Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Quan li đổi mới phuong pháp day học theo hướng phát huy năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.63 KB, 20 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

HUỲNH VĂN MUÔN

QUẢN LÍ
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠI..........., THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

HUỲNH VĂN MUÔN

QUẢN LÍ
HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠI ............, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số:



Người hướng dẫn khoa học: ................
Đồng ý tên đề tài và nội dung cơ bản của đề cương
Kí và ghi rõ họ tên

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế ngày càng
mở rộng. Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra
đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời
cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia
đang phát triển và chậm phát triển. Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia
đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bi
cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao
trước mọi biến động của xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và
xu thế mang tính toàn cầu. Trước tình hình hình đó, nhiều năm qua Đảng và Nhà
nước ta có nhiều chỉ đạo, đinh hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo. Trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta, đổi mới phương
pháp dạy học được chọn là khâu đột phá, được thực hiện thường xuyên.
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy đinh: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo

Quyết đinh 711/QĐ –TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp
tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người
học”.
Hội nghi lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khóa XI) đã thông qua Nghi quyết số 29- NQ/TW yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp


2

đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Thực hiện các Nghi quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết đinh của Thủ tướng
Chính phủ, Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành kèm theo
Thông



32/2018/TT-BGDĐT

ngày

26

tháng


12

năm

2018

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đinh hướng: “Các môn học và hoạt động
giáo dục trong nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của
người học, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học
sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến
khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực,
nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm
năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được để phát triển”.
Khoản 3 Điều 30 Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 yêu cầu về phương pháp giáo dục
phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp
với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng
phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập;
phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục.
Ngày 08/9/2016, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã triển
khai kế hoạch số 3040/KH - GDĐT-TrH về Triển khai các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong trường trung học năm học 2016 – 2017 với mục tiêu giúp cho cán bộ
quản lý, giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề
dạy học trong môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ
chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; sử dụng các phương



3

pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; Tăng cường mở rộng không
gian lớp học cho học sinh THCS và THPT, với phương pháp "thực học, thực
nghiệm", đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực, phẩm
chất đạo đức người học. Tạo sự tương tác hiệu quả gia gia đình – nhà trường, giáo
viên – phụ huynh – học sinh trong việc xây dựng môi trường giáo dục toàn diện cho
các em học sinh; Tăng cường xây dựng các hoạt động giáo dục trải nghiệm, giúp
học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, tiếp cận và phát
triển năng lực của học sinh.
Thực hiện văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí
Minh, các trường trung học cơ sở (THCS) trên đia bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói
chung và Quận 6 nói riêng đã đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, do nhiều
nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học,
chưa thực sự hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển
kinh tế xã hội.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động đổi mới phương
pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học
sơ sở tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh” là hết sức cần thiết với yêu cầu chương
trình giáo dục mới đã được ban hành, góp phần đề xuất những biện pháp giúp hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS trên đia bàn Quận 6 đi vào
thực chất hơn, chất lượng giáo dục được nâng lên, đáp ứng được nhu cầu xã hội
hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh THCS và khảo sát, phân tích thực
trạng về quản lí hoạt hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát
triển năng lực học sinh THCS, luận văn đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở các



4

trường THCS Quận ...., Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực
học sinh THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển
năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Trong những năm gần đây, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS trên đia bàn Quận 6 Thành
phố Hồ Chí Minh đã được thực hiện song vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập do
một số nguyên nhân khách quan và chủ quan. Từ năm học 2021- 2022 Chương trình
giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo đinh hướng phát triển phẩm chất và
năng lực của học sinh bắt đầu thực hiện ở các trường THCS cho nên việc đổi mới
phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường
THCS là yêu cầu bắt buộc.
Nếu xây dựng được hệ thống được lí luận về quản lí hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường
THCS và làm sáng tỏ thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học theo đinh
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ Chí
Minh, thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ
Chí Minh, có tính cấp thiết và tính khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy



5

học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6,
Thành phố Hồ Chí Minh.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6, Thành phố
Hồ Chí Minh và khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp
đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lí hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS. Chủ thể quản lí là hiệu trưởng các trường THCS.....,Thành phố Hồ Chí
Minh.
6.2. Về khách thể khảo sát: Gồm 3 nhóm: cán bộ quản lí (nhóm 1), giáo viên
(nhóm 2) và học sinh (nhóm 3) ở các trường THCS ........, Thành phố Hồ Chí Minh.
6.3. Về thời gian: Các số liệu thống kê phục vụ cho khảo sát được thu thập
trong năm học 2019-2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại và hệ thống
hóa các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động
đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở
trường THCS, và quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường THCS.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn



6

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu các quy chế/quy
đinh/tài liệu hướng dẫn; các văn bản liên quan đến hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học ở các trường THCS của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Để tìm hiểu thực trạng hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS Quận 6; hoạt động quản lí đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6 để khảo sát tính cấp thiết, khả
thi của các biện pháp đề xuất.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ quản lí, các chuyên gia,
giáo viên về quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường THCS.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu, kết quả nghiên
cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
7.4. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học của giáo viên, thái
độ, sự tích cực tham gia các hoạt động học tập của học sinh.
8. Dự kiến đóng góp mới của luận văn
8.1. Về lí luận
Hệ thống hóa lí luận về quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS; hình thành khung lí thuyết
về quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường THCS.
8.2. Về thực tiễn
- Mô tả sát thực, cụ thể, toàn diện thực trạng quản lí hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS



7

Quận 6,Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6, Thành phố
Hồ Chí Minh. Các biện pháp này cấp thiết và khả thi, nếu được thực hiện đồng bộ
sẽ góp phần đổi mới công tác quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ Chí
Minh.
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghi, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Quận 6, Thành phố Hồ Chí
Minh.


8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Định hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở
1.2.1.1. Năng lực học sinh THCS
- Học sinh THCS
- Năng lực học sinh THCS
1.2.1.2. Đinh hướng phát triển năng lực học sinh THCS
- Phát triển
- Đinh hướng phát triển năng lực học sinh THCS
1.2.2. Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở
1.2.2.1. Hoạt động dạy học
1.2.2.2. Hoạt động dạy học ở trường THCS
1.2.2.3. Phương pháp dạy học
1.2.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học đinh hướng phát triển năng lực học
sinh
1.2.3. Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở
1.2.3.1. Quản lí


9

1.2.3.2. Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường THCS
1.3. HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ
1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở

1.3.2. Mục tiêu của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở
1.3.3. Nội dung và hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở
1.3.3.1. Đổi mới việc thiết kế và chuẩn bi bài dạy học
1.3.3.2. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
1.3.3.3. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
1.3.3.4. Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của
học sinh
1.3.3.5. Lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn
1.3.3.6. Chú trọng bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh
1.3.3.7. Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương tiện dạy học và công nghệ
thông tin trong dạy học
1.3.3.8. Đổi mới trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.3.4. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh
1.3.4.1. Chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên
1.3.4.2. Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển
năng lực học sinh


10

1.3.4.2. Cơ sở vật chất, thiết bi dạy học
1.3.4.3. Nguồn nhân lực ở trường THCS
1.4. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh THCS

1.4.2. Lập kế hoạch hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh
hướng phát triển năng lực học sinh THCS
1.4.3. Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng
phát triển năng lực học sinh THCS
1.4.4. Chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng phát
triển năng lực học sinh THCS
1.4.5. Kiểm tra hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo đinh hướng
phát triển năng lực học sinh THCS
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
1.5.1.1. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh.
1.5.1.2. Năng lực, kinh nghiệm của CBQL, GV trong hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học cho học sinh
1.5.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bi dạy học phục vụ cho hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học
1.5.2. Các yếu tố khách quan


11

1.5.2.1. Điều kiện kinh tế, xã hội tại đia phương
1.5.2.2. Chỉ đạo của các cấp quản lí về đổi mới phương pháp dạy học theo
đinh hướng phát triển năng lực học sinh
1.5.2.3. Kinh phí tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại các
trường THCS
1.5.2.4. Điều kiện học tập của học sinh
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1



