Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 135 trang )

Giáo án Hóa 8

Phân phối chương trình hóa học 8
(Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; Học kì 2: 17 tuần – 34 tiết)
Học kì 1
Tiết 1: Mở đầu mơn hóa học
CHƯƠNG I. CHẤT. NGUN TỬ. PHÂN TỬ
Tiết 2: Chất Tiết 7: Ngun tố hố học (t.t.) Tiết 12: Cơng thức hố học
Tiết 3: Chất (tiếp theo) Tiết 8: Đ/chất và h/chất – ph.tử Tiết 13: Hố trị
Tiết 4: Bài thực hành 1 Tiết 9: Đ/c và h/c – p.tử (t.t) Tiết 14: Hố trị (tiếp theo)
Tiết 5: Ngun tử Tiết 10: Bài thực hành 2 Tiết 15: Bài luyện tập 2
Tiết 6: Ngun tố hố học Tiết 11: Bài luyện tập 1 Tiết 16: Kiểm tra viết
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Tiết 17: Sự biến đổi của chất Tiết 22: Phương trình hố học
Tiết 18: Phản ứng hố học Tiết 23: Phương trình hố học (tiếp theo)
Tiết 19: Phản ứng hố học (tiếp theo) Tiết 24: Bài luyện tập 3
Tiết 20: Bài thực hành 3 Tiết 25: Kiểm tra viết
Tiết 21: Định luật bảo tồn khối lượng
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC
Tiết 26: Mol Tiêt 32: Tính theo phương trình hố học
Tiết 27: Ch.đổi giữa kh.lượng, th.tích và mol. Tiết 33: Tính theo PTHH (tiếp theo)
Tiết 28: Luyện tập Tiết 34: Bài luyện tập 4
Tiết 29: Tỉ khối của chất khí Tiết 35: Ơn tập học kì I
Tiết 30: Tính theo cơng thức hố học Tiết 36: Kiểm tra học kì I
Tiết 31: Tính theo CTHH (tiếp theo)
Học kì II
CHƯƠNG IV: OXI. KHƠNG KHÍ
Tiết 37: Tính chất của oxi Tiết 42: Khơng khí. Sự cháy
Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp theo) Tiết 43: Khơng khí. Sự cháy (tiếp theo)
Tiết 39: Sự oxi hố. P.ứ hố hợp. Ứd của oxi Tiết 44: Bài luyện tập 5
Tiết 40: Oxit Tiết 45: Bài thực hành 4


Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ Tiết 46: Kiểm tra viết
CHƯƠNG V: HIDRO. NƯỚC
Tiết 47: Tính chất. Ứng dụng của hidro Tiết 54: Nước
Tiết 48: T/chất. Ứ/dụng của hidro (tiếp theo) Tiết 55: Nước (tiếp theo)
Tiết 49: Phản ứng oxi hố khử Tiết 56: Axit. Bazơ. Muối
Tiết 50: Điều chế hido. Phản ứng thế Tiết 57: Axit. Bazơ. Muối (tiếp theo)
Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 58: Bài luyện tập 7
Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 59: Bài thực hành 6
Tiết 53: Kiểm tra viết
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
Tiết 60: Dung dịch Tiết 64: Pha chế dung dịch Tiết 68: Ơn tập học kì II
Tiết 61: Độ tan một chất trong … Tiết 65: Bài thực hành 7 Tiết 69: Ơn tập học kì II (t.t.)
Tiết 62: Nồng độ dung dịch Tiết 66: Pha chế dung dịch (t.t.) Tiết 70: Kiểm tra học kì II
Tiết 63: Nồng độ dung dịch (t.t.) Tiết 67: Bài luyện tập 8
Phân phối
điểm Hóa 8
Học kì 1
Học kì 2
Miệng 15’ 1 Tiết Thi
1 2 2 (+ 1 T.H) 1

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 1 −
Giáo án Hóa 8

Bài 1 Mở đầu môn
Hóa học.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Biết hố học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng.

Hố học là mơn học quan trọng và bổ ích.
− Hố học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến
thức hố học và ứng dụng chúng trong cuộc sống.
2) Kỹ năng : Biết cách học tốt mơn hố: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí
nghiệm, …
3) Thái độ : Giáo dục lòng u thích bộ mơn. .
II. Chuẩn bị:
− Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt.
− Hố chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Mở bài : Hố học là gì ? Hố học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có
những biện pháp nào để học tốt mơn hố học ?
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Làm thí nghiệm : Hãy nhận xét
màu sắc của 3 lọ đựng dd NaOH, dd
CuSO
4
, dd HCl ?
+ Thí nghiệm 1 : cho 2 ml dd đồng
sunfat vào 1 ống nghiệm ; rồi cho
tiếp 2ml dd NaOH vào.
− Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ?
+ Thí nghiệm 2 : cho vào ống
nghiệm 2 vài viên Kẽm, nhỏ vào
tiếp 5ml dd HCl .
− Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ?
− Kết luận : qua 2 t.nghiệm vừa q.
sát, ta có thể n.xét Hố học là gì ?

− Hãy đọc thơng tin mục II tr.4 ;
thảo luận trong 3’ trả lời câu hỏi.
− u cầu Đại diện phát biểu; bổ
sung.
− Kết luận: Hố học có vai trò như
thế nào trong đời sống chúng ta ?
− Đại diện nêu
m.sắc của 3 lọ.
− Q.sát sự x.hiện
của chất mới có
tr.thái khác c.ban
đầu.
− Đại diện phát
biểu; bổ sung : xuất
hiện chất rắn màu
xanh, khơng tan.
− Quan sát sự
xuất hiện của chất
mới có trạng thái
khác chất ban đầu.
− Xuất hiện chất
khí sủi bọt trong
chất lỏng.
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
I. Hố học là gì ?
Hố học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi và ứng
dụng chúng.
II. Hố học có vai trò như thế

nào trong đời sống chúng ta ?
Hố học có vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống chúng ta.
III. Cần phải làm gì để học tốt
mơn hố học ?
1. Khi học tập mơn hố học
cần chú ý các hoạt động :

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 2 −
Tuần 1
Tiết 1
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

− Những điều em được học ở lớp 8
và 9 sẽ làm rõ kết luận này !
− Khi học tập môn hoá học, cần
phải chú ý những hoạt động nào ?
− Thuyết trình cách học tốt môn
hoá học :
+ Nắm vững kiến thức : hiểu các
kiến thức được ghi trong tập; nhất là
kiến thức trọng tâm (trên nền xanh -
sách giáo khoa)
+ Vận dụng kiến thức: dùng những
hiểu biết để giải bài tập ; giải thích
các hiện tượng trong đời sống.
− Cần phải thực hiện những yêu
cầu nào để học tốt môn hoá học ?

