Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

2 4 bài toán xác định CTPT của ancol, độ ancol và ancol tác dụng kim loại kiềm image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.97 KB, 16 trang )

2.4. Bài toán xác định CTPT của ancol, độ ancol và ancol tác dụng kim loại kiềm.
A. Định hướng tư duy
+ Cho ancol tác dụng với Na thì H bay lên chính là H trong nhóm OH
+ Khi đốt cháy ta luôn có: n CO2  n H2O   k  l  n X
+ Chú ý vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn.
+ Độ của ancol là số ml ancol có trong 100 ml dung dịch ancol.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Ví dụ: ancol 46 có nghĩa trong 100 ml dung dịch ancol có 46 ml là ancol nguyên chất.
+ Chú ý khi cho dung dịch ancol tác dụng với Na thì khí H 2 sinh ra do cả ancol và H 2 O tác dụng với Na.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là
A. C2 H 4  OH 2

B. C3 H 7 OH

C. C3 H 5 (OH)3

D. C3 H 6 (OH) 2

Định hướng tư duy giải:

O
n CO2  0,15

Dồn chất cho X H 2 O : 0, 05   CTDC
 n H2O  0,15  0, 05  0, 2
 
CH


 2
BT.O

 n OTrong X  0,15 
 Số nhóm OH trong X  3 
 C3 H 5 (OH)3

Giải thích tư duy:
Vì đề bài không nói là ancol đơn chức nên khi dồn chất ta phải nhấc O ra để ancol chỉ có 1 nguyên tử O
khi đó mới dồn thành H 2 O và CH 2 .
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3 H 5 (OH)3 và C4 H 7 (OH)3

B. C2 H 5OH và C4 H 9 OH

C. C2 H 4  OH 2 và C4 H8  OH 2

D. C2 H 4  OH 2 và C3 H 6 (OH) 2

Định hướng tư duy giải:


C
Ta có: n X  1 
 C  3 
  2 
 C2 H 4  OH 2 và C4 H8  OH 2
C 4
Giải thích tư duy:

Vì số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2  ancol phải là ancol no. Giả sử số mol CO 2 là 3 còn số mol H 2 O
là 4 thì số mol hỗn hợp sẽ là 4  3  1.
Vì ancol đa chức nên ít nhất phải có 2 C
Câu 3: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với
Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH 3OH

B. HOCH 2 CH 2 OH

C. HOCH 2 CH  OH  CH 2 OH

D. C2 H 5OH

Định hướng tư duy giải:

CO : 0,3
Dồn chất cho X 
 9,3  BTKL

 n X  0,15
 H 2 : 0, 45
 


 HOCH 2 CH 2 OH
Giải thích tư duy:
Cần nhớ rằng H bay ra là H trong OH. Do đó, ta có số mol H thoát ra bằng số mol O trong hỗn hợp ancol.
Vì vậy, ta mới dồn được ancol X như lời giải bên cạnh.
Câu 4: Đun nóng hôn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với


H 2SO 4 đặc ở 140C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam
nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là
A. CH 3OH và C2 H 5OH

B. C2 H 5OH và C3 H 7 OH

C. C3 H 5OH và C4 H 7 OH

D. C3 H 7 OH và C4 H 9 OH

Định hướng tư duy giải:

CH 3OH
m ancol  7,8
Ta có: 

 M  39 

C2 H 5OH
n H2  0,1
Giải thích tư duy:
Khối lượng ancol bằng khối lượng của ete cộng với khối lượng nước.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
5,6 lít khí CO 2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết vưới Na thì thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 6,72

B. 4,48

C. 5,6


Định hướng tư duy giải:
Chú ý: Số C trong X bằng số nhóm OH trong X nên ta có ngay

n CO2  0, 25 
 n  OH  0, 25 
 n H2  0,125 
 V  2,8  l 

D. 2,8


Giải thích tư duy:

CO
Các ancol có CTPT là CH 4 O, C2 H 6 O 2 và C3 H8O3  đều có số C bằng số O nên dồn thành 
H 2
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đem đốt cháy
hoàn toàn m gam X chỉ thu được 1,568 lít CO 2 (đktc) và 2,16 gam H 2 O. Nếu đem m gam X cho tác
dụng hết với Na dư thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là
A. 1,12 lít

