MT68: Trẻ biết chú ý nghe - Lắng nghe người khác nói.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
khi cô, bạn nói.
hoạt động góc,
MT69: Trẻ biết cùng chơi - Chơi hoà thuận với bạn.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
với bạn trong các trò chơi - Nhận biết hành vi “đúng” - hoạt động góc,
theo nhóm nhỏ.
“sai”, “tốt” - “xấu”.
5. Quan tâm đến môi trường:
MT71: Trẻ biết bỏ rác đúng - Giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
nơi quy định.
- Tiết kiệm điện, nước.
hoạt động góc,
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm
nghệ thuật:
MT72: Trẻ vui sướng, vỗ tay, - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
nói lên cảm nhận của mình thanh gợi cảm, các bài hát, bản hoạt động góc,
khi nghe các âm thanh gợi nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ
cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi đẹp nổi bật của các sự vật, hiện
bật của các sự vật hiện tượng. tượng trong thiên nhiên, cuộc
sống và tác phẩm nghệ thuật.
MT73: Trẻ biết chú ý nghe, - Thích được hát, đọc thơ, ca - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
thích được hát theo, vỗ tay, dao, đồng dao…
hoạt động góc,
nhún nhảy, lắc lư theo bài - Thích được nghe kể chuyện.
hát, bản nhạc; thích được
nghe đọc thơ, đồng dao, ca
dao, tục ngữ; thích nghe kể
chuyện.
2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình:
MT74: Trẻ thích hát tự - Nghe các bài hát, bản nhạc - Hoạt động có chủ đích:
nhiên, hát được theo giai điệu (nhạc thiếu nhi, dân ca).
+ Hát vđ: Trường chúng cháu là
bài hát quen thuộc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài trường Mầm non
hát.
MT75: Trẻ biết vận động - Vận động đơn giản theo nhịp - Hoạt động có chủ đích:
theo nhịp điệu bài hát, bản điệu của các bài hát, bản nhạc.

+ Hát vđ: Trường chúng cháu là
nhạc (vỗ tay theo phách, - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm trường Mầm non
nhịp, vận động minh hoạ).
theo phách, nhịp.
MT77: Trẻ vẽ các nét thẳng, - Sử dụng một số kĩ năng vẽ: nét - Hoạt động có chủ đích:
xiên, ngang, tạo thành bức thẳng, xiên, ngang…
+ Tô màu bức chân dung cô giáo
tranh đơn giản.
MT81: Trẻ nhận xét các sản - Nhận xét sản phẩm tạo hình.
- Hoạt động có chủ đích:
phẩm tạo hình.
+ Tô màu bức chân dung cô giáo
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
MT82: Trẻ biết vận động - Vận động theo ý thích khi - Hoạt động có chủ đích, hoạt
theo ý thích các bài hát, bản hát/nghe các bài hát, bản nhạc đọng góc, hoạt động mọi lúc mọi
nhạc quen thuộc.
quen thuộc.
nơi:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I

8


Thứ
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư


Thứ năm

Thứ sáu

Thời điểm
Đón
trẻ, - Chơi với các đồ chơi ở trong lớp
chơi, TDS
- Thể dục buổi sáng.
- Trẻ tập các động tác: Tay, chân, bụng, bật, kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài hát
“Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động
PTTM
PTNT
PTNN
PTTM
học
(Tạo hình)
(Toán)
(Văn học)
(ÂN)
Tô màu bức Nhận biết 1, ôn Thơ :Đến
VĐ: Trường
chân dung cô nhận
biết lớp
chúng cháu là
giáo
1(MT28)
( Xuân Hoài trường mầm non

(MT77,81)
(MT50)
(MT74,75)
NH: Cô giáo
TC: Tai ai tinh

Chơi, hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, khu vui chơi
động ở các - Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng.
góc
- Góc nghệ thuật: Tô màu chân dung cô giáo
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường Mầm non, các công việc hàng ngày của cô
giáo và các bác trong trường Mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa vườn trường…
Chơi ngoài
QSCMĐ
QSCMĐ: LQ với bài QSCMĐ:
chơi
Quan sát “Cây Quan sát tranh hát
: Quan sát các bạn
nhãn,
cây bé tập thể dục “Trường
chơi góc hoạt
phượng”
*TCHT(MớiX chúng cháu động
* TCVĐ: “Nhảy ếp hình ngôi là
trường *TCVĐ(mới“Chu
vào nhảy ra”
nhà”
MN”
yền

bóng”
*
TCHT: *TCDG:
*TCVĐ:”
*TCDG:
“Truyền tin”
“Dung
dăng Đuổi bóng” “Chí
..chành
* TCDG: “Lộn dung
dẻ” *TCDG:
*Chơi tự do:
cầu vồng”
*Chơi
tự “Nu na nu Bóng,
vòng,
* Chơi tự do: do:phấn,bóng, nống”
phấn,hạt.
Phấn, bóng, hột hột , vòng.
*Chơi tự
hạt
do: Phấn,
.
bóng, hột
hạt

Ăn, ngủ

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi
sau khi ăn.

