Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

1 4 vận dụng tinh tế công thức đốt cháy vào bài toán đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.84 KB, 9 trang )

1.4. Vận dụng tinh tế công thức đốt cháy vào bài toán đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon.
A. Định hướng tư duy
+ Chúng ta xem xét bài toán đốt cháy một hỗn hợp chứa nhiều hidrocacbon và H2.
+ Vận dụng linh hoạt công thức đốt cháy n CO2  n H2O  (k  1)n hh
Với: k là số liên kết pi trung bình của hỗn hợp.
Khi giải cần kết hợp linh hoạt với định luật BTKL.
+ Trong nhiều trường hợp ta cũng dùng n CO2  n H2O  k.n hh  n hh
Với knhh chính là số mol liên kết  trong hỗn hợp.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Lưu ý: Trong chương trình hiện nay chúng ta chỉ xét các hidrocacbon mạch hở nên k.nhh trong công thức
đốt cháy (CTDC) chính là số mol liên kết pi của hỗn hợp hay chính là số mol Br2 hoặc H2 tối đa có thể
tham gia phản ứng cộng.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon đều mạch hở và H2. Cho 6,272 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,44 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,272
lít (đktc) hỗn hợp X thu được 29,48 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 31,5.

B. 9,18.

C. 12,96.

D. 8,64.

Lưu ý: Cần nhớ và hiểu vấn đề ở bài toán này là số mol Br2 chính là số mol pi của hỗn hợp hay chính là
k.nhh.
Định hướng tư duy giải:
Ta chỉ cần áp dụng thuần túy CTĐC n CO2  n H2O  (k  1)n hh



 n CO2  n H2O  k.n hh  n hh . Gọi n H2O  a
Thay số ta có: 0, 67  a  0, 44  0, 28 
 a  0,51 
 m  9,18.
Câu 2: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon đều mạch hở và H2. Cho 6,048 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,32 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,048
lít (đktc) hỗn hợp X thu được a gam CO2 và 9 gam nước. Giá trị của a là?
A. 30,80.
Định hướng tư duy giải:

B. 22,88.

C. 26,40.

D. 24,20.


Ta chỉ cần áp dụng thuần túy CTĐC n CO2  n H2O  (k  1)n hh


 n CO2  n H2O  k.n hh  n hh
Thay số ta có:

a
 0,5  0,32  0, 27 
 a  24, 2.
44

Câu 3: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon đều mạch hở và H2. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình

đựng dung dịch brom dư thấy có 0,56 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được CO2 và 11,88 gam nước. Giá trị của V là?
A. 20,16.

B. 24,64.

C. 26,88.

D. 29,12.

Định hướng tư duy giải:
Ta chỉ cần áp dụng thuần túy CTĐC n CO2  n H2O  (k  1)n hh


 n CO2  n H2O  k.n hh  n hh . Gọi n CO2  a
Thay số ta có: a  0, 66  0,56  0,35 
 a  0,87


 n O2  1, 2 
 V  26,88
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch
brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn
hợp X thu được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:
A. 21,24.

B. 21,06.

C. 20,70.


D. 20,88.

Định hướng tư duy giải:
Ta luôn có

m X 382
1, 08.12  2a 382





 a  1,16 
 20,88
n Br2
13
1, 08  a  0, 6 13

Giải thích tư duy:
+ Biểu thức ở tử số là khối lượng hỗn hợp (mC + mH).
+ Biểu thức ở dưới mẫu được rút ra từ CTĐC n CO2  n H2O  n Br2  n hh 
 n Br2  n CO2  n H2O  n hh
Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C2H2 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 19,46 gam X vào dung
dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,86 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 14,56 lít hỗn
hợp khí X (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) và thu được 1,21 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 45,36.