− Phân tích - giải thích các nội
dung sách giáo khoa .
− Cá nhân đọc
thông tin, thảo luận
nhóm ; trả lời 3 câu
hỏi.
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
− Hoá học có vai
trò rất quan trọng.
− Đại diện đọc
thông tin sách giáo
khoa mục 1.
− Nghe, ghi nhớ
cách học tập tốt
môn hoá học.
− Đọc thông tin
sách giáo khoa
− Tự thu thập tìm kiếm kiến
thức.
− Xử lí thông tin.
− Vận dụng.
− Ghi nhớ.
2. Phương pháp học tập môn
Hoá học :
− Học tốt môn hoá là nắm vững
và có khả năng vận dụng thành
thạo những kiến thức đã học.
− Để học tốt môn hoá cần :
+ Biết làm thí nghiệm hoá

học, biết quan sát các hiện tượng
hoá học.
+ Có hứng thú say mê, chủ
động rèn phương pháp tư duy
suy luận sáng tạo.
+ Nhớ 1 cách chọn lọc.
+ Phải đọc thêm sách.
3) Củng cố : Tóm tắt kiến thức trọng tâm.
V. Dặn dò:
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 3 −
Giáo án Hóa 8


Baøi 2 Chaát

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Phân biệt vật thể (tự nhiên với vật thể nhân tạo), vật liệu với chất. Chất hình thành
vật liệu.
− Chất có tính chất nhất định,
2) Kỹ năng :
− Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất.
− Từ tính chất của chất giúp nhận biết, an toàn khi tiếp xúc.
II. Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
− Dụng cụ : 1 nhiệt kế ; 1 chén sứ ; 1 kiềng 3 chân ; 1 đèn cồn ; 1 dụng cụ thử tính dẫn
điện.

− Hoá chất : bột S, lá Cu ; P đỏ.
2) Học sinh: xem trước nội dung bài.
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài:
− Hãy nhắc lại : Hoá học là gì (ghi điểm)
− Muốn tìm hiểu sự biến đổi của chất, trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các khái
niệm hoá học thường dùng: chất ; nguyên tử ; phân tử…
− Bài này chúng ta cùng làm quen với khái niệm “chất” !
Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung
− Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sách giáo khoa
mục 1
− Thảo luận : Phân biệt
vật thể tự nhiên với vật
thể nhân tạo ?
− Bổ sung ; rút ra kết
luận
− Thuyết trình : về
+ Tính chất vật lí , lấy
Ví dụ cho học sinh :
− Cá nhân đọc
thông tin sách giáo
khoa , Thảo luận
nhóm : phân biệt vật
thể tự nhiên với vật
thể nhân tạo.
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
− Nghe thuyết trình

về đặc điểm : tính
I. Chất có ở đâu ?
* Vật thể : 2 loại
+ Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví
dụ : cây mía, đá vôi, …
+ Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm
1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai
thuỷ tinh,…
* Vậy : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật
thể là ở đó có chất.
II. Tính chất của chất :
1. Mỗi chất tinh khiết có những tính chất

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 4 −
Tuần 1
Tiết 2
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

° Quan sát mẫu P đỏ ;
dây Cu.
° Làm thí nghiệm: đo
nhiệt độ nóng chảy; thử
tính dẫn điện.
+Tính chất hoá học của
chất.
− Việc hiểu biết tính
chất của chất có lợi gì ?
− Dựa vào đâu giúp ta

phân biệt được dây điện
bằng nhôm với dây bằng
đồng ?
− Đó là dựa vào tính
chất nào của chất ?
− Biết axit sunfuric
độc, cao, su dẻo…
chất vật lí , tính chất
hoá học của chất.

− Quan sát thí
nghiệm, nhận biết
tính chất .

− Cá nhân đọc
thông tin sách giáo
khoa
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
nhất định về :
a) Tính chất vật lí: Thể (rắn, lỏng, khí);
màu ; mùi ; vị ; tính tan (trong nước) ;
nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi ; khối
lượng riêng ; tính dẫn điện, nhiệt.
b) Tính chất hoá học : khả năng biến đổi
thành chất khác (phân huỷ, cháy).
c) Nhận biết tính chất của chất :
− Quan sát,
− Dùng dụng cụ đo,
− Làm thí nghiệm.

2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì ?
− Phân biệt được chất này với chất khác.
− Biết cách sử dụng chất.
− Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống và sản xuất.
3) Tổng kết :
− Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ?
− Phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào đâu ?
4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1 – 6 tr. 11 sách giáo khoa .
V. Dặn dò:
1) Học sinh hoàn thành các bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6 vào tập.
2) Nhóm chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 5 −
Giáo án Hóa 8

Baøi 2 Chaát (t.t.)

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Phân biệt được chất với hỗn hợp.
− Dựa vào tính chất vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
2) Kỹ năng:
− Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất.
− Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại.

III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
− Tranh vẽ phóng to hình 1.4 trang 10 sách giáo khoa .
− Hoá chất: Lọ chứa nước cất.
2) Học sinh: Chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết.
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Chất tinh khiết là như thế nào ? Chất tinh khiết khác hỗn hợp ra sao ?
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
− Yêu cầu học sinh đem vật
mẫu chuẩn bị (nước khoáng) so
sánh với nước cất: Tìm điểm
giống và khác nhau ?
− Yêu cầu học sinh: thảo luận
nhóm, kết hợp đọc thông tin
sách giáo khoa với xem vật
mẫu để so sánh.
− Tiểu kết : Hỗn hợp là gì?
− Treo tranh phóng to h.1.4,
hướng dẫn học sinh cách chưng
cất nước tự nhiên thành nước
cất.
− Yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục 2 trả lời câu hỏi: chất
− Thảo luận nhóm (3’)
tìm đặc điểm giống và
khác nhau giữa nước
khoáng và nước cất.
− Đại diện phát biểu; bổ
sung.

− Dựa vào Ví dụ rút ra
kết luận.
− Quan sát phóng to
h.1.4, cách chưng cất
nước tự nhiên thành nước
cất.
III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp :
− So sánh nước khoáng và
nước cất:
+ Giống nhau:
- Trong suốt, không màu.
- Đều có thành phần là
nước.
+ Khác nhau:
Nước khoáng:
- Lẫn 1 số chất tan.
- Dẫn điện.
Nước cất:
- Nước tinh khiết.
- Không dẫn điện.
* Vậy: Hỗn hợp là 2 hay
nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
2. Chất tinh khiết : là chất
có tính chất nhất định.
Ví dụ : Nước cất.