- Rèn trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước khi ăn
Hoạt động
PTNT
PTTC
TCDG:
chiều
(KPKH)
(Thể dục)
“Dung dăng
Trò chuyện về
Đi theo hiệu
dung dẻ”
trường mầm non lệnh tay chống Chơi tự do

vệ sinh, lau miệng
TCDG: “Chi chi
chành chành”
- Dạy KNS:
“ Bé chào hỏi lễ
9


của bé
(MT25,39)
- Dạy KNS: “
Bé chào hỏi lễ
phép”

hông(MT3)
T/c:Tìm bạn


phép”
*Nêu gương cuối
tuần.

Trả trẻ

- Cho trẻ chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh.
- Nhắc trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
- Trả trẻ.
I.THỂ DỤC BUỔI SÁNG
*Tập với bài : “Trường chúng cháu là trường mầm non”
1. Nội dung
- Tập theo nhịp lời ca bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ ĐT tay: 2 tay đưa trước lên cao
+ ĐT chân: Hai tay đưa trước khuỵu gối
+ ĐT bụng: hai tay chống hông xoay người hai bên
+ ĐT bật: Bật tách chụm tách
2.Mục đích – Yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập, tập đúng các động tác theo lời bài hát
*Kĩ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ
*Thái độ
- Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu
- Lắng nghe và hiểu cô phân tích động tác
- Trẻ có ý thức trong tập luyện TDBS
- Tập đúng theo nhịp của lời bài hát
3. Chuẩn bị

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, trẻ thuộc lời ca
- Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
4.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” và trò - Trẻ hát cùng cô.
chuyện cùng trẻ.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn luyện các kiểu đi : Đi bằng
gót, đi bằng thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng má bàn chân ,
chạy chậm , chạy nhanh sau đó về 3 hàng dãn cách đều để tập
BTPTC.
b.Trọng động:
- Hô hấp: Làm động tác thổi bóng : 2 tay khum trước mặt, hít thật
sâu vào rồi thở ra đồng thời 2 tay từ từ giang rộng theo nhịp thở.
- Tay:Hai tay đưa trước lên cao .“Ai hỏi...thật hay”
- Chân: Hai tay đưa về trước khụy gối. “Cô là..mầm non”
- Lườn: 2 tay chống hông quay sang hai bên. “Ai hỏi...thật hay”
-Bật: Chụm tách.“Cô là...mầm non”
- Cô cho 2- 3 trẻ tập tốt lên tập mẫu
- Cho trẻ tập các động tác tay, chân, lườn, bật theo lời ca bài hát
“Trường... mầm non”
- Chú ý mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp (cô bao quát trẻ)
c.Hồi tĩnh

- Trẻ khởi động theo hiệu
lệnh của cô

- Trẻ thực hiện


- Trẻ tập

10


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập
* Nhận xét giờ tập
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết về công việc của các cô, chú làm nghề lái xe, lái tàu
- Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện về những hiểu biết của mình về nghề sản
xuất
- Trẻ biết thể hiện vai chơi theo các qui tắc, đạo đức, ứng xử xã hội
- Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Biết thoả thuận chơi trong các nhóm
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm chơi của mình, biết giao lưu với các bạn nhóm
chơi khác
*Kĩ năng
- Giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định trí tưởng tượng phong phú
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm chơi của mình, biết giao lưu với các bạn nhóm
chơi khác
*Thái độ
- Trẻ tự hào về những sản phẩm mà góc chơi của mình đã tạo ra
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn để hoàn thành công việc trong các góc chơi
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với cô giáo , biết yêu quý trường MN, đoàn kết với bạn bè.
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
2.Nội dung và dự định các góc chơi

- Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, cô giáo và bác cấp dưỡng.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé.
- Góc nghệ thuật: Tô vẽ về trường MN, hát về trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh về trường MN, tô màu trường MN.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, hoa ở vườn trường.
3. Chuẩn bị
* Góc xây dựng: Hàng rào, cổng, cây xanh, trường, hoa, cỏ, đu quay, cầu trượt…
* Góc phân vai: Phấn, bảng, sách, bút, bộ đồ nấu ăn, búp bê , một số hoa , quả…
* Góc nghệ thuật: Giấy A4 , tranh chân dung cô giáo, bút sáp màu…
* Góc học tập: Tranh ảnh về trường Mầm non, các hoạt động của cô và các bác trong trường
MN
* Góc thiên nhiên: Bộ đồ chăm sóc cây, nước, bồn hoa …
4. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Trường.....mầm non”
-Trẻ hát cùng cô
b. Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi
- Hôm nay cô và các con sẽ khám phá chủ đề lớn “ Trường Mầm non” chủ - Trẻ chú ý lắng nghe.
đề nhánh “ Cô giáo và các bạn” qua các góc chơi.
- Các con cùng quan sát lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi
nào?
- Trẻ kể
- Muốn xây dựng trường mầm non thì chúng mình chơi ở góc nào?
* Góc xây dựng: Những bạn nào muốn tham gia chơi ở góc xây dựng ?
- Góc xây dựng sẽ xây gì?
- Để xây được trường mầm non cần phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Ai sẽ là nhóm trưởng? Công việc của nhóm trưởng là gì?