B. 45,808.

C. 47,152.


D. 44,688.

Định hướng tư duy giải:
Ta luôn có

m X 973
12a  2.1, 21
973





 a  1, 42 
 45,36
n Br2
43
a  1, 21  0, 65 43

Giải thích tư duy:
+ Biểu thức ở tử số là khối lượng hỗn hợp (mC + mH).
+ Biểu thức ở dưới mẫu được rút ra từ CTĐC n CO2  n H2O  n Br2  n hh 
 n Br2  n CO2  n H2O  n hh


Câu 6: Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2 (các chất đều mạch hở). Lấy 6,32 gam X cho qua
bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24
lít (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn
toàn. Giá trị của V là:

A. 6,72.

B. 8,96.

C. 5,60.

D. 7,84.

Định hướng tư duy giải:
Ta luôn có

m X 158
12.0, 22  2.a 158




n Br2
3
0, 22  a  0,1
3


 a  0, 26 
 n O2  0,35 
 V  7,84
Giải thích tư duy:
+ Biểu thức ở tử số là khối lượng hỗn hợp (mC + mH).
+ Biểu thức ở dưới mẫu được rút ra từ CTĐC n CO2  n H2O  n Br2  n hh 
 n Br2  n CO2  n H2O  n hh

Câu 7: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,41 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 0,95 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là?
A. 12,60.

B. 10,08.

C. 10,80.

D. 11,70.

Định hướng tư duy giải:
Ta cần áp dụng CTĐC n CO2  n H2O  (k  1)n hh 
 n CO2  n H2O  k.n hh  n hh

n CO  a
a  b  0, 41  0,3
a  0, 67
Kết hợp với BTNT.O với  2




2a  b  0,95.2
b  0,56
n H2O  b

 m  0,56.18  10, 08
Mở rộng thêm:
Thực chất các bài tập về hóa học suy cho cùng cũng chỉ là giải phương trình hoặc hệ phương trình. Với

bài toán này biến đổi theo hệ phương trình 2 ẩn sẽ tốt hơn làm phương trình 1 ẩn.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon đều mạch hở và H2. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,46 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 1,045 mol O2 thu được nước và m gam CO2. Giá trị của m là?
A. 32,56.

B. 44,00.

C. 30,80.

D. 33,00.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm một số ankan, anken, ankin và H2. Lấy 19,3 gam X cho qua bình đựng dung dịch
nước Br2 (dư) thì thấy có 0,45 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 11,2 lít X (đktc) cần
dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 0,65 mol CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V
là:
A. 15,40

B. 24,92

C. 19,208

D. 18,48

Câu 3: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C3H4, C4H4 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 14,44 gam X vào
dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,66 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,424
lít hỗn hợp khí X (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) và thu được 0,67 mol H2O. Giá trị của V là:

A. 18,48

B. 36,96

C. 27,72

D. 46,20

Câu 4: Hỗn hợp X chứa nhiều hdrocacbon mạch hở và H2. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,46 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 1,045 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là?
A. 10,80.

B. 10,62.

C. 2,34.

D. 8,28.

Câu 5: Hỗn hợp X chứa nhiều hdrocacbon mạch hở và H2. Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,4 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp X cần vừa đủ a mol khí O2 thu được nước và 51,48 gam CO2. Giá trị của a là?
A. 1,230.

B. 1,755.

C. 1,205.

D. 1,258.


Câu 6: Hỗn hợp X chứa nhiều hdrocacbon mạch hở và H2. Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,4 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2 thu được 51,48 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là?
A. 21,06.

B. 28,26.

C. 56,68.

D. 24,66.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C4H6 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 19,46 gam X vào dung
dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,86 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 14,56 lít hỗn
hợp khí X (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) và thu được 1,21 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 45,36.

B. 45,808.

C. 47,152.

D. 44,688.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch
brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X
được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 31,5.

B. 27,0.

C. 24,3.


D. 22,5.


Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H8, C4H6 và H2. Cho 3,74 gam hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít
(đktc) hỗn hợp X được 45,76 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:
A. 22,32.

B. 21,06.

C. 20,70.

D. 20,88.

Câu 10: Hỗn hợp X chứa nhiều hdrocacbon mạch hở và H2. Cho 6,26 gam hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,16 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,315 mol
hỗn hợp X được 29,04 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:
A. 12,6.

B. 13,23.

C. 16,46.

D. 20,88.

Câu 11: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 7,66 gam hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 0,21 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,39 mol
hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được H2O và 35,64 gam CO2. Giá trị của a là:
A. 1,2525.