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 6 −
Tuần 2
Tiết 3

Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

như thế nào mới có những tính
chất nhất định ?
− Hướng dẫn học sinh cách
xác định nhiệt độ sôi của nước
cất => tách nước ra khỏi muối
ăn (dựa vào sự khác nhau về
nhiệt độ sôi).
− Thảo luận nhóm trong
3’ trả lời câu hỏi.
− Nghe hướng dẫn cách
tách chất từ hỗn hợp.
3. Tách chất ra khỏi hỗn
hợp:
Dựa vào sự khác nhau về tính
chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính
tan, khối lượng riêng…) để
tách chất ra khỏi hỗn hợp.
3. Tổng kết:
− Chất tinh khiết là gì ?
− Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ?
4. Củng cố:
− Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 7, 8 tr. 11.
− Phân nhóm học sinh phân công: nhóm trưởng, thư ký – trách nhiệm; thang điểm …
− Phát cho hs mẫu bài thu hoạch. Hướng dẫn cách làm.
V. Dặn dò: Yêu cầu học sinh mang dụng cụ, hoá chất…
V.Rút kinh nghiệm:


GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 7 −
Giáo án Hóa 8

Bài 3 Bài thực hành 1
Tính chất nóng chảy của chất – Tách chất
từ hỗn hợp

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm.
− So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất.
− Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
2) Kỹ năng: Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
I. Chuẩn bị :
1. Bảng con ghi trước nội dung thực hành, thang điểm bài thực hành.
2. Tranh phóng to các dụng cụ , thao tác an tồn trong phòng thí nghiệm.
3. Dụng cụ : (6 nhóm) mỗi nhóm: 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1cốc 250 ml, 2 cốc 50 ml, 1
phễu, giấy lọc, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới sắt, 1 thìa nhựa, 1
đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy tinh, 1 quẹt diêm , 1 nhiệt kế, 1 chổi .
4. Hố chất : Lưu huỳnh, Parafin, muối ăn + cát.
II. Phương pháp : Thuyết trình + Thực hành.
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC:
2. Mở bài : Nhằm giúp các em :
− Biết 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm.
− So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất.
− Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
− Phổ biến thang điểm bài thực hành.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của H.sinh Nội dung

− u cầu học sinh trình bày
4 quy tắc an tồn thí nghiệm;
giải thích từng quy tắt.
− u cầu học sinh đọc 3
ngun tắc khi sử dụng hố
chất.
− Treo tranh phóng to, giới
thiệu 1số dụng cụ thí nghiệm.
− Treo bảng con có nội dung
thực hành.
− Đại diện đọc thơng
tin sách giáo khoa tr.
154.
− Đại diện đọc 3
ngun tắc khi sử dụng
hố chất.
− Quan sát 1 số dụng
cụ thường sử dụng.
I. Một số quy tắc an tồn thí
nghiệm. (sách giáo khoa tr.154)
II. Cách sử dụng hố chất.(sách
giáo khoa tr.154)
III. Giới thiệu 1 số dụng cụ thí
nghiệm: .(sách giáo khoa tr.155)
IV. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng
chảy của lưu huỳnh và parafin:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 8 −
Tuần 2

Tiết 4
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

− Phân dụng cụ cho các
nhóm, yêu cầu giữ cẩn thận.
− Hướng dẫn học sinh :
+ Cách lấy bột S & parafin
cho vào ống nghiệm .
+ Cách cắm nhiệt kế, đun…
+ Cách ghi tường trình:
− Quan sát cách tiến hành,
hướng dẫn, nhắc nhở các
nhóm.
− H. dẫn học sinh cách tiến
hành thí nghiệm 2:
+ Cách lấy hỗn hợp muối –
cát cho vào cốc, khuấy.
+ Cách lọc dung dịch.

+ Cách đun trên đèn cồn,
tường trình.
− Các nhóm nhận,
kiểm tra dụng cụ.
− Quan sát cách thực
hiện các thao tác; cách
ghi tường trình.
− Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hiện

thí nghiệm; ghi tường
trình thí nghiệm.
− Quan sát cách tiến
hành thí nghiệm.
− Tiến hành thí
nghiệm theo hướng
dẫn.
− Nhận xét hiện tượng
, trả lời câu hỏi.
− Lấy 1 ít S & parafin cho vào 2
ống nghiệm, cắm nhiệt kế vào. Để
ống nghiệm vào cốc có 1 / 3 nước.
− Để cốc lên lưới sắt, đun.
− Ghi lại n.độ trên nhiệt kế khi:
+ Parafin b.đầu nóng chảy.
+ Khi nước sôi lưu huỳnh có
nóng chảy không ?
− Rút ra kết luận nh.độ nóng chảy
của parafin, S
Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ
hỗn hợp muối ăn và cát.
− Cho nữa thìa nhỏ muối ăn lẫn
cát vào cốc 50 ml , rót 20 ml nước
vào cốc, khuấy đều bằng đũa thuỹ
tinh.
− Rót 5 ml dd nước muối trên qua
giấy lọc vào ố.nghiệm
− Nhận xét màu sắt dd muối
trước và sau khi lọc ?
− Đun nóng nước muối, so sánh

muối thu được với muối ban đầu
có lẫn cát ?
3. Tổng kết :
− Cho thu dọn, vệ sinh.
− Thu tường trình, rút kinh nghiệm các nhóm.
IV. Dặn dò: Xem lại cấu tạo nguyên tử ở môn lí 7
V. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 9 −
Giỏo ỏn Húa 8

Baứi 4 Nguyeõn tửỷ

I. Mc tiờu:
1) Kin thc:
Bit c nguyờn t l ht vụ cựng nh, trung ho v in.
Ht nhõn to bi ht proton v ntron,
Electron luụn chuyn ng quanh ht nhõn & xp thnh tng lp.
2) K nng: Rốn k nng t duy, tớnh quan sỏt, suy lun.
II. Phng phỏp : Thuyt trỡnh + m thoi + Trc quan.
III. Chun b:
+ Tranh phúng to: S cu to nguyờn t O, H, Na;
+ Bng phõn tớch cu to nguyờn t .
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) KTBC:
2) M bi : Ta ó bit mi vt th to ra t cht. Cũn cht c to ra t nguyờn t, vy
nguyờn t cú cu to nh th no ?
Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng ca

Hsinh
Ni dung
mụn lý 7 em ó bit gỡ
v in tớch nguyờn t ?
Thuyt trỡnh v cu to v
in tớch ca nguyờn t .
Cho hc sinh lm bi 1
trang 15 sỏch giỏo khoa .
Nguyờn t to bi v e v
ht nhõn , vy ht nhõn cú
cu to nh th no ?
Thuyt trỡnh v cu to
ht nhõn nguyờn t .
Nguyờn t cựng loi cú
cựng s ht p trong ht nhõn (
khụng da vo s ht nhõn).
Nguyờn t va
mang in tớch õm
va mang in tớch
dng.
Nghe thụng bỏo,
ghi nh.
Trao i lm bi 1.
Nghe thụng bỏo v
cu to ht nhõn ,ghi
nh.
I. Nguyờn t l gỡ ?
Nguyờn t l ht vụ cựng nh v
trung ho v in, l nguyờn liu to
nờn cỏc cht.