B. 0,56 lít

C. 0,224 lít

D. 2,24 lít

Định hướng tư duy giải:


n CO  0, 07
Ta có:  2

 n X  n ancol  n H2O  n CO2  0, 05
n H2O  0,12

V 

0, 05
.22, 4  0,56  lit 
2

Giải thích tư duy:
Các ancol là đơn chức nên số mol ancol bằng số mol OH có trong hỗn hợp ancol
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol CO 2 và 1,1 mol

H 2 O. Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của m lần lượt là a, b. Tổng của a  b có giá trị
A. 41,2 gam

B. 16,6

C. 26,4

D. Đáp án khác

Định hướng tư duy giải:
BTKL
 
 m   m  C, H, O  m min  a  0,8.12  1,1.2  0,3.16  16, 6



m m ax  b  0,8.12  1,1.2  0,8.16  24, 6
n A  n H2O  n CO2  0,3

 a  b  16, 6  24, 6  41, 2  gam 

Giải thích tư duy:
Khối lượng ancol nhỏ nhất khi ancol có ít oxi nhất (đơn chức) và lớn nhất khi ancol là đa chức có số mol
OH bằng số mol C
Câu 8: Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỷ lệ mol tương ứng 1: 2 có
nồng độ 50%. Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát
ra. Giá trị của m là
A. 0,7

B. 15,68

C. 21,28

Định hướng tư duy giải:
C2 H 4  OH 2 : 0, 2

K
X C3 H 5  OH 3 : 0,1 
 n H2  0, 2  0,15  0, 6  0,95 
 m  1,9  gam 

H 2 O :1, 2

Giải thích tư duy:
H thoát ra ở OH của ancol và của nước.


D. 1,9


Câu 9: Cho 112,5 ml ancol etylic 92 tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H 2 (ở
đktc). Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml và của nước là 1
gam/ml.
A. 20,16

B. 30,8

C. 22,4

D. 25,76

Định hướng tư duy giải:
C2 H 5OH :103,5ml
C2 H 5OH :1,8mol




H 2 O : 9ml
H 2 O : 0,5mol
1,8  0,5

 n H2 
 1,15
2


Giải thích tư duy:
H

thoát

ra



OH

của

ancol



của

nước


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.
Lây 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam

H 2 O. Hai ancol đó là
A. C2 H 5OH và CH 2  CH  CH 2  OH

B. C2 H 5OH và CH 3OH


C. CH 3OH và C3 H 7 OH

D. CH 3OH và CH 2  CH  CH 2  OH

Câu 2: Khi đun ancol X đơn chức, mạch hở với H 2SO 4 đặc tạo được ete Y. Trong phân tử Y có phần
trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 64,865% và 13,51%, còn lại là oxi. Công thức cấu tạo của X

A. CH 3CH 2 CH 2 CH 2 OH

B. CH 3CH 2 OH

C. CH 3CH 2 CH 2 OH

D. CH 3CH 2 CH  OH  CH 3

Câu 3: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (có tỉ lệ mol  1:1) thành anđehit cần 8
gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được tác dụng với dd AgNO3 / NH 3 thì thu được 32,4 gam Ag.
(Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Công thức cấu tạo của 2 ancol là:
A. CH 3OH và CH 3CH 2 OH

B. C2 H 5OH và CH 3CH 2 CH 2 OH

C. CH 3OH và CH 3CH  OH   CH 3

D. CH 3OH và CH 3CH 2 CH 2 OH

Câu 4: Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol X đơn chức thu được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng bạc. Tỉ
khối hơi của X so với Y bằng 1,0345. Công thức phân tử của X là
A. CH 4 O


B. C2 H 6 O

C. C3 H8O

D. C3 H 6 O

Câu 5: Khi đun nóng m1 gam ancol X với H 2SO 4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu
được m 2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm
công thức cấu tạo của ancol X.
A. C2 H 5OH

B. C3 H 7 OH

C. CH 3OH

D. C4 H 9 OH

Câu 6: Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử ancol
A
A. C2 H 5OH

B. C4 H 9 OH

C. C3 H 7 OH

D. CH 3OH

Câu 7: Lấy 1,15 gam ancol X cho tác dụng với Na (dư) thì cho 280 cm3 hiđro đo ở đktc. CTPT của X là:

A. CH 3OH

B. C2 H 5OH

C. C3 H 7 OH

D. C4 H 9 OH

Câu 8: Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Biết 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo
ra 112ml khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. C3 H 5  OH 3