- Còn ai sẽ là công nhân xây dựng ?
- Trẻ trả lời
- Các bác sẽ dùng những nguyên vật liệu gì để xây ?
- Các bác xây gì trước ?
- Vậy chúng mình cùng xây dựng trường mầm non thật đẹp.
11


(Trẻ chơi cô bao quát, tạo tình huống cho trẻ)
* Góc phân vai:
- Ai sẽ tham gia chơi ở góc này ?
- Các con sẽ chơi những gì ?
- Bạn nào sẽ làm vai cô giáo ?
- Cô giáo phải ntn ?..
- Cô giáo dạy những gì cho các bạn?
- Bác cấp dưỡng phải làm những công việc gì ?
* Góc nghệ thuật:
- Đố các con đây là góc gì ? Bạn nào sẽ tham gia chơi.
- Hôm nay góc nghệ thuật sẽ chơi gì?
- Bức tranh chân dung cô giáo có đặc điểm gì? Con sẽ tô gì trước? Tô ntn
để bức tranh đẹp hơn?
* Góc học tâp:
- Góc học tập hôm nay chơi gì nào?
- Ở góc chơi này chúng mình được biết công việc của ai?
- Cô giáo dạy c/c gì?
- Bác cấp dưỡng làm công việc gì?
* Góc thiên nhiên:
- Muốn tạo cho môi trường xanh, sạch, đẹp các con phải làm gì?
- Trồng và chăm sóc cây như thế nào?
- Chúng mình có được bẻ cành ngắt lá k?

c Hoạt động 3: Qúa trình chơi
- Sau khi trẻ nhận các góc chơi, cô cho trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi đã
đăng ký
(cô bao quát và gợi ý trẻ chơi)
d. Hoạt động 4: Nhận xét giờ chơi
- Gần cuối giờ cô đến từng góc chơi nhận xét kết quả chơi của từng góc
chơi, sau đó cho trẻ thăm quan góc xây dựng để trẻ giới thiệu về công trình
mà trẻ xây dựng được.(cô động viên trẻ)
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
III.TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
- TCVĐ mới: “Chuyền bóng”
- TCHT mới: “Xếp hình ngôi nhà”
- TCDG: “Nu na nu nống

-Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời: Tô màu
chân dung cô giáo

- Trẻ hứng thú tham
gia chơi khi xem tranh
ảnh về công việc của
cô giáo và các bác
trong trường MN.
-Trồng và chăm sóc
cây.
- Trẻ chơi

- Trẻ giới thiệu về sản
phẩm nhóm mình vừa

làm được.

THỨ BA NGÀY 03 THÁNG 09 NĂM 2019
A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
12


Lĩnh vực: PTTM (Tạo Hình)
Đề Tài: Tô màu bức chân dung cô giáo(MT77,81)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết quan sát tranh mẫu cùng với cô.
- Trẻ nhận biết được các màu
- Trẻ biết tô màu chân dung cô gáo và sử dụng các kỹ năng cơ bảnđể tô:
2. Kỹ năng
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và ngồi ngay ngắn
- Trẻ biết phối màu sắc, tô màu di màu gọn gàng không chờm ra ngoài.
- Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì và đôi tay khéo léo cho trẻ.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn.
3. Thái độ
- Biết yêu quý cô giáo của mình
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu của cô, giấy vẽ, sáp màu.
* Đồ dùng của trẻ
- Vở tạo hình, bút chì, sáp mầu đủ cho trẻ.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cô giáo” trò chuyện vào chủ đề.
- Trẻ hát cùng với cô.
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Trẻ kể về trường mầm non của mình
=> Gd: Trẻ yêu mến cô giáo….
:b. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại tranh mẫu
a Quan sát-đàm thoại tranh mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và sau đó hỏi trẻ :
- Tranh vẽ ai?
- Tóc cô giáo như thế nào?
- Áo của cô giáo màu gì?
- Vẽ cô giáo ạ
Cô giáo nhìn có xinh không?
b.Cô tô mẫu
-Cho 2-3 trẻ TL
- Để tô được bức tranh giống tranh mẫu đầu tiên cô dùng bút - Trẻ TL
màu đen tô tóc của cô giáo. Sau đó cô dùng bút màu xanh để tô
áo của cô giáo. Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu - Tóc cô dài có màu đen ạ
ngón tay chụm lại.Bây giờ cô đã tô được bức tranh giống tranh
mẫu chưa nhỉ?
-Trẻ TL
C.Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ, nhắc trẻ cách cầm bút,
cách tô và giúp đỡ trẻ yếu.
d.Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ được trưng bày sản phẩm,gợi hỏi để trẻ nhận xét: con

thích sản phẩm nào nhất? Vì sao ?
- Trẻ chú ý quan sát cô tô
Sau đó cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “cô giáo của con”
- Trẻ thực hi
- Cả lớp trưng bày, cho 3-4 bạn
nhận xét.