Nguyờn t gm :
+ Ht nhõn mang in tớch dng,
+ V to bi 1 hay nhiu e mang
in tớch õm.
* Kớ hiu : electron : e
in tớch õm : du (-)
II. Ht nhõn nguyờn t :
Ht nhõn nguyờn t to bi ht
proton ( mang in tớch dng ) v
ht ntron ( khụng mang in )
* Kớ hiu : proton : p
in tớch dng : du ( + )
Ntron : n
Nhng nguyờn t cựng loi cú
cựng s ht proton trong ht nhõn

GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 10
Tun 3
Tit 5
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

− Trong 1 nguyên tử có bao
nhiêu p thì có bấy nhiêu e =>
tổng điện tích - bằng tổng
điện tích + . Nên nguyên tử
trung hoà điện.
− Yêu cầu học sinh xem
thông tin sgk cho biết khối

lượng ng.tử xđịnh dựa vào
đâu ?
− Khối lượng hạt nhân ( mP
+ m N) ; m e = 1 / 2000 mP
(0,0005 lần mP) .
− Cho học sinh làm bài 2, 3
tr.15 sách giáo khoa .
− Treo sơ đồ cấu tạo
nguyên tử O, H, Na; Bảng
phân tích cấu tạo nguyên tử ,
hướng dẫn học sinh cách xác
định : số lớp e, số e ngoài
cùng.
− Cho học sinh làm bài tập
4, 5 tr. 15 – 16 sách giáo
khoa .
− Cá nhân đọc thông
tin sách giáo khoa,
thảo luận về khối
lượng nguyên tử .
− Trao đổi , làm bài
tập 2, 3.
− Quan sát sơ đồ cấu
tạo nguyên tử O, H,
Na; Bảng phân tích
cấu tạo nguyên tử; tìm
hiểu cách xác định số
lớp e, số e ngoài cùng.
− Ttrao đổi làm bt.
( cùng bằng điện tích dương ).

− Trong mỗi nguyên tử :
+ Số p = số e
+ Điện tích (+) = điện tích (-)
− Khối lượng nguyên tử bằng khối
lượng hạt nhân.
III. Lớp electron :
− Trong nguyên tử e luôn chuyển
động và sắp xếp thành từng lớp.
− Electron lớp ngoài cùng cho biết
khả năng liên kết của nguyên tử này
với nguyên tử khác.
3) Củng cố :
− Nguyên tử là gì ?
− Cấu tạo hạt nhân nguyên tử như thế nào ?
V. Dặn dò:
− Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa
− Xem mục “Đọc thêm” .
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 11 −
Giáo án Hóa 8

Bài 5 Nguyên tố hoá học

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Nêu được khái niệm về ngun tố hố học
− Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu hố học.
− Biết được khối lượng các ngun tố trong vỏ trái đất khơng đều.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, giải các bài tập về ngun tố hố học.

II. Phương pháp : Thuyết trình + Đàm thoại.
III. Chuẩn bị : Tranh phóng to H. 1.7 Trái đất và 1.8 Tỉ lệ % thành phần các ngun tố
trong vỏ trái đất.
IV. Tiến trình dạy học:
1. KTBC :
− Ngun tử tạo bởi 3 loại hạt nhỏ hơn nữa là những loại hạt nào ? Cho biết tên, kí hiệu
những ngun tố mang điện ?
− Trong ngun tử, e chuyển động và sắp xếp như thế nào ?
2. Mở bài : Các em đã biết về sữa “Enline” về tác dụng ngăn ngừa bệnh lỗng xương ở
người lớn tuổi. Và trong sữa này có chứa ng.tố canxi. NTHH là gì ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học
sinh
Nội dung
− Thuyết trình : Các em đã
biết chất tạo nên từ ng. tử .
Tập hợp những ng tử cùng
loại được gọi là NTHH.
− Ví dụ : 1 g nước có : 3
vạn tỉ tỉ ngun tử O
2
và số
ngun tử H
2
thì gấp đơi.
Như vậy : trong 1 g nước có
những ngun tử O
2
giống
nhau và những ngun tử H

2
giống nhau tạo nên. Nước do
2 ngun tố tạo là H & O.
− Thuyết trình về kí hiệu
hố học .
− Nghe thuyết trình
về khái niệm ngun
tố hố học.
− Nghe thuyết trình
về kí hiệu hố học .
I. Ngun tố hố học là gì ?
1. Định nghĩa: ngun tố hố học là
tập hợp những ngun tử cùng loại
– có cùng số p trong hạt nhân.
− Mỗi ngun tố hố học có số p
đặc trưng.
− Các ngun tử thuộc cùng 1
ngun tố hố học cùng tính chất hố
học .
2. Kí hiệu hố học: kí hiệu hố học
biểu diễn ngun tố và chỉ 1
ngun tử của ngun tố đó.
− Mỗi ngun tố được biểu diễn
bằng 1 hay 2 chữ cái đầu của tên
Latinh ngun tố.
− Cách viết:
+ Chữ cái đầu viết hoa.
+ Chữ cái thứ 2 (nếu có) viết
thường.


GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 12 −
Tuần 3
Tiết 6
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

− Treo tranh phóng to H.
1.7 và 1.8 tr.19 sách giáo
khoa giải thích thêm về vỏ
trái đất .
− Yêu cầu học sinh đọc
thông tin sách giáo khoa mục
3.
− Quan sát tranh,
nhận biết thành phần
các nguyên tố hoá
học.
− Đại diện đọc
thông tin sách giáo
khoa .
Ví dụ: Na → 1 nguyên tử natri
Fe → 1 nguyên tử sắt
II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá
học:
− Có trên 110 nguyên tố hoá học.
Trong đó, có 92 nguyên tố tự còn lại
là nguyên tố nhân tạo.
− Các nguyên tố trong tự nhiên ở vỏ
trái đất không đều: oxi là nguyên tố

chiếm gần nữa khối lượng vỏ trái đất
(49,4 %); Si 25,8 %,….
3. Tổng kết :
− Thế nào là nguyên tố hoá học ?
− Kí hiệu hoá học cho ta biết ý nghĩa gì ?
− Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
4. Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 8 tr. 20 sách giáo khoa .
V. Dặn dò:
− Xem mục “Đọc thêm”
− Xem trước mục 2 của bài 5.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 13 −
Giỏo ỏn Húa 8


Baứi 5 Nguyeõn toỏ hoaự hoùc (tip
theo)


I. Mc tiờu:
1) Kin thc:
Nờu c nguyờn t khi l khi lng tớnh bng n v C,
Da vo bng 1 tỡm KHHH v NTK khi bit tờn ngt v ngc li.
2) K nng: Rốn k nng lm bi tp hoỏ hc liờn quan n nguyờn t khi.
II. Chun b :
III. Phng phỏp: Thuyt trỡnh + m thoi.
IV. Tin trỡnh dy hc:
1. KTBC: Nguyờn t hoỏ hc l gỡ ? Cú bao NTHH ó c phỏt hin ?

2. M bi: Nhng nguyờn t ging nhau gi l nguyờn t hoỏ hc. Vy, khi lng ca
nguyờn t c xỏc nh nh th no ?
Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng ca
Hsinh
Ni dung
Nguyờn t cú kớch thc
rt nh, vy khi lng
nguyờn t nh th no ?
Thụng bỏo mC tớnh bng
g => quỏ nh, khụng tin
dng.
Trong hoỏ hc, ngi ta
qui c ly 1 / 12 mC lm
n v khi lng nguyờn t
Ly vớ d khi lng
nguyờn t : C, H, O, Ca,
Nguyờn t khi l gỡ ?
Thụng bỏo hc sinh : mi
KHHH = 1 nguyờn t = cú 1
nguyờn t khi ; hng dn
hc sinh xem bng 1 tr. 42.
(cho hc sinh ghi túm tt)
Hng dn hc sinh cỏch
xỏc nh khi lng nguyờn
t t vC qua g .
Vớ d :
1 vC = 1/12 mC
Nghe thụng bỏo
ca giỏo viờn v khi

lng nguyờn t .

i din phỏt
biu; b sung.

M sỏch giỏo
khoa trang 42 xem
khhh, nguyờn t khi
cỏc nguyờn t hoỏ hc
thng gp.

Xem cỏch xỏc
nh m nguyờn t t
III. Nguyờn t khi:
Khi lng C tớnh bng g =
1, 9926 . 10
-23
(g).

n v khi lng nguyờn t l
n v cacbon (vC)
1 vC =
12
1
mC
Vy, Nguyờn t khi l khi
lng c tớnh bng n v cacbon
(vC).
Mi nguyờn t cú nguyờn t khi
riờng bit. (bng 1 trang 42)


GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 14
Tun 4
Tit 7
Ns:
Nd:
23
Giáo án Hóa 8

12
10.9926,1.1
= 0,16605 (g)
− Cho học sinh làm bài tập
7 tr. 20
đvc qua g.
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa trị
Hiđrô H 1 I
Cacbon C 12 II, IV
Ôxi O 16 II
Nitơ N 14 II, III, IV
Natri Na 23 I
Magiê Mg 24 II
Nhôm Al 27 III
Phôtpho P 31 III, V
Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
Clo Cl 35,5 I
Kali K 39 I
Canxi Ca 40 II
Mangan Mn 52 II, IV, VII

Sắt Fe 56 II, III
Đồng Cu 64 I, II
Kẽm Zn 65 II
Brôm Br 80 I
Bạc Ag 108 I
Bari Ba 137 II
Thủy ngân Hg 201 I, II
Chì Pb 207 II, IV
 Kim loại ;  : Phi kim
3. Tổng kết :
− Nguyên tử khối là gì ?
− Xác định nguyên tử khối dựa vào đâu ?
4. Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 3, 5, 6.
V. Dặn dò :
− Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa
− Xem trước bài tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm :

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 15 −
Giáo án Hóa 8

Bài 6 đơn chất và hợp chất - phân tử.


I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Hiểu được đơn chất là chất tạo nên từ 1 ngun tố hố học, hợp chất là chất tạo nên
từ 2 ngun tố hố học trở lên.
− Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hố học cho chính xác (đơn chất với hợp chất)

II. Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 1. 10 – 1. 13.
III. Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
− Ngun tử khối là gì ? Có khối lượng bằng bao nhiêu lần ngun tử C ?
− Hãy so sánh ngun tử khối của ngun tử O với ngun tử Ca ?
2) Mở bài : Chất được tạo thành từ ngun tố hố học, mỗi chất có số lượng ngun tố hố
học như thế nào ? Phân loại chất ra sao ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung
− Khí hidro, lưu huỳnh, và các
kim loại như natri, nhơm được
tạo nên từ 1 ngun tố hố học
tương ứng là : H, S, Na, Al
=> Chúng được gọi là đơn chất.
− Đơn chất là gì ? Có mấy
loại ?
− Nhận xét, bổ sung.
− Đơn chất phi kim khác đơn
chất kim lại như thế nào ?
− Treo tranh phóng to H1.10,
1.11.
− Hãy nêu sự khác nhau trong
cách sắp sếp giữa các ngun tử
đồng với các ngun tử hidro,
oxi ?
− Bổ sung , thuyết trình trên
tranh,
− Treo tranh phóng to H. 1.12,
1.13:

− Thảo luận nhóm,
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.


− Khác : ánh kim,
tính dẩn điện, nhiệt,


− Đại diện phát
biểu; bổ sung :
khoảng cách và trật
tự sắp xếp.

− Quan sát tranh.
I. Đơn chất :
1. Đơn chất là gì ?
Đơn chất là những chất tạo nên
từ 1 ngun tố hố học.
* Phân loại : có 2 loại :
− Đơn chất kim loại : có ánh
kim, dẫn điện và nhiệt. Ví dụ : sắt,
nhơm, đồng, kẽm,…
− Đơn chất phi kim : khơng có
các tính chất trên (trừ than chì). Ví
dụ : khí ( oxi, nitơ, hidro…) ; lưu
huỳnh, phơtpho,…
2. Đặc điểm cấu tạo :
− Đơn chất kim loại : các ngun
tử sắp xếp khít nhau theo 1 trật tự

xác định.
− Đơn chất phi kim : thường liên
kết với nhau theo 1 số nhất định,
thường là 2.


GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 16 −
Tuần 4
Tiết 8
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

− Nước tạo nên từ 2 nguyên tố
H và O; muối ăn tạo nên bởi 2
nguyên tố Na và Cl; axit sunfuric
tạo nên bởi 3 nguyên tố H, S,
O…
− Hợp chất là gì?có mấy loại ?
− Hãy nêu nhận xét về cách
sắp xếp nguyên tử của các
nguyên tố trong hợp chất ?
− So sánh sự khác nhau giữa
đơn chất và hợp chất ?

− Tổng kết : Phân biệt đơn chất
và hợp chất .

− Thảo luận nhóm.
− Đại diện phát

biểu; bổ sung.

− Quan sát tranh
đại diện phát biểu;
bổ sung.
− Khác nhau về :
+ Định nghĩa
+ Đặc điểm cấu
tạo.
II. Hợp chất :
5. Hợp chất là gì ?
Hợp chất là những chất tạo nên
từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
* Phân loại : có 2 loại :
− Hợp chất vô cơ : Ví dụ : nước,
muối ăn, axit nitric…
− Hợp chất hữu cơ : đường, tinh
bột...
6. Đặc điểm cấu tạo : Trong
hợp chất : nguyên tử các nguyên
tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và
thứ tự nhất định.
3) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1, 2, 3 trang 26.
V. Dặn dò :
− Làm các bài tập vào tập.
− Xem trước nội dung mục III, IV.
VI. Rút kinh nghiệm :
Duyệt của tổ trưởng

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 17 −

Giáo án Hóa 8

Bài 6 đơn chất và hợp chất – phân tử(tiep
theo)


I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Hiểu phân tử là hạt gồm 1 số ngun tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hố học của chất.
− Biết cách xác định ngun tử khối các ngun tử có trong phân tử.
− Biết các chất có hạt hợp thành là phân tử hay ngun tử .
2) Kỹ năng:
− Dùng thơng tin, hình vẽ để giải quyết vấn đề.
− Rèn kỹ năng tính tốn.
II. Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 1.14.
III. Phương pháp : Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
− Đơn chất là gì ? Cho thí dụ ? Đơn chất đó do ngun tố hố học nào tạo nên ?
− Đá vơi do 3 ngun tố : Ca, C, O tạo nên; vì sao đá vơi là hợp chất ? Hãy cho ví dụ 1
hợp chất và nêu các ngun tố hố học tạo nên ngun tố đó ?
2) Mở bài : ta đã biết có 2 loại chất là đơn chất và hợp chất . Dù là đơn chất hay hợp chất cũng
do các hạt nhỏ tạo nên. Các hạt đó thể hiện được đầy đủ tính chất hố học của chất. Vậy các
hạt nhỏ đó được gọi là gì ?
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
− Treo tranh phóng to H
1.10 – 1.13, hướng dẫn học
sinh quan sát; chỉ ra hạt hợp
thành của khí H

2
, O
2
, nước là
phân tử.
− Trong từng chất, hạt hợp
thành là như nhau ( H
2
, O
2
,
đường, …) đều có tính chất
giống nhau.
− Phân tử là gì ?
− Ngun tử khối là gì ? từ
đó rút ra khái niệm phân tử
− Quan sát tranh
phóng to, theo dõi
hướng dẫn của giáo
viên .
− Đọc thơng tin sách
giáo khoa ; nêu khái
niệm phân tử.

− Đại diện phát
biểu; bổ sung.

− Quan sát tranh tìm
III. Phân tử :
1. Định nghĩa :

Phân tử là hạt đại diện cho chất,
gồm 1số ngun tử liên kết với nhau
và thể hiện đầy đủ tính chất hố học
của chất.
2. Phân tử khối :
− Phân tử khối là khối lượng phân
tử tính bằng đơn vị cacbon.
− Phân tử khối bằng tổng các

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 18 −
Tuần 5
Tiết 9
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

khối ?
− Phân tử gồm nhiều
nguyên tử liên kết với nhau,
vậy cách tính phân tử khối
như thế nào ? chỉ lên tranh,
hướng dẫn học sinh cách xác
định phân tử khối.
− Chất do nguyên tử hoặc
phân tử tạo nên, vậy chất tồn
tại ở những trạng thái nào ?
− Hướng dẫn học sinh quan
sát H 1.14, nêu đặc điểm
khác nhau ở 3 trạng thái tồn
tại của chất, (rắn, lỏng , khí).

− Tóm tắt, rút ra kết luận.
hiểu cách xác định
phân tử khối.
− Quan sát tranh,
tìm hiểu sự khác nhau
về khoảng cách giữa
các nguyên tử ; sự
chuyển động các
nguyên tử .
nguyên tử khối các nguyên tử có
trong phân tử. Ví dụ : Tính phân tử
khối của :
+Khí hidro (H
2
) = 1 + 1= 2(đvC)
+Khí oxi (O
2
) = 16 + 16 = 32 (đvC)
+ Nước (H
2
O) = 2 + 16 = 18 (đvC)
III. Trạng thái của chất : tuỳ điều
kiện nhiệt độ và áp suất, mỗi chất tồn
tại ở 3 trạng thái :
− Trạng thái rắn : các hạt (nguyên
tử hoặc phân tử) xếp khít nhau và
dao động tại chỗ.
− Trạng thái lỏng : ccác hạt gần sát
nhau và chuyển động trược lên nhau.
− Trạng thái khí : cá hạt rất xa nhau

và chuyển động hỗn độn.
3) Tổng kết : Tóm tắt từng phần.
4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 4 – 8 trang 26. sách giáo khoa .
V. Dặn dò :
 Hoàn thành các bài tập.
 Xem trước nội dung bài thực hành 2.
 Đọc mục «Em có biết »

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 19 −
Giáo án Hóa 8

Bài 7 Bài thực hành 2
Sự lan tỏa của chất

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của đơn chất phi kim và hợp chất.
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm, lấy hố chất,
viết bài thu hoạch.
II. Chuẩn bị :
1) Dụng cụ : mỗi nhóm : 1 ống nghiệm có nút đậy, 2 cốc thuỷ tinh, 1 đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy
tinh, 1 khay nhựa ; (2 ống nhỏ giọt, 2 thìa nhựa, bơng gòn).
2) Hố chất : Quỳ tím, dd NH
4
OH, KMnO
4
.
III. Phương pháp: Thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Khi mở nắp 1 lọ nước hoa, hoặc đứng trước 1 bơng hoa có hương thơm, ta ngửi

thấy mùi thơm. Chứng tỏ có chất thơm từ bơng hoa lan toả trong khơng khí. Nhưng ta khơng
nhìn thấy, vì đây là những phân tử hương thơm chuyển động. Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để
thấy được điều này.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
− Phân dụng cụ cho học
sinh
− Hướng dẫn học sinh :
+ Dùng đũa thuỷ tinh lấy
dd NH
3
thấm lên quỳ tím.
+ Cách cho vào ống
nghiệm quỳ tím ẩm.
+ Dùng bơng thấm dd NH
3
để ở miệng ống nghiệm
+ Cách quan sát .
− Kiểm tra, hướng dẫn học
sinh tiến hành thí nghiệm.