12

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
2.1. VÀI NÉT VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC QUẬN 6,
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
2.1.1. Về kinh tế, xã hội
2.1.2. Về văn hóa, giáo dục
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương pháp khảo sát
2.2.3.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
a) Đia bàn, mẫu điều tra, khảo sát
b) Khách thể khảo sát
b) Công cụ khảo sát, thang đo
c) Xử lí, đánh giá kết quả khảo sát
2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
a) Người trả lời phỏng vấn
b) Nội dung phỏng vấn
c) Phương pháp phỏng vấn
d) Thời gian phỏng vấn


13


2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ cán bộ quản lí và giáo viên, học sinh và
các lực lượng giáo dục về vai trò, ý nghĩa của hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS
Quận 6 TP.HCM
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động hoạt động đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường
THCS Quận 6 TP.HCM
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6
TP.HCM
2.3.4. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6
TP.HCM
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục về tầm quan trọng của quản lí hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS
Quận 6 TP.HCM
2.4.2. Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6
TP.HCM



14

2.4.3. Thực trạng về tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6 TP.HCM
2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6 TP.HCM
2.4.5. Thực trạng về kiểm tra hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS Quận 6 TP.HCM
2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÍ HOẠT
ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.5.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
2.5.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


15

CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống
3.1.4. Bảo đảm tính khả thi

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục về vai trò, ý nghĩa của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh
3.2.1.1. Mục tiêu
3.2.1.2. Nội dung
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
3.2.2. Tăng cường việc xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
3.2.2.1. Mục tiêu
3.2.2.2. Nội dung


16

3.2.2.3. Cách thức thực hiện
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
3.2.4. Tạo động lực cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học
3.2.5. Cải thiện điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường
3.2.6. Cải thiện điều kiện về phương tiện dạy học
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
3.4. KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT
3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm
3.4.2. Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Trình bày kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
3.4.3. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Trình bày kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Về lí luận
1.2. Về thực tiễn
2. KHUYẾN NGHỊ
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 6
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS ở quận 6


17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

8.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sơ, trường trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo
Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên
môn (Dùng cho cán bộ quản lí, giáo viên Trung học cơ sở, Trung học phổ
thông và Giáo dục thường xuyên), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh

học cấp THCS, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông( ban hành
kèm theoThông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng II, NXB Giáo dục Việt Nam .
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (Ban hành theo quyết đinh số 711/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 6 năm 2012).
Trần Đình Châu (Chủ biên) (2012), Xây dựng mô hình trường THCS tổ chức
các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, Nhà xuất bản Hà Nội.
Nguyễn Thi Thúy Dung (2015), Tâm lí học quản lí, lãnh đạo, NXB Giáo dục

9.

Việt Nam.
Nguyễn Thi Thúy Dung, Mỵ Giang Sơn (2018), Quản lí sự thay đổi trong nhà

2.

3.

4.

5.
6.

7.

trường những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11
năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.
11. Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
12. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) (2015), Quản lí và
lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.


18

13. Trần Kiều, Trần Đình Châu (đồng chủ biên), Phan Thi Luyến, Đặng Thi Thu
Thủy (2012), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB
Giáo dục, Việt Nam.
14. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lí và quản
lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
15. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Trần Thi Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi
Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn
(2014), Giáo trình giáo dục học (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Trần Thi Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng,
Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Đinh (2014), Giáo trình giáo dục học (tập 2),
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB
Chính tri Quốc gia, Hà Nội.
19. Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, NXB Chính tri Quốc gia, Hà
Nội.
20. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nguyễn Hữu

Châu dich, NXB Giáo dục Việt Nam.
21. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering – Jane. Pollock (2012), Các phương
pháp dạy học hiệu quả, Nguyễn Hồng Vân dich, NXB Giáo dục Việt Nam.
22. Lê Khánh Tuấn (2019), Phát triển đội ngũ giáo viên trước yêu cầu đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Huế.



×