13


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH
Quan sát “Cây nhãn, cây phượng”
* TCVĐ: “Nhảy vào nhảy ra”
* TCHT: “Truyền tin”
* TCDG: “Lộn cầu vồng”
* Chơi tự do: Phấn, bóng, hột hạt
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến Thức
- Trẻ nhận biết được tên gọi, màu sắc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng của cây cho gỗ, cho bóng
mát, cho ăn quả
- Trẻ biết LC và CC của các TC.
*Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát cho trẻ
*Thái độ
- Tham gia tích cực vào TC.
2. Chuẩn bị:
- Cây nhãn, cây phượng
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức
* HĐ2: Quan sát: “Cây nhãn, cây phượng”
* Quan sát 1: “Cây nhãn”
- Cô cho đứng xung quanh và đàm thoại cùng với trẻ về cây - Trẻ TL
nhãn
- 2 - 3 Trẻ TL
- Đây là cây gì ?
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cây nhãn này - Cho 2-3 trẻ nhận xét về đặc điểm
nào ?
của cây nhãn.
- Cây nhãn được chia ra làm mấy bộ phận ? Và đó là những - Trẻ TL
bộ phận gì ?
- Đây là phần gì ? Ai có nhận xét gì về phần gốc cây nào ?
- Đây là phần gốc ạ..
- Còn đây là phần gì ? Thân cây có đặc điểm ntn ? Vỏ của
cây ntn ? có nhiều cành ko? Cành ntn ? Lá ntn? Lá có màu - Đây là phần thân ạ, thân cây thẳng,
gì ?
vở sần sùi, có nhiều cành, lá nhỏ và
- Cây nhãn lớn lên và phát triển được cần có những điều có mầu xanh.
kiện gì ?
- Cây muốn lớn lên được cần có ánh
sáng, nước, sự chăm sóc của con
- Trồng cây nhãn có tác dụng gì ?
người.
- Cây cho bóng mát và còn cho gì nữa?
- Trẻ TL
=> Cô nhấn mạnh lại đặc điểm cấu tạo của cây nhãn

- Cây còn cho ăn quả nữa.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

* Quan sát 2:“cây phượng”
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự

- Trẻ hứng thú khi quan sát cây
phượng.
- Giờ học hôm nay chúng ta vừa
được quan sát cây nhãn và cây
phượng ạ.
- Cho 2 trẻ TL

- Giời học vừa rồi c/c vừa được Làm quen quan sát những
loại cây gì ?
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Mở rộng: Ngoài cây nhãn và cây phượng mà c/c vừa được
quan sát ra còn có những loại cây gì khác nữa hãy kể cho cô
14


và cả lớp nghe nào ?
=> Cô nhấn mạnh và GD trẻ: C/C phải biết yêu quý, chăm
sóc và bảo vệ giữ gìn những loại cây vì cây xanh cung cấp
cho chúng ta ô xi, c/c phải biết bảo vệ MT( xanh – sạch –
đẹp)
- Trẻ nhắc lại LC và CC
* HĐ3: Các trò chơi
- Trẻ tham gia chơi.
* Cô nêu tên các trò chơi: “Nhảy vào nhảy ra,truyền tin,

lộn cầu vòng.
- Cô cho trẻ nhắc lại CC và LC của từng trò chơi và chơi:
TCVĐ chơi 10 -12 phút, TCHT, TCDG chơi 6 - 7 phút 1 trò
chơi.
- Cô bao quat động viên trẻ chơi.
- Trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi,
* Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, phấn và hột hạt.
góc chơi.
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (bóng, phấn và hột
hạt)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Trẻ biết chơi với Phấn, bóng, hột
+ Với bóng con sẽ chơi như thế nào?
hạt.
+ Với phấn con sẽ chơi gì?
+ Với hột hạt con sẽ chơi ra sao?
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ
tham gia chơi ( Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
- Cô nhận xét giờ học cho trẻ
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực: PTNT(KPKH)
Đề tài: Trò chuyện về trường mầm non của bé
- Dạy KNS: “ Bé chào hỏi lễ phép”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tên trường, địa chỉ của trường
- Trẻ biết được về trường mầm non và các hoạt động của trường , các bạn và cô giáo trong

trường
- Trẻ biết đến trường được học và vui chơi
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát tốt ghi nhớ có chủ định
- Trẻ tự kể được tên của mình và các bạn , tên trường tên lớp.
- Trẻ biết múa hát , đọc thơ những bài về trường mầm non.
- Đạt 85% trẻ học tốt
3. Thái độ:
- Biết quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng bạn trong một số công việc…
- Trẻ biết kính trọng cô giáo và các bác trong trường lớp.
- Trẻ biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, một số đồ dùng đồ chơi…
- Một số hình ảnh trên máy chiếu : Hình ảnh trường mầm non, hình ảnh giờ ăn – giờ ngủ…
- Bài hát bài thơ trong chủ đề
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cả lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
-Trẻ hát
B.Hoạt động 2: “Trò chuyện về trường mầm non của bé”
* Hình ảnh 1: “Hình ảnh trường mầm non của bé”
15


- Hàng ngày c/c được bố mẹ đưa đến trường học cùng cô và các
bạn, bạn nào biết gì về trường mầm non hãy kể cho cô và các
bạn cùng nghe nào?
- Trường c/c đang học là trường gì?

- Trường chúng mình học có hai khu đó là khu Tam Đa và khu
Bông Thượng
- Các con đang học ở khu nào?
- Đến trường mầm non các con thấy có những gì?
- Trên sân trường có gì đây?
- Xung quanh trường có những khu vực nào?
- Các con thích chơi ở khu vực nào?
- Trong sân trường có những cây xanh gì?
- Bạn nào có ý kiến khác?
- Trường c/c có những ai?
- Khi đến trường, đến lớp chúng mình phải ntn?
- C/c có yêu quý trường mầm non ko?
* Cô nhấn mạnh và giáo dục trẻ
* Hình ảnh 2: “Ngày hội đến trường của bé”
- Đố c/c biết cô có h/ả gì đây?
- Chúng mình có biết đây là ngày gì không?
- À đúng rồi! Đây là hình ảnh ngày hội đến trường của bé.
- Không khí trong ngầy này ntn? Các cô giáo đang làm gì?
- Còn các bạn thì ntn?
- Ngày đầu tiên chúng mình đến lớp c/c thấy có vui không?
- Đến lớp các con được gặp ai và được làm gì?
* Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ
* Hình ảnh 3: “Các bạn tập đồng diễn thể dục”
* Hình ảnh 4: “Khu vui chơi của bé”
(Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự)
=>Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý
trường lớp, biết lễ phép với cô giáo, đến lớp chăm ngoan, đoàn
kết với bạn bè.
C. Hoạt động 3: Trò chơi
*TC1: “Tranh gì biến mất”