B. C3 H 6  OH 2

C. C2 H 4  OH 2

D. C4 H 7  OH 3


Câu 9: Ancol no, đa chức, mạch hở X có n nguyên tử cacbon và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử.
Cho 7,6 g ancol trên phản ứng với lượng naữi dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Cho n  m  1. Công thức
cấu tạo của ancol X là:
A. C2 H 5OH

B. C4 H 7  OH 3

C. C3 H 5  OH 2

D. C3 H 6  OH 2


Câu 10: Cho 2,84 gam một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với Na vừa
đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Công thức phân tử của 2 ancol trên là:
A. CH 3OH và C2 H 5OH

B. C2 H 5OH và C3 H 7 OH

C. C2 H 3OH và C3 H 5OH

D. C3 H 5OH và C4 H 7 OH

Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24 g khí CO 2 . Mặt
khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của
A.
A. C4 H 7  OH 3

B. C3 H 6  OH 2

C. C4 H8  OH 2

D. C3 H 5  OH 3

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H 2 O.
Công thức phân tử của X là:
A. C3 H8O 2

B. C4 H8O 2

C. C5 H10 O 2

D. C3 H8O3


Câu 13: Cho 81,696g hơi của 1 ancol no đơn chức mạch hở qua ống đựng CuO đốt nóng dư. Sau phản
ứng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm đi 28,416g. CTCT ancol đó là:
A. CH 3OH

B. C2 H 5OH

C. CH 3CH 2 CH 2 OH

D. CH 3  CH 2 3 OH

Câu 14: Cho bột CuO đốt nóng dư vào bình đựng 81,282g ancol A no mạch hở. Lượng chất rắn sau phản
ứng tác dung dịch HNO3 loãng dư thu được 39,1552 lít khí NO duy nhất (đktc). CTCT A là:
A. C2 H 5OH

B. CH 3  CH 2 2 OH

C. C2 H 4  OH 2

D. C3 H 6  OH 2

Câu 15: Oxi hoá hết 40,848g ancol A thu được 38,295g anđehit no, đơn chức mạch hở. CTCT A là
A. CH 3OH

B. C2 H 5OH

C. CH 3CH  OH  CH 3

D.  CH 3 2 CH  CH 2 OH


Câu 16: Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam nước. Khối
lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là
A. 4,9 gam;CH 3OH

B. 11gam; CH 4 O

C. 7, 4gam; C2 H 6 O

D. 6, 0 gam ; C3 H8O

Câu 17: Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có số mol bằng nhau tác
dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là
A. C2 H 6 O và C2 H 6 O 2

B. C3 H 6 O và C3 H8O3

C. C3 H8O và C3 H8O3

D. C3 H8O và C3 H8O 2

Câu 18: Hợp chất X trong phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần
lượt bằng 55,81% và 6,98%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí gần bằng 2,9655. Khi cho


4,3 gam X tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và X hòa tan được Cu  OH 2 . Công thức
cấu tạo của X là
A. HC  C  CH  OH  CH 2 OH

B. HOCH 2  C  C  CH 2 OH


C. CH 2  CHCH 2 COOH

D. CH 3CH  CHCOOH

Câu 19: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C3 H8O

B. C2 H 6 O

C. CH 4 O

D. C4 H8O

Câu 20: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn
với Na dư, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi
sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO 4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng
A. 9 gam

B. 18 gam

C. 36 gam

D. 54 gam

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O 2 (đktc).Sau phản ứng thu được
26,4 gam CO 2 và 14,4 gam nước. Mặt khác, cho 23 gam Na vào 2m gam ancol trên thấy thoát ra m mol
khí H 2 . Giá trị của m là
A. 1,2


B. 1,0

C. 0,4

D. 0,5

Câu 22: X là hỗn hợp chứa hai ancol, đơn chức. Cho Na (dư) vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 (lít)
khí đktc thoát ra. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O.
Biết X không có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các
ancol trong X là 12. Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là
A. 7

B. 8

C. 5

D. 6

Câu 23: Có hai thí nghiệm sau:
TN1: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với m gam Na, sau phản ứng thu được 0,075 gam H 2 .
TN 2: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng thu không tới 0,lgam H 2 .
X có công thức là:
A. C4 H 9 OH

B. C3 H 7 OH

C. C2 H 5OH

D. CH 3OH


Câu 24: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu
được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO 2 . Giá trị của a là
A. 4,4

B. 2,2

C. 6,6

D. 8,8

Câu 25: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và ancol đơn chức X và Na dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc).
Lượng H 2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng do glixerol sinh ra. X có công thức là
A. C2 H 5OH

B. C3 H 5OH

C. C3 H 7 OH

Câu 26: Chia 18,2 gam hỗn họp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau.