B. 1,2124.

C. 1,2505.

D. 1,1425.

Câu 12: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 7,76 gam X vào dung dịch chứa Br2 dư
thì thấy có 0,24 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,54 mol hỗn hợp X cần V lít
khí O2 (đktc) và thu được 1,16 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 29,568

B. 37,632

C. 28,672

D. 36,736

Câu 13: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 3,46 gam X vào dung dịch chứa Br2 dư
thì thấy có 0,14 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp X cần V lít
khí O2 (đktc) và thu được 0,46 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 29,568

B. 37,632

C. 28,672

D. 16,352

Câu 14: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 6,98 gam X vào dung dịch chứa Br2 dư

thì thấy có 0,28 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp bằng lượng
vừa đủ khí O2, thu được 0,645 mol H2O và a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,658

B. 0,725

C. 0,765

D. 0,672

Câu 15: Hỗn hợp X gồm một số ankan, anken, ankin và H2. Cho 16,128 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 51,2 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,128
lít (đktc) hỗn hợp X thu được 32,56 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:
A. 20,52

B. 22,50.

C. 24,12.

D. 24,48

Câu 16: Hỗn hợp X gồm một số ankan, anken, ankin và H2. Lấy 19,3 gam X cho qua bình đựng dung
dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,45 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 11,2 lít X (đktc) bằng
lượng khí O2 (vừa đủ), sau phản ứng thu được 0,65 mol CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Khối lượng
(gam) ứng với 11,2 lít (đktc) khí X là gì?
A. 16,450

B. 9,650

C. 14,475


D. 15,440

Câu 17: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C3H4, C4H4 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 14,44 gam X vào
dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,66 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,424


lít hỗn hợp khí X (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) và thu được m gam CO2 và 0,67 mol H2O. Giá trị của m
là:
A. 21,56

B. 22,88

C. 20,68

D. 18,48

Câu 18: Hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C2H2, C4H6 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 19,46 gam X vào
dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,86 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 14,56
lít hỗn hợp khí X (đktc) cần V lít khí O2 (đktc) và thu được m gam CO2 và 1,21 mol H2O. Giá trị của m
là:
A. 62,48

B. 61,60

C. 16,72

D. 65,12

Câu 19: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 6,272 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình

đựng dung dịch brom dư thấy có 0,44 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,272
lít (đktc) hỗn hợp X thu được 29,48 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 31,5.

B. 9,18.

C. 12,96.

D. 8,64.

Câu 20: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,46 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 1,295 mol O2 thu được nước và m gam CO2 là. Giá trị của m là?
A. 39,6.

B. 35,2.

C. 33,0.

D. 41,8.

Câu 21: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,46 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 1,295 mol O2 thu được tổng khối lượng nước và CO2 là m gam. Giá trị của
m là?
A. 62,10.

B. 53,82.

C. 47,80.


D. 54,18.

Câu 22: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 7,168 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,43 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,168
lít (đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ a mol khí O2 thu được nước và 34,32 gam CO2. Giá trị của a là?
A. 1,256.

B. 0,940.

C. 1,330.

D. 1,115.

Câu 23: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon mạch hở và H2. Cho 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp X qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 0,36 mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp X cần vừa đủ 0,8 mol O2 thu được tổng khối lượng nước và CO2 là m gam. Giá trị của m
là?
A. 33,36.

B. 39,84.

C. 43,48.

D. 41,82.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
BTNT.O

 
 2a  b  1, 045.2 a  0, 75
CO : a
Ta có:  2   CTDC

 33 gam
 a  b  0, 46  0,3 b  0,59
H 2 O : b  

Câu 2: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 
BTNT.O

 n O2  0, 65 

m X 19,3 386


n Br2 0, 45
9

0, 65.12  2a 386

 a  0,925
0, 65  a  0,5
9

0,925
 1,1125  V  24,94

2

Câu 3: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 
BTNT.O

 n O2  0, 49 

m X 14, 44

n Br2
0, 66

12a  2.0, 67
14, 44

 a  0, 49
a  0, 67  0,51 0, 66

0, 67
 0,825  V  18, 48
2

Câu 4: Định hướng tư duy giải
BTNT.O
 
 2a  b  1, 045.2 a  0, 75
CO 2 : a
Ta có: 