- L/c: bạn nào đoán sai sẽ mất 1 lượt chơi.
- C/c: Cô cho xuất hiện tất cả các tranh đã khám phá, sau đó cô
sẽ cho bất kì tranh nào đó biến mất và hỏi trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( cô bao quát động viên trẻ chơi)
* TC2: “Thi xem ai nhanh”
- Cô nêu rõ LC và CC
+ Bạn gái về lớp có hình vuông
+ Bạn trai về lớp có hình chữ nhật
- Sau đó cho trẻ chơi 2 lần (Cô bao quát trẻ chơi)
* Kết thúc : Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đến lớp”
- Cô nhận xét thưởng cờ cho trẻ.

-Trẻ TL

-Trẻ kể
-Trẻ TL

- Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Chăm ngoan
- Có ạ
-Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Cho trẻ TL
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng nghe rõ LC và
CC
- Trẻ hứng thú tham gia chơi.

*Học kĩ năng sống: “Bé chào hỏi lễ phép”

- Trẻ chú ý ắng nghe rõ LC và
CC
- Trẻ hứng thú tham giam chơi.
- Trẻ thực hiện
16


……………………………..o0o…………………………………
THỨ TƯ NGÀY 04 THÁNG 09 NĂM 2019
A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực: PTNT (Toán)
Đề tài: Nhận biết 1, ôn nhận biết 1(MT28)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1
- Trẻ biết đếm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc không nói ngọng.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định.
- Đạt 80-85% trẻ học tốt.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trng giờ học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường MN, yêu quý lễ phép với cô giáo, chơi đoàn kết bạn bè…
II. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bông hoa , 1bạn búp bê và một cái rổ
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước to hơn.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện cùng trẻ về trường lớp của bé
- Trẻ trả lời
=>Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Nhận biết 1
- Hôm nay cô thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan, nên cô tặng mỗi
bạn một rổ đồ chơi các con hãy nhìn xem trong rổ có những gì?
- Bây giờ các con hãy mời bạn búp bê để ra bàn nào.
- Có mấy bạn búp bê các con?
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Một bạn búp bê có số lượng là mấy?
- Một bạn búp bê
- Cả lớp nhiều lần. Sau đó Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ nói
- Là 1ạ
- Các con nhìn xem trong rổ còn gì ?
- Chúng mình cùng lấy bông hoa ra tặng bạn búp bê nào.
- Có mấy bông hoa ?
- Một bông hoa có số lượng là mấy?
Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói.
- Còn lại gì đây các con?
- Có mấy cái rổ ?
- Một cái rổ có số lượng là mấy?
- Các con vừa được quan sát những đồ dung đồ chơi gì?
- Có mấy bạn búp bê? mấy bông hoa ? mấy cái rổ?
-Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói.

- Những đồ dùng đồ chơi đó đều có số lượng là mấy?
=> Cô chốt lại: Tất cả những đồ dùng đồ chơi mà cô và các con
vừa tìm hiểu đều có số lượng là 1 và được đếm là 1 tương ứng với
số 1đấy
c. Hoạt động 3:Ôn nhận biết 1
- Cho trẻ tìm đồ dùngđồ chơi xung quanh lớp có số lượng là 1
- Cô cùng trẻ đếm và kiểm tra

- Trẻ nói
- Bông hoa
- Trẻ xếp hoa ra cạnh bạn búp

- Có 1 bông ạ
- Là 1ạ
- Rổ ạ
-Trẻ trả lời
- là 1
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Là 1
- Trẻ lắng nghe

- 4-5 trẻ tìm một cái bảng, một
cái bàn, 1 quyển sách, 1 cái
17


*Hướng dẫn trẻ thực hiện vở toán.
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của vở toán.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.

*Luyện tập.
- Trò chơi: “Đi siêu thị”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, CC và LC.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét thưởng cờ cho trẻ

bút…
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Quan sát tranh bé tập thể dục
* TCHT mới: “Xếp hình ngôi nhà”
* TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
* Chơi tự do: Phấn, bóng, hột hạt
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ chú ý quan sát và hiểu nội dung bức tranh bé đang tập thể dục.
- Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
- Trẻ nhận biết được các hình, biết xếp chồng các hình tạo thành ngôi nhà.
- Trẻ biết LC và CC của các TC.
*Kĩ năng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô giáo
- Rèn sự khéo léo cho trẻ và trí tượng của trẻ
*Thái độ
- Tham gia tích cực vào TC.
2. Chuẩn bị:
- Tranh bé đang tập thể dục.
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Trò chuyện mỗi buổi sáng thức dậy bé thường làm những gì?
- Trẻ trả lời
- Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh bé tập thể dục
- Trò chơi: Trời tối- trời sáng
- Cô giáo có gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Bức tranh ạ.
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn xếp hàng ntn?
- Trẻ TL
- Trong khi tập thể dục các bạn có nói chuyện không?
- Các con có thường xuyên tập thể dục không?
- Trẻ TL
- Tập thể dục có lợi gì cho sức khỏe?
- Có ạ…
- Khi tập các con phải ntn?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh các bạn đang tập thể dục đấy. - 2 - 3 trẻ TL
Khi tập luyện thể dục các con phải xếp hàng thẳng và ngay ngắn, - Trẻ chú ý lắng nghe.
không được xô đẩy nhau và không được nói chuyện trong giờ tập.
Chúng mình phải thường xuyên tập thể dục và ăn uống đầy đủ
chất để có một cơ thể khỏe mạnh c/c nhớ chưa nào.
c. Hoạt động 3: Các trò chơi
*TCHT mới: “Xếp hình ngôi nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô xếp mẫu cho trẻ, vừa xếp vừa phân tích, hướng dẫn cách xếp