D. C4 H 9 OH


- Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H 2 (đktc).
- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 37,5
gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu. Giá trị của V
A. 2,8

B. 5,04


C. 5,6

D. 2,52

Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2
(ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m  a  V / 5, 6

B. m  a  V / 5, 6

C. m  2a  V / 22, 4

D. m  2a  V /11, 2

Câu 28: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau phản ứng thu được 4,094
gam chất rắn. CT của A là:
A. C4 H 9 OH

B. CH 3OH

C. C3 H 7 OH

D. C2 H 5OH

Câu 29: Hỗn hợp X gồm CH 3OH và CH 2  CH  CH 2 OH. Cho m gam X tác dụng hết với Na, thu được
5,04 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, 0,6 mol X tác dụng vừa đủ vớil 0,4 mol Br2 trong dung dịch. Khối
lượng CH 3OH trong m gam X là
A. 4,8 gam


B. 3,2 gam

C. 11,6 gam

D. 8,7 gam

Câu 30: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X
thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là
A. 52,92%

B. 24,34%

C. 22,75%

D. 38,09%

Câu 31: Hỗn hợp X gồm propan, etylen glicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và
etylen glicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba  OH 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết
tủa trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 45,70

B. 42,15

C. 43,90

D. 47,47

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 11,94 gam hỗn hợp X chứa một ancol no đơn chức Y và một ancol không no
(có một liên kết đôi C  C) hai chức Z. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,57 mol H 2 O. Mặt khác, cho

Na dư vào hỗn hợp X trên thấy có 0,135 mol khí H 2 thoát ra. Phần trăm khối lượng của Y trong X là:
A. 12,45%

B. 11,56%

C. 32,16%

D. 18,28%

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không
no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO 2 và m gam H 2 O. Giá trị của m là
A. 5,40

B. 8,40

C. 2,34

D. 2,70

Câu 34: Cho Na (được lấy dư 10% so với lượng cần thiết) vào 100 ml ancol etylic x , khi phản ứng thu
được 42,56 lít khí B (ở đktc) và m gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8
g/ml, của nước là 1 g/ml. Giá trị của m là
A. 174,4

B. 56,24

C. 126,9

D. 183,14



Câu 35: Hòa tan m gam ancol etylic  D  0,8 g / ml  vào 108 ml nước  D  1 g / ml  tạo thành dung
dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H 2 . Dung dịch A có độ ancol bằng
A. 46

B. 41

C. 28

D. 92

Câu 36: Cho l0ml rượu etylic 92 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na
thì thể tích sinh ra là:
A. 1,12 lít

B. 1,68 lít

C. 1,792 lít

D. 2,285 lít

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong

O 2 thì thu được 0,5 mol CO 2 và 0,7 mol H 2 O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam
muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhất là:
A. 20,4

B. 23,4

C. 26,2


D. 22,6

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O 2 ,
thu được V2 lít khí CO 2 và a mol H 2 O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các
giá trị V1 , V2 , a là
A. V1  2V2  11, 2a

B. V1  2V2  11, 2a

C. V1  V2  22, 4a

D. V1  V2  22, 4a

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp A gồm các ancol cần V lít khí O 2 (đktc) thu được 24,64
gam CO 2 . Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp A trên tác dụng hoàn toàn với K (dư) thu được 6,272 lít khí

H 2 (đktc). Giá trị đúng của V gần nhất với
A. 12,2

B. 13,4

C. 15,0

D. 18,0

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong

O 2 thì thu đuợc 22 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Cũng m gam X tác dụng với K dư thì thu được a gam
muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhất là

A. 18,2

B. 39,8

C. 26,2

D. 29,0

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,81 mol CO 2 và 0,99 mol H 2 O. Giá trị của m và V lần lượt

A. 16,2 và 27,216

B. 14,58 và 29,232

C. 16,2 và 29,232

D. 14,58 và 27,216

Câu 42: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6
gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3 H 5OH và C4 H 7 OH

B. C2 H 5OH và C3 H 7 OH

C. C3 H 7 OH và C4 H 9 OH

D. CH 3OH và C2 H 5OH

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp X chứa 2 ancol đa chức (hơn kém nhau 1 nhóm OH) thu

được 7,48 gam CO 2 và 4,32 gam nước. Cho K dư tác dụng hoàn toàn với lượng ancol bên trên thu được
m gam muối. Giá trị đúng của m gần nhất với