− Hướng dẫn học sinh :
− Nhận dụng cụ.
− Quan sát cách tiến hành
thí nghiệm.
− Nêu được hiện tượng quỳ
tím hố xanh.
− Tiến hành thí nghiệm.
− Kết luận : các phân tử
NH

3
lan toả từ đầu ống
nghiệm đến cuối ống nghiệm
làm xanh quỳ.
Thí nghiệm 1 : Sự lan toả của
Amoniac
− Dùng đũa thuỷ tinh nhúng
vào dd NH
3
rồi đưa lên quỳ
tím. Nhận xét sự thay đổi màu
của quỳ tím ?
− Cho vào đáy ống nghiệm 1
mãnh quỳ tím tẩm nước.
− Dùng bơng thấm ướt dd
NH
3
rồi để gần miệng ống
nghiệm . Đậy nút cao su lại.
Nhận xét sự thay đổi màu của
quỳ tím ?
− Rút ra kết luận về sự lan
toả của dd amoniac ?

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 20 −
Tuần 5
Tiết 10
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8


+ Cách cho thuốc tím vào
cốc nước 1 và 2.
+ Cách dùng đũa khuấy đều
dung dịch. Quan sát sự thay
đổi màu ở cốc 2.
− Kiểm tra, hướng dẫn học
sinh cách tiến hành.

− Yêu cầu học sinh hoàn
thành bài thu hoạch theo
mẫu hướng dẫn.

− Quan sát cách tiến hành
thí nghiệm.
− Lấy 2 cốc thuỷ tinh cho
vào ½ cốc nước.
+ Cốc 1 cho thuốc tím vào,
khuấy đều.
+ Cốc 2 để thuốc tím rơi từ
từ.
− Cốc 2 thuốc tím lan toả
dần ra xung quanh.
− Màu nước ở cốc 1 tím
đồng nhất ; cốc 2 màu tím
lan dần xung quanh.
− Viết bài thu hoạch tường
trình hiện tượng quan sát
được ở 2 thí nghiệm.
Thí nghiệm 2 : Sự lan toả

của kali pemanganat :
− Cho vào cốc nước 1 ít
thuốc tím, khuấy đều.
− Lấy 1 ít thuốc tím như trên
cho vào mãnh giấy gấp để rơi
từng hạt thuốc tím vào cốc.
− Quan sát sự thay đổi màu
của nước
− So sánh màu nước của 2
cốc ?
3) Tổng kết :
− Cho học sinh thu dọn vệ sinh.
− Nhận xét tiết học; các nhóm làm tốt,…công bố điểm từng phần các nhóm.
− Thu bài tường trình.
V. Dặn dò: Xem trước nội dung bài tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 21 −
Giỏo ỏn Húa 8

Baứi 8 baứi luyeọn taọp 1


I. Mc tiờu:
1) Kin thc: H thng cỏc khỏi nim: cht, n cht, hp cht, nguyờn t, nguyờn t hoỏ
hc, phõn t.
2) K nng:
Phõn bit cht vi vt th, cỏch tỏch cht ra khi hn hp.
Tỡm nguyờn t khi, tớnh phõn t khi.

II. Chun b : Tranh v phúng to S mi liờn h gia cỏc khỏi nim hoỏ hc.
III. Phng phỏp : m thoi + Trc quan.
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) KTBC :
2) M bi : Cỏc em ó tỡm hiu cỏc khỏi nim: Cht, nguyờn t , nguyờn t , n cht , hp
cht , Vy gia chỳng cú nhng mi quan h nh th no ?
Hot ng ca Giỏo
viờn
Hot ng ca
Hc sinh
Ni dung
Treo s : quan
sỏt s , trỡnh by
mi quan h gia cỏc
khỏi nim ?
Hng dn hc
sinh h thng li mi
quan h gia cỏc khỏi
nim.

Vt th cú 2 loi
l gỡ ? c to nờn
Trao i
nhúm, i din
phỏt biu; b
sung.
Quan sỏt ghi
nh ni dung.

i din phỏt

biu; b sung.
I. Kin thc cn nh :
1) S mi quan h gia cỏc khỏi nim :
(Ht hp l n.t / phõn t) (Ht hp phõn t)
Na, Mg, ... P, O
2
, H
2
, CO
2
, H
2
O CH
4
, C
6
H
12
O
6
2) Tng kt v cht, ng t, phõn t :

GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 22
Tun 6
Tit 11
Ns:
Nd:
Kim loi
Cht
(nthh)

n cht
(1 ng t)
Vt th
(t.nhiờn/n to)
Hpcht
(2 ng t )
HcvcPhi kim Hchc
Giáo án Hóa 8

từ đâu ?
− Chất có những
tính chất nào ? Chất
do hạt nào tạo nên ?
− Nguyên tử là hạt
như thế nào ? Cấu
tạo ra sao ? khối
lượng của thành
phần nào được coi là
khối lượng phân tử?
− Nguyên tố hoá
học là gì? Ý nghĩa
của kí hiệu hoá học ?
− Nguyên tử khối là
gì ?
− Phân tử là hạt
như thế nào ? cách
tính phân tử khối ?
− Đơn chất kim loại
có gì khác so với đơn
chất phi kim ?

− Phân tử hợp chất
có đặc diểm gì ?

− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
− Đại diện phát
biểu; bổ sung.
− Thảo luận
nhóm Đại diện
phát biểu; bổ
sung.
a) Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều do 1
hoặc hỗn hợp 1 số chất tạo nên.
− Chất có: tính chất vật lí; tính chất hóa học
không thay đổi.
− Chất tạo nên bởi nguyên tử .
b) Ng.tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về
điện, gồm hạt nhân có P mang điện tích + và vỏ
tạo bởi 1 hoặc nhiều e mang điện tích – .
− KHHH biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên
tử của nguyên tố đó.
− Nguyên tử khối (khối lượng nguyên tử) tính
bằng đvC. (1 đvc = 1/12 m nguyên tử C)
c) Phân tử : là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số
nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của chất.
− Phân tử khối là khối lượng phân tử ; có giá
trị bằng tổng nguyên tử khối các nguyên tử
trong phân tử.
− Phân tử là hạt hợp thành hầu hết chất.

