Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 4-Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.84 KB, 21 trang )

Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2007
Hoạt động tập thể
I. Chào cờ.
II. Sinh hoạt đội sao.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Nhận thức đợc:
- Mỗi ngời đều có quyền có ý kiến .
- Có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
2. Biết thực hiện quyền tham giáy kiến của mình trong cuộc sống gia đình , nhà trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tấm bìa xanh, đỏ, tím, vàng. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Tại sao cần phải biết vợt khó
trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Trò chơi Diễn tả.
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát vật do GV
đa cho để nhận xét về ý kiến của bản thân.
- GV: Mỗi ngời khi đứng trớc một vấn đề
trong cuộc sống chúng ta cần có ý kiến
riêng của bản thân .
* HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của việc bày
tỏ ý kiến.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 1,2.
- Điều gì xảy ra nếu em không đợc tham
gia ý kiến ?
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
- GV đọc nội dung câu hỏi để HS bày tỏ ý
kiến bằng cách giơ thẻ.
- Vì sao em lại chọn thẻ nh thế ?
- GV kết luận, khuyến khích HS tích cực
bày tỏ ý kiến của bản thân.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học,
dặn dò HS về su tầm các mẫu chuyện , tấm
gơng về khắc phục khó khăn trong học tập .
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp
theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS phát biểu ý kiến của bản thân .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp .
- HS nêu: Mọi ngời sẽ không biết đợc ý
kiến của mình.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS theo dõi và giơ thẻ theo yêu cầu của
giaó viên .
- HS giải thích lí do chọn thẻ .
- HS theo dõi .
- HS nêu ghi nhớ.
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo
viên .
Tập đọc
Những hạt thóc giống

I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc đúng: truyền ngôi, sững sờ, luộc kĩ, trừng phạt.
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện.
2. Hiểu:- Từ ngữ trong bài:bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng Tre Việt Nam
kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Nhà vua đã chọn ngời nh thế nào để
truyền ngôi ?
- Nhà vua làm cách nào để chọn đợc ngời
trung thực ?
- Thóc luộc kĩ có nảy mầm đợc không?
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ?
kết quả ra sao?
- Đến khi phải nộp thóc cho nhà vua thì

Chôm đã làm gì ?
- Hành động của Chôm có gì khác mọi ng-
ời?
- Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe
Chôm nói thật là không có thóc ?
- Theo em , vì sao ngời trung thực là ngời
đáng quý?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò: Qua bài tập đọc
muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung nh mục 2 .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: truyền ngôi, sững sờ, kĩ ,
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Vua muốn chọn một ngời trung thực để
truyền ngôi .
- HS : Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc
giống đã luộc kĩ có thóc sẽ bị trừng phạt.
- Thóc này không thể nảy mầm đợc .

- Chôm đã gieo trồng, dốc công sức chăm
sóc nhng không nảy mầm .
- Mọi ngời nô nức đến nộp thóc còn , lo
lắng đến trớc nhà vua quỳ tâu
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không
sợ bị trừng phạt.
- Mọi ngời sững cả ngời, ngạc nhiên, sợ
hãi cho Chôm vìnói ra sự thật .
- HS trả lời .
- HS nêu giọng đọc .
- 4em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu nội dung bài học.
- HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của trong năm .
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày .
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn .
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Đổi: 1phút = ? giây .
1 thế kỉ = ? năm
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Củng cố về số ngày trong năm,
tìm hiểu năm nhuận và năm không
nhuận.

Bài 1: Củng cố về số ngày trong từng
tháng của một năm.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các tháng có
30, 31, 28 (hoặc 29) ngày.
- Giáo viên củng cố cách xác định số ngày
các tháng trong năm bằng cách nắm hai
nắm tay.
- Năm nhuận có ? ngày ? Năm không
nhuận có ? ngày?
Bài 2: Củng cố về đổi đơn vị đo ngày, giờ,
phút, giây.
- GV hớng dẫn mẫu : 3 ngày = ? giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 =
72 giờ.Vậy ta viết 72 giờ vào chỗ chấm.
HĐ2: Củng cố về năm, thế kỉ, phút,
giây, gam.
Bài 3: Củng cố về năm, thế kỉ.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV củng cố cách xác định năm đó thuộc
thế kỉ nào? Từ đó đến nay là bao nhiêu
năm?
Bài 4: Củng cố về phút, giây.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV củng cố lại các đơn vị đo thời gian.
Bài 5: Củng cố về xem đồng hồ, gam.
- GV gọi học sinh nêu miệng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học

- Học sinhỏctả lời miệng.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
- 1 2 HS thực hành lại trớc lớp.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
- HS nêu: Năm nhuận có 366 ngày, năm
không nhuận có 365 ngày .
- HS tìm hiểu yêu cầu đề bài rồi chữa bài.
VD: 1/3 ngày = 8 giờ (24 : 3 = 8 giờ)
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm độc lập.
- Học sinh lên bảng chữa bài: Năm 1789
thuộc thế kỉ 18,
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh lên bảng làm: Nam chạy: 60 :
4 = 15 (giây). Bình chạy: 60 : 5 = 12
(giây) => Bình chạy nhanh hơn Nam.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số .