A. 9,0

B. 10,0

C. 11,0

D. 14,2


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải

CO : 0, 4
Ta có:  2

 n ete  0,1 
 C  4 
 CH 3OH và CH 2  CH  CH 2  OH
H 2 O : 0, 4
Câu 2: Định hướng tư duy giải
12x

12x  y  16  64,865%
x  4

CTTQ : C x H y O 





 C4 H10 O
y
y

10


 13,51%
12x  y  16


 CH 3CH 2 OH
Câu 3: Định hướng tư duy giải

CH 4 O : 0, 05
Ta có: n CuO  0,1 
 n X  0,1 
 M  46 

C3 H8O : 0, 05
CH 3OH
Mà n Ag  0,3 

CH 3CH 2 CH 2 OH
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Ta có:


MX
X

 1, 0345 
 X  60 
 C3 H 8 O
MY X  2

Câu 5: Định hướng tư duy giải

Vì M Y  M X 
 Y là anken 

M Y X  18

 0, 7 
 X  60 
 C3 H 7 OH
MX
X

Câu 6: Định hướng tư duy giải

Vì M B  M A 
 Y là ete 

M B 2X  18

 1, 7 

 X  60 
 C3 H 7 OH
MA
X

Câu 7: Định hướng tư duy giải
n H2  0, 0125 
 n ancol 

0, 0125.2

 M  46 (n là số nhóm chức, n  1) 
 C2 H 5OH
n

Câu 8: Định hướng tư duy giải
n H2  0, 005 
 n ancol 

2.0, 005
0,31.n

M 
 62 (n là số nhóm chức, n  2) 
 C2 H 4  OH 2
n
2.0, 005

Câu 9: Định hướng tư duy giải
 nX 

CTTQ : Cn H 2n  2 O m . Ta có n H2  0,1 

 7, 6 

0, 2
m

0, 2
 m  2, n  3 
 C3 H 6  OH 2
12n  2n  2  16m  . Mà n  m  1 
n

Câu 10: Định hướng tư duy giải


CTTQ : Cn H 2n  2 O
Ta có

2,84
4, 6


 n  1, 25 
 CH 3OH và C2 H 5OH
12n  2n  18 12n  2n  17  23

Câu 11: Định hướng tư duy giải
3
 ancol 3 chức

Ta có: n H2  0,15  .n X 
2

a  16b  3,92
H : a
a  0,56
0, 21





C 
 3 
 C3 H 5  OH 3
Trong X 
b 
0, 07
O : b
b  0, 21
0, 21  0,5a   3
Câu 12: Định hướng tư duy giải

CO : 0, 06
Ta có:  2

 n O  0, 04 
C : H : O  3:8: 2
H 2 O : 0, 08
Câu 13: Định hướng tư duy giải


m O  28, 416 
 n O  1, 776 
 n O  n ancol  1, 776 
 M  46 
 C2 H 5OH
Câu 14: Định hướng tư duy giải
Ta có: n NO  1, 748 
 n Cu  2, 622  n CuO  x.n A (x là số nhóm chức)

 MA 

81, 282x
 62 (với x  2) 
 C2 H 4  OH 2
2, 622

Câu 15: Định hướng tư duy giải
CTTQ : Cn H 2n  2 O 


40,848
38, 295


 n  1 
 CH 3OH
12n  2n  18 12n  2n  16

Câu 16: Định hướng tư duy giải


CO : 0, 4
Ta có:  2

 n hh  0,3 
 C  1,33 
 X : C2 H 5OH và Y: CH 3OH
H 2 O : 0, 7


 m  0,3.16  0, 4.12  0, 7.2  11
Câu 17: Định hướng tư duy giải
Gọi số mol của X, Y là a, Y là ancol n chức

n  2
Ta có: n H2  0,5.  a  n.a   0,15 


 C2 H 6 O và C2 H 6 O 2
a  0,1
Câu 18: Định hướng tư duy giải

C  4
Ta có: M  86 


 O  2 
  C4 H 6O 2 n
H  6


n  1
m  4,3

Mà 

 M  86 
 C4 H 6 O 2 (có 2 nhóm OH)
n H2  0, 05
n  n
H
 X


Mặt khác X hòa tan được Cu  OH 2 
 HC  C  CH  OH  CH 2 OH
Câu 19: Định hướng tư duy giải