- Để xếp được ngôi nhà cô lấy 1 hình vuông để ở dưới sau đó xếp - Trẻ lắng nghe rõ LC,CC
18


chồng hình tam giác lên trên hình vuông vậy là được hình ngôi
nhà.
- Trẻ xếp cô bao quát - giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi 10-12 phút
*TCDG: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi nói c/c l/c cho trẻ chơi 6-7 phút.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
* Chơi tự do:
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ tham
gia chơi ( Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia chơi.

- Trẻ nhắc lại CC và LC.
- Trẻ hứng thú tham gia chơ
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi,
nhóm chơi, góc chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi.

C.HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục)
Đề tài: Đi theo hiệu lệnh tay chống hông(MT3)
T/C: Tìm bạn
1. Nội dung
- Trẻ tập tốt các động tác BTPTC
- Tay: Hai tay đưa trước giơ lên cao
- Bụng: 2 tay chống hông xoay người hai bên
- Chân: 2 tay giang ngang đưa trước khuỵu gối
- Bật: Bật chụm tách
2. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập, biết các động tác của bài tập
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi
*Kĩ năng
- Trẻ thực hiện tốt bài vận động cơ bả
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
- Phát triển thể lực cho trẻ
- 85- 90 % trẻ tập tốt
*Thái độ
- Có ý thức tham gia vào trò chơi
- Có ý thức trong tập luyện
- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Chơi đoàn kết với các bạn
3. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, đích,
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, giầy dép thấp...
4. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

a. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ trò chuyện về “Trường MN của bé”
- Trẻ TL
- Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ
b. Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động: Cho trẻ luyện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô- đi - Trẻ khởi động cùng cô
thường- đi kiễng gót chân- đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi
19


thường- đi nhanh về hàng theo tổ dãn cách đều tập BTPTC
* Trọng động
* BTPTC
- Để cơ thể khỏe mạnh hơn thì chúng mình phải làm gì?
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật (2lx4n)
tập kết hợp lời bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- ĐTNM : đt chân (4lx4n)
* VĐCB : Đi theo hiệu lệnh tay chống hông
- Cô làm mẫu 2 lần : chậm, rõ ràng kèm phân tích động tác
- Cô phân tích động tác: TTCB đứng sát vạch chuẩn 2 tay cô
chống hông khi có hiệu lệnh đi mắt cô nhìn thẳng phía trước cô
đi bình tĩnh, chậm và lắng tai nhge theo hiệu lệnh. Khi nghe tiếng
lắc xắc xô nhanh thì cô đi nhanh khi nghe tiếng lắc xắc xô chậm
cô đi chậm và cứ như vậy cô đi đến đích sau đó về cuối hàng
đứng .Các con nhớ khi tập không được xô đẩy nhau.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- L1: cô cho từng trẻ lên thực hiện(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- L2 : Cô chia lớp thành 2 tổ và cho 2 tổ thi đua với nhau.
- Lần 3: Cho đi theo khả năng cô mở nhạc bài “Vui đến trường”
- Cuối cùng cô hỏi lại trẻ tên bài tập

- Cho 1- 2 trẻ tập tốt lên củng cố lại bài
* TCVĐ: Tìm bạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần(cô bao quát trẻ chơi)
c. Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân
* Nhận xét thưởng cờ cho trẻ.

- Tập thể dục
- Trẻ thực hiện

- Trẻ chú ý lắng nghe và quan
sát cô làm mẫu

- Trẻ tập

- Trẻ tập
- Trẻ hứng thú tham gia chơi

- Trẻ thực hiện
……..........................o0o..............................
THỨ NĂM NGÀY 05 THÁNG 09 NĂM 2019
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học)
Đề tài: Thơ “Đến Lớp”(Xuân Hoài)(MT50)
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ
2. Kỹ năng

- Trẻ đọc thuộc diễn cảm cả bài thơ, thể hiện được giọng điệu, tình cảm qua bài thơ
- Rèn tính tự tin mạnh dạn cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ
- 80% trẻ đọc tốt
3. Thái độ
- Qua nội dung bài thơ trẻ biết yêu quý trường lớp, kính trọng lễ phép với cô giáo.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài thơ: “Đến lớp”
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp
20


III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
a.Hoạt động1: Ổn định tổ chức
- Cô cho cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm
non”
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b.Hoạt động 2:Nội dung
- Có một nhà thơ đã kể về một e bé hàng ngày đến lớp với một
tâm trạng rất vui vẻ, chúng mình có muốn biết đó là ai không.
Đó là nhà thơ Xuân Hoài đã sáng tác bài thơ “Đến lớp” mà
hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu đấy!
- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần
- Lần 2 cô đọc kèm tranh minh họa
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ đã nói về ai?
- Em bé đang đi đâu?