II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ : Làm bài tập 5 tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu về trung bình cộng.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ .
- Bài cho ta biết gì và hỏi ta gì?
- Nếu rót đều số dầu đó vào mỗi can thì
số dầu trong mỗi can là bao nhiêu?
- Ta gọi số 5 là trung bình cộng của 6 và
4 .
- GV hớng dẫn ví dụ 2 tơng tự.
- Vậy muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm nh thế nào?
- Gọi HS tìm ví dụ và thực hiện ví dụ.
* HĐ2: Thực hành tìm số trung bình
cộng.
Bài 1: Củng cố về tìm số trung bình
cộng.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm thế nào ?
Bài 2: Củng cố về giải toán có lời văn
dạng trung bình cộng.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Củng cố về tìm trung bình cộng
của các số tự nhiên liên tiếp.

- GV gợi ý HS tìm ra số trung bình cộng
của dãy số cách đều chính là số chính
giữa của dãy.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài
tập về nhà .
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu yêu cầu bài .
- Can 1: 6l, can 2: 4l. Nếu rót đều thì mỗi
can ? l
- Số dầu trong mỗi can là :
( 6 + 4 ): 2 = 5 ( lít )
- HS nêu lại vài lần .
- HS thực hiện nh ví dụ 1.
- HS nêu:Tìm số trung bình cộng ta tính
tổng các số hạng rồi chia cho số các số
hạng.
- HS tìm ví dụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài , lớp theo
dõi nhận xét .
- Ta tính tổng các số hạng rồi chia tổng đó
cho số các số hạng.
- Học sinh lên bảng làm.

4 em nặng: 36 +38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình: 148 : 4 = 37 kg
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tính:
(1 + 2 +3 ++ 9 ) : 9 = 45 : 9 = 5.
- HS tìm thêm cách giải .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Ta tính tổng các số hạng rồi chia tổng đó
cho số các số hạng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung
thực.
- Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có kĩ năng nghe , nhớ truyện khi nghe bạn kể cho nghe câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Một số truyện về tính trung thực.
- Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu 1a,b,c .
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Kể lại câu truyện Một nhà thơ
chân chính và nêu nội dung câu truyện.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề lên bảng và gạch chân các từ
ngữ quan trọng.

- GV gọi HS đọc gợi ý 1, 2, 3 sách giáo
khoa .
GV: Nếu không tìm đợc truyện ở ngoài chơng
trình thì ta có thể kể lại những câu truyện
trong SGK tuy nhiên nếu kể lại những truyện
trong SGK thì điểm sẽ không cao bằng chọn
ngoài.
- GV yêu cầu HS giới thiệu truyện mình sẽ
kể trớc lớp.
* HĐ2: HS thực hành kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS luyện kể lại câu
truyện và tìm hiểu nội dung trong nhóm.
- Gọi một HS nêu lại nội dung đánh giá bạn
kể truyện.
- GV tổ chức cho HS kể lại nội dung câu
truyện.
- GV theo dõi nhận xét HS kể chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS kể lại và nêu ý nghĩa .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Vài HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sách
giáo khoa .
- HS theo dõi và lựa chọn truyện .
- HS lần lợt giới thiệu truyện mình sẽ kể
trớc lớp.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện:

Hãy tha thứ cho chúng cháu của tác giả
Thanh Quế. Đây là câu chuyện kể về nỗi ân
hận suốt đời của 2 cậu bé vì đã đa tiền giả cho
bà cụ bán hàng mù loà.
- HS luyện kể trong nhóm và trao đổi nội
dung câu truyện .
- HS nêu.
- HS thi kể chuyện trớc lớp và nói nội
dung truyện.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn kể, bình xét
bạn chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị
tiết sau .
Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề trung thực tự trọng.
- Nắm đợc nghiã và biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ đề nói trên để đặt câu .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Đọc lại bài tập 2 tiết trớc .
- Từ phức khác từ đơn nh thế nào ?
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ
đề trung thực tự trọng.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- GV theo dõi khuyến khích các nhóm làm
nhanh và chính xác .
- GV củng cố chốt lại lời giải đúng.
Bài 2. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, đặt câu với
một từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu
với một từ trái nghĩa với trung thực.
- GV gọi học sinh đặt câu.
- GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV củng cố và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV củng cố và chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại bài tập 1.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài ,
chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh đọc bài, trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS các nhóm trả lời:
+ thẳng thắn, thật thà, ngay thẳng, thành
thật, thật tâm, bộc trực, chính trực,