  CTDC

10, 62 gam
 a  b  0, 46  0,3 b  0,59 
H 2 O : b  

Câu 5: Định hướng tư duy giải

CO :1,17 CTDC
BTNT.O
Ta có:  2

1,17  a  0, 4  0, 4  a  1,17 
 a  1, 755
H
O
:
a
 2
Câu 6: Định hướng tư duy giải

CO :1,17 CTDC
 2

1,17  a  0, 4  0, 4  a  1,17  m  21, 06
H 2O : a
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 


m X 19, 46

n Br2
0,86

12a  2.1, 21 19, 46

 a  1, 42  n O2  2, 025  V  45,36
a  1, 21  0, 65 0,86

Câu 8: Định hướng tư duy giải

CO :1, 25 CTDC
 2

1, 25  a  0, 4  0,5  a  1,35  m  24,3
H 2O : a
Câu 9: Định hướng tư duy giải


Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 3, 74

n Br2
0,1

12.1, 04  2.a 3, 74


 a  1, 24  m  22,32
1, 04  a  0, 6 0,1

Câu 10: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 6, 26

n Br2 0,16

12.0, 66  2.a
6, 26

 a  0, 735  m  0, 735.18  13, 23
0, 66  a  0,315 0,16

Câu 11: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 7, 66

n Br2 0, 21

12.0,81  2.x
7, 66

 x  0,885  n O2  1, 2525
0,81  x  0,39 0, 21


Câu 12: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 7, 76

n Br2 0, 24

12a  2.1,16
7, 76

 a  1,1  n O2  1, 68  V  37, 632
a  1,16  0,54 0, 24

Câu 13: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 3, 46

n Br2 0,14

12a  2.0, 46
3, 46

 a  0,5  n O2  0, 73  V  16,352
a  0, 46  0, 24 0,14

Câu 14: Định hướng tư duy giải

Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 6,98

n Br2 0, 28

12a  2.0, 645 6,98

 a  0, 765  n CO2  0, 765
a  0, 645  0,3 0, 28

Câu 15: Định hướng tư duy giải

CO : 0, 74
Ta có:  2
 0, 74  a  0,32  0, 72  a  1,14  m  1,14.18  20,52
H 2O : a
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:

m X 19,3 386


n Br2 0, 45
9


Với thí nghiệm thứ 2 


0, 65.12  2 a 386

 a  0,925  m X  0, 65.12  2.0,925  9, 65
0, 65  a  0,5
9

Câu 17: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 14, 44

n Br2
0, 66

12a  2.0, 67
14, 44

 a  0, 49  m  0, 49.44  21,56
a  0, 67  0,51 0, 66

Câu 18: Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm ban đầu ta có:
Với thí nghiệm thứ 2 

m X 19, 46

n Br2
0,86


12a  2.1, 21 19, 46

 a  1, 42  m  1, 42.44  62, 48
a  1, 21  0, 65 0,86

Câu 19: Định hướng tư duy giải

CO : 0, 67
Ta có:  2
 0, 67  a  0, 44  0, 28  a  0,51  m  0,51.18  9,18
H 2O : a
Câu 20: Định hướng tư duy giải

CO : a
2a  b  1, 295.2
a  0,9
Ta có:  2  

 m  39, 6
H 2 O : b a  b  0, 46  0,35 b  0, 79
Câu 21: Định hướng tư duy giải

CO : a
2a  b  1, 295.2
a  0,9
Ta có:  2  

 m  0,9.44  0, 79.18  53,82
H 2 O : b a  b  0, 46  0,35 b  0, 79
Câu 22: Định hướng tư duy giải


CO : 0, 78 CTDC
Ta có:  2

 0, 78  x  0, 43  0,32  x  0, 67  n O2  1,115
H 2O : x
Câu 23: Định hướng tư duy giải

CO : a
2a  b  0,8.2
a  0,57
Ta có:  2  

 m  0,57.44  0, 46.18  33,36
H 2 O : b a  b  0,36  0, 25 b  0, 46



×