- Khi đến lớp thì bé cài gì? Nơ có màu gì?
- Hàng ngày đến lớp chúng mình mang đồ dùng gì?
- Trên đường đến trường còn có ai nữa?
- Bé đi học tâm trạng bé thế nào ?
- Còn các con đi lớp có thấy vui ko?
- Đến lớp điều gì khiến cho các con vui nhất? ( cô gợi mở cho
trẻ)
=> Cô nhấn mạnh lại, giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo chăm
ngoan học giỏi yêu quý cô giáo, và các bạn
* Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen
( cô sửa sai cho trẻ)
-Cho trẻ đọc nối theo tổ
* T/C: Thi giọng to- nhỏ
- Cuối cùng cho cả lớp đọc lại 1 lần
* Cô nhận xét thưởng cờ cho trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Đang đến lớp ạ
- Cài nơ màu hồng ạ
- 2 - 3 trẻ TL
- Trẻ TL


-Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đọc

- Cả lớp đọc

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
Làm quen với bài hát:“Trường chúng cháu là trường mầm non”- TG: (Phạm Tuyên)
* TCVĐ : “Đuổi bóng”
* TCDG: “Nu na nu nống”
* Chơi tự do: Bóng, phấn, hột hạt
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, trẻ hiểu nội dung bài hát
- Biết trả lời câu hỏi của cô
*Kĩ năng
- Trả lời được câu hỏi của cô giáo
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
*Thái độ
- Chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát
2. Chuẩn bị.
21


- Cô thuộc bài hát.
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
a. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non
- Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ
b. Hoạt động 2: Làm quen bài hát
-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
* Đàm thoại ND:
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Bé ngoan ngồi trong lớp ntn?
- Đến lớp bé được làm gì? Bé tới trường để làm gì?
- Cô giáo là ai? Còn các cháu là gì?
- Trường của các con là trường gì?
- Hàng ngày đến trường chúng mình phải ntn?
=> Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ: Biết yêu quý trường lớp.
Ngoan ngoan lề phép với cô giáo, chơi đoàn kết với bạn bè.
3. Hoạt động 3: Các trò chơi
* TCDG: “Nu na nu nống”
- Cô nêu tên TC
- Cô cho trẻ chơi 6-7 phút(cô bao quát trẻ chơi)
* TCVĐ : Đuổi bóng
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô cho trẻ chơi 10-12 phút(Cô bao quát và động viên trẻ chơi)
*Chơi tự do
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ tham
gia chơi (Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ


Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ TL
- Cho 2 - 3 trẻ TL
- Trẻ TL

- Trẻ TL
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ nêu cách chơi luật chơi.
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ tự nhận đồ chơi,
nhóm chơi và góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
* Cho trẻ vệ sinh lớp cùng cô
* Vệ sinh - trả trẻ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu LC và CC thích chơi trò chơi
- Trẻ biết làm làm bổ xung vào vở những chỗ còn thiếu cho hoàn chỉnh
- Giữ gìn sách vở cẩn thận
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng theo lời ca của bài đồng dao
2. Chuẩn bị
- Vở, bút chì

- Đồ chơi hình học, vòng, hột, búp bê...
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
+ Cô nêu tên TC
-Trẻ nhắc lại LC và CC
+ Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ
- Trẻ tham gia chơi.
22


+ Trẻ chơi 6-7 phút(cô bao quát, động viên trẻ)
…..….………………o0o…………………….
THỨ SÁU NGÀY 06 THÁNG 09 NĂM 2019
A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* Hát VĐ bài: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”(MT74,75)
- ST: (Phạm Tuyên)
* Nghe hát: “Cô giáo”- ST: ( Nguyễn Hữu Tưởng)
* T/C: “Tai ai tinh”
I.Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả sáng tác
- Trẻ thuộc bài hát, biết vận động theo nhạc.
- Hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhớ cách chơi,luật chơi của trò chơi
2.Kỹ năng.
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát
- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp
- Trẻ làm quen với giai điệu bài hát nghe, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát

- Phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ
- 90% trẻ vận động tốt
3.Thái độ.
- Qua bài hát giúp trẻ hiểu và biết thể hiện tình cảm yêu quý trường lớp, cô giáo và các
bạn...
- Trẻ có thái độ vui vẻ tích cực, thoải mái trong giờ học
II.Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài hát
- Dụng cụ âm nhạc.
- Chỗ ngồi hợp lý
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
a. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Xin chào tất cả các con đén với chương trình “giọng hát nhí”
ngày hôm nay.
- Các con hãy giới thiệu về mình: Các con đến từ đâu?
- Học lớp mấy tuổi? Cô giáo con tên gì?
- Trường con học là trường gì?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b.Hoạt động 2: Trẻ hát và vận động
- Đến với giọng hát việt nhí hôm nay các bé hãy hát thật hay và
vận động thật đều nhé!
- Lắng nghe! Lắng nghe!
- Lắng nghe xem đoạn nhạc này trong bài hát nào? Do ai sáng
tác?(cô mở một đoạn trong bài hát cho trẻ nghe)
- À đúng rồi, đó là bài hát : “Trường chúng cháu là trường mầm
non” Tác giả(Phạm Tuyên)
- Các con hãy cùng hát vang bài hát cùng cô nào!(hát 2 lần)
- Bài hát sẽ hay hơn khi kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp.
Hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp kết hợp với lời bài

hát nhé!
- Bạn nào cho cô biết vỗ tay theo nhịp là vỗ ntn?
Chúng mình hãy chú ý xem cô vận động mẫu nhé