+ dối trá, gian dối, lừa bịp, bịp bợm,
gian ngoan, gian giảo, gian trá,
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời:
a. Bạn Lan rất thật thà./ Tô Hiến Thành nổi
tiếng là ngời chính trực , thẳng thắn.
b. Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối
trá.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc độc lập.
- HS chữa bài (ý c), lớp theo dõi nhận xét -
HS vài em nêu lại .
- HS tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS các nhóm trả lời:
+ C1. Chỉ ngời có lòng dạ ngay thẳng.
+ C2. Dù nghèo đói vẫn phải giữ gìn nề nếp.
+ C3. Lời nói khó nghe nhng giúp ta sửa
chữa khuyết điểm.
+ C4. Nh C1.
+ C5. Nh C2.
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu.
- Chuẩn bị ở nhà
Thứ t, ngày 3 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Gà trống và cáo
I. Mục đích, yêu cầu.

1. Đọc đúng: vắt vẻo, quắp đuôi, bạn hữu.
2. Hiểu: Từ ngữ: Đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ tin
vào những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh cáo.
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: Đọc bài Những hạt thóc
giống , kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức Cáo báo cho Gà trống biết là thật
hay bịa đặt ?
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
- Vì sao Cáo lại bỏ chạy ?
- Thấy cáo bỏ chạy, thái độ của Gà nh thế
nào?

- Gà thông minh ở những điểm nào?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
* HĐ3: Luyện đọc và học thuộc lòng.
- Thầy theo dõi hớng dẫn về giọng đọc.
- Thầy hớng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài
thơ .
- Thầy hớng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ C.
Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi về nội dung bài thơ .
- Nhận xét, đánh giá giờ học ,về học bài
và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài , lớp theo
dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc:vắt vẻo, quắp đuôi, bạn hữu,,
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài
- Gà đứng vắt vẻo trên cành cây, Cáo đứng
dới đất đon đả mời gà xuống đất để báo
cho gà biết .
- Đó là tin bịa ra nhằm dụ Gà trống xuống
đất để ăn thịt.
- Gà biết là cáo sẽ lừa mình
- Vì Gà nói có chó săn...
- Khoái chí cời khì

- Gà không bóc trần âm mu
- Thảo luận theo cặp và nêu: (ý 3)
- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS luyện đọc diễn cảm, lớp theo dõi
nhận xét.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ .
- Vài HS nêu nội dung bài thơ.
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ chuẩn bị
bài tiếp theo.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng .
- Vận dụng để giải tốt các bài toán về trung bình cộng có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng
của nhiều số ta làm nh thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Củng cố cách tìm số trung bình
cộng.
Bài 1: Củng cố cách tìm số trung bình
cộng.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều
số.
* HĐ2: Củng cố giải toán có lời văn
dạng trung bình cộng.

Bài 2: Củng cố giải toán có lời văn dạng
trung bình cộng.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
Bài 4.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Hớng dẫn học sinh tìm 5 ô tô đi trớc và 4
ô tô đi sau rồi mới tìm tổng 9 ô tô.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5: Củng cố về cách 1 số khi biết trung
bình cộng của 2 số.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm độc lập.
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
VD: Số trung bình cộng của 96; 121;
143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
Đáp số: 120.
- HS nêu: Ta tính tổng các số đó rồi lấy

tổng đó chia cho số các số hạng.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
Tổng số đo chiều cao của năm bạn HS:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670
Trung bình chiều cao của mỗi HS là:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134): 5 = 134 (cm)
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Học sinh lên bảng làm.
Tổng của hai số: 9 x 2 = 18.
Số cần tìm là: 18 12 = 6.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
5 ô tô: 36 x 5 = 180 (tạ).
4 ô tô: 45 x 4 = 180 (tạ).
Trung bình: (180 + 180) : 9 = 40( tạ)
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét .
Tổng của 2 số: 9 x 2 = 18.
Số cần tìm: 18 12 = 6
Đáp số: 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×