− Đơn chất kim loại là hạt hợp thành là nguyên
tử .
− Phân tử hợp chất khác phân tử đơn chất ở
chỗ gồm những nguyên tử khác loại.
II. Bài tập
3) Củng cố: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập.
Bài 3 : a) Phân tử khối của hợp chất : 2x + O = 2. 31 = 62 (đvC) (1)
b) nguyên tử khối của x :
(1) <=> 2x = 62 – 16 = 46
=> x = 23 (x là Na)
V. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 23 −
Giáo án Hóa 8

Bài 9 Công thức hóa học

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Cơng thức hố học dùng biểu diễn chất gồm 1 hay nhiều KHHH với các chỉ số ghi ở
chân mỗi kí hiệu.
− Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất. Dựa vào đó xác định được số ngun tử của mỗi
ngun tố tạc nên chất và phân tử khối của chất.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toan và sử dụng chính xác ngơn ngữ hố học.
II. Chuẩn bị :
III. Phương pháp : Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Các em đã biết NTHH được biểu diễn bằng các KHHH . Vậy chất được biểu diễn
như thế nào ?

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
− Đơn chất là gì ? cho
ví dụ ? (ghi điểm). =>
CTHH gồm KHHH của 1
ngun tố .
− Hạt hợp thành đơn
chất kim loại là gì ? Cho
ví dụ ?
− CTHH là các KHHH
do kim loại có hạt hợp
thành là ngun tử .
− Hạt hợp thành đơn
chất phi kim là gì ?cho Ví
dụ ?
− Một số phi kim quy
ước lấy KHHH làm
CTHH do hạt hợp thành
cũng là ngun tử .
− Hợp chất là gì ? cho
− Đại diện phát
biểu; bổ sung. Khái
niệm đơn chất (do 1
loại ngun tố hố
học tạo nên) .
− Hạt hợp thành
đơn chất kim loại là
ngun tử . Ví dụ
− Hạt hợp thành
đơn chất phi kim là
phân tử . Ví dụ


− Đại diện phát
I. CTHH của đơn chất : gồm KHHH
của 1 ngun tố :
* Cơng thức chung : A
x

* Trong đó:
+ A là KHHH của ngun tố
+ x là chỉ số ngun tử của A
1. Với kim loại : CTHH là các KHHH.
Ví dụ :Na, K, Zn, Fe,
2. Với phi kim:
- CTHH gồm KHHH kèm theo chỉ số
ghi ở chân . Ví dụ : khí hidro = H
2
; khí
oxi = O
2
; dd brom = Br
2
; …
- Một số phi kim quy ước lấy KHHH
làm CTHH .Ví dụ : lưu huỳnh = S ;
photpho = P ; cacbon = C.
II. CTHH: của h chất: gồm KHHH của
các ng.tố kèm theo chỉ số ghi ở chân
* Cơng thức chung:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 24 −

Tuần 6
Tiết 12
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 8

Ví dụ ? (ghi điểm)
− Ghi CTHH các Ví dụ
học sinh lấy ;
− Vậy CTHH của hợp
chất ghi như thế nào ?
− Tiểu kết, thuyết trình :
công thức chung ; lấy Ví
dụ minh hoạ.
− Lưu ý :
+ Nhóm nguyên tử .
(- MnO
4
; = CO
3
; =SO
4
).
+ Đọc tên hợp chất đọc
theo CTHH ; không đọc
theo KHHH .
− Thuyết trình: mỗi
nguyên tố hoá học chỉ 1
phân tử của chất.
− Mỗi CTHH có ý nghĩa

như thế nào ?
Lưu ý:
− Viết H
2
(1 p.tử hidro)
≠ 2 H (2 n tử H)
− 2 O
2
= 2 phân tử oxi ;
3 H
2
O = 3 phân tử nước.
⇒ số 2, 3 là hệ số đứng
trước, viết ngang bằng
KHHH .
biểu; bổ sung.
− Thảo luận nhóm
Đại diện phát biểu;
bổ sung.
− Công thức hoá
học của hợp chất
gồm KHHH của các
nguyên tố kèm theo
chỉ số ghi ở chân.
− Lưu ý 2 trường
hợp : Nhóm nguyên
tử ; Đọc tên hợp
chất

− Nghe, ghi nhớ.

− Đọc thông tin
sách giáo khoa Đại
diện phát biểu; bổ
sung :
+ Tên nguyên tố tạo
ra chất.
+ Số nguyên tử của
mỗi nguyên tố có
trong 1 phân tử chất.
+ Phân tử khối của
chất.
A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z

* Trong đó:
+ A, B, C = KHHH của ng.tố
+ x, y, z = là chỉ số (bằng 1 thì không
ghi) .
Ví dụ : Nước = H
2
O ;
Natri clorua = NaCl

Canxi cacbonat = CaCO
3

III. Ý nghĩa của CTHH :
(Mỗi CTHH chỉ 1 p.tử của chất)
− Tên nguyên tố tạo ra chất.
− Số ng. tử của mỗi nguyên tố có trong
1 phân tử chất.
− Phân tử khối của chất.
* Ví dụ :
1. CTHH của oxi: O
2
cho biết:
+ Khí oxi do ntố oxi tạo nên.
+ Có 2 n.tử O trong 1 ptử oxi
+ PTK = 16 . 2 = 32 (đvC)
2. CTHH của đồng (II) sunfat : CuSO
4
+ Do 3 n.tố Cu, S, O tạo nên.
+ Có 1 ng.tử Cu, 1 n.tử S, 4 n.tử O tạo
nên 1 p. tử CuSO
4
.
+ PTK = 64 + 32 + 16 . 4 = 160 (đvC)
* Lưu ý:
− Viết H
2
(1 p.tử hidro) ≠ 2 H (2 ntử H)
− 2 O2 = 2 phân tử oxi ; 3 H
2

O = 3 phân
tử nước.
3) Tổng kết: Tóm tắt nội dung trọng tâm bài.
4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 4 trang 33, 34.
V. Dặn dò:
− Hoàn thành các bài tập;
− Xem phần “Đọc thêm” ; và nội dung bài tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiệm:

GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 25 −

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×