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe
- 2 Trẻ TL

- Trẻ hát

23


- Cô hát và vận động mẫu cho trẻ quan sát 1 lần.
- Trẻ TL
- Cô cho 2 trẻ lên vận động mẫu
- Các con ạ! Để bài hát sôi động hơn nữa chúng mình nhẹ nhàng - Trẻ chú ý quan sát.
cầm xắc xô và vận động theo nhịp bài hát nào.
-Lần 2:Cô vận động kết hợp với xắc xô
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Cả lớp vận động 3-4 lần (cô bao quát trẻ )
- Các con ạ! Để bài hát sôi động hơn nữa chúng mình nhẹ nhàng
cầm xắc xô và vận động theo nhịp bài hát nào.
- Cô cho tổ- nhóm- cá nhân trẻ vận động đan xen nhau(cô bao -Trẻ vận động vỗ tay theo nhịp
quát sửa sai cho trẻ)
-Trẻ kết hợp với dụng cụ âm
- Cho cả lớp vận động lại bài hát 1 lần

nhạc
c. Hoạt động 3: Nghe hát: “Cô giáo”(Ng. Hữu Tưởng)
- Trẻ hát cùng vận động
- Cô đọc lời bài hát 1 đoạn sau đó giới thiệu tên bài hát, tên TG.
- Cô hát diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe(giảng giải nội dung cho trẻ
hiểu)
- Cô hát lần 2 kết hợp với múa minh họa (Trẻ hưởng ứng cùng
cô).
d. Hoạt động 4: T/C: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi 3- 4 lần(cô bao quát trẻ chơi)
* Cô nhận xét giờ học
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát các bạn chơi hoạt động góc (qua tranh)
* TCVĐ(mới) : Chuyền bóng
* TCDG: Chi chi chành chành
* Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, một số đồ dùng đồ chơi...
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết quan sát, nhận xét về 1 số hoạt động nổi bật của bức tranh, trong bức tranh có
những góc chơi gì, các bạn đang làm gì...
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm rõ cách chơi, luật chơi
- Trẻ biết trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô
*Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Biết chọn đồ chơi và chơi tích cực với các đồ chơi đó
*Thái độ
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết không tranh giành xô đẩy nhau.

2. Chuẩn bị:
- Tranh cho trẻ quan sát
- Bài thơ, bài hát phù hợp với chủ đề
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
b. Hoạt động 2: Quan sát các bạn chơi hoạt động góc
( qua tranh)
- Trò chơi: Trời tối- trời sáng
- Trẻ quan sát, gọi tên ''cáp
treo ''
- Cô giáo có tranh vẽ gì đây?
- Trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Trong tranh có ai?
- Các bạn ạ
- Các bạn đang thực hiện hoạt động gì?
- Trẻ trả lời
- Có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào?
24


- Khi chơi các bạn chơi ntn?
- Ở lớp các con có chơi hoạt động góc không?
- Con thích chơi ở góc nào? Vì sao con thích ?
=> Cô chốt lại gd trẻ: Chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của
bạn.
3. Hoạt động 3: Các trò chơi

*TCVĐ(mới): “Chuyền bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi mới phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.Khi cô hô “bắt đầu”
thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh theo
chiều kim đồng hồ.Thời gian là 1 bản nhạc.
- Luật chơi: Không bạn nào được làm rơi bóng, nếu làm rơi bạn đó
sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cô chơi mẫu cùng với trẻ 2-3 lần
- Cô cho trẻ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi
- Trẻ chơi cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ
- Trẻ tham gia chơi,cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết.
*TCDG: Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu tên trò chơi nói c/c l/c cho trẻ chơi 6-7 phút.
- Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ
* Chơi tự do:
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi ( Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ tham
gia chơi ( Cô bao quát và giúp đỡ trẻ)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ thực hiện

Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ chọn theo ý thích

- Trẻ chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Học kĩ năng sống: “ Bé chào hỏi lễ phép”
* Ôn bài thơ: “Đến Lớp”
* Vệ sinh - Trả trẻ
1. Mụcđích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ nhớ cách chơi luật chơi và chơi đoàn kết
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Học kĩ năng sống: “Bé chào hỏi lễ phép”
- Trẻ thực hiện
*Cô đọc một vài câu trong bài thơ hỏi lại trẻ tên bài
thơ tên tác giả
- Trẻ nhắc lại C/C và LC
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần
- Trẻ TL
- Cho trẻ đọc theo tổ-nhóm -cá nhân đọc đan xen nhau.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Trẻ đọc
- Đọc nối theo tổ, thi giọng đọc to - giọng đọc nhỏ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô động viên , khuyến khích trẻ
- Trẻ tích cực tham đọc
E. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG (Nêu gương cuối tuần)

1.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nêu được 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Biết tự nhận xét về mình, về bạn dựa vào các tiêu chuẩn bé ngoan
- Có ý thức phấn đấu vào những tuần sau
25


×