Vì M X  M Y 
 Y là anken 

M X X  18

 1, 6428 
 X  46 
 C2 H 5OH
MY
X

Câu 20: Định hướng tư duy giải
X

X
Ta có: n H2  0, 7 
 n Trong
 n Trong
 0, 7.2  1, 4  mol 
 OH
O

Để ý tháy số C trong X bằng số O trong X nên ta có:
BTKL
BTNT.H
X

 n Trong
 43, 2  1, 4.12  1, 4.16  4 
 n H2O  2  mol 
H


 m  m H2O  2.18  36  gam 
Câu 21: Định hướng tư duy giải
Vì ancol no nên n X  n H2O  n CO2  0,8  0, 6  0, 2  mol 
BTKL
Và 
 m X  0, 7.32  26, 4  14, 4 
 m X  18, 4 
 C3 H 5  OH 3

n C H  OH   0, 4
Với 2m gam ancol  3 5 3


 m  0,5  mol 
n Na  1
Câu 22: Định hướng tư duy giải
Vì X là ancol đơn thức chức nên n ancol  n X  2n H2  2.0, 09  0,18  mol 
Khi đó C 

b  b 2  4ac
2a

0,3
 1, 667 nên trong X phải có CH 3OH
0,18

BTKL

 m X   m  C, H, O   0,3.12  0, 4.2  0,18.16  7, 28gam

CH OH : a
a  b  0,18
a  0,16mol

 3





 C6 H 5  CH 2  OH
4a  8b  0,8

b  0, 02mol
R  OH : b

Câu 23: Định hướng tư duy giải
TN1: Na thiếu  n Na  0, 075
TN2: Na thừa  n Rượu <0,1  Mrượu  6 / 0,1  60
Câu 24: Định hướng tư duy giải

CH 3OH
Ta có 

 n C  n OH  n H  0, 2 
 a  m CO2  0, 2.44  8,8  gam 
HO

CH

CH

OH

2
2
Câu 25: Định hướng tư duy giải

b
3
3

a   0, 2

 a : H2

Gli : a 
a  0,1
2
2
2

15, 2 




b
b  0,1
X : b 
b  1. 3 a
 : H2

 2 3 2
2
15, 2  92.0,1
MX 
 60 
 C3 H 7 OH
0,1


Câu 26: Định hướng tư duy giải
n   0, 0375

n CO  0,375



 2
m  37,5  m CO2  m H2O  12
n H2O  0,5




BTNT.O

 n O  n OH 


 n H2 



9,1  0,375.12  0,5.2
 0, 225
16

0, 225

 V  2,52
2

Câu 27: Định hướng tư duy giải

BTKL

 m   m  C, H, O 

n Otrong ancol  n H2O  n CO2


m 

V
a
V 
V
a
.12  .2  16  
a

22, 4
18
5, 6
 18 22, 4 

Câu 28: Định hướng tư duy giải
BTKL
Ta có: 
 2, 76  1,38  4, 094  m H2 
 n H2  0, 023

 n ancol  0, 046 
 M ancol 

Suy ra Na dư 

2, 76
 60
0, 046

Câu 29: Định hướng tư duy giải
a  b  2n H2  0, 45

CH 3OH : a

 k  a  b   0, 6
Ta có: m gam X 
CH 2  CH  CH 2 OH : b
kb  n  0, 4
Br2


4

k  3


 b  0,3 
 m  4,8
a  0,15


Chú ý: Một hỗn hợp khi chia làm nhiều phần bằng nhau thì tỷ lệ các chất trong mỗi phần là không thay
đổi.

Câu 30: Định hướng tư duy giải

CO : 0, 6
Ta có: 9, 45   m  C, H, O  
 2
H 2 O : 0, 725

 n Otrong X 

9, 45  0, 6.12  0, 725.2
 0, 05
16

 %C2 H 5OH 
Để ý: n Otrong X  n ancol  0, 05 

Câu 31: Định hướng tư duy giải

0, 05.46
 24,34%
9, 45


BTKL
 n O2 
Ta có: 

16,58  5, 444
 0,348 
 n CO2  0, 232 

 m  45, 704  gam 
32

Câu 32: Định hướng tư duy giải

C H O : y NAP  y  2z  0,135.2
 y  0, 03
Ta có:  n 2n  2




0,57.14  4y  32z  11,94
z  0,12
Cm H 2m O 2 : z
Nhận xét: Z phải có ít nhất 4 nguyên tử C hay 8 nguyên tử H. Nếu Z có 10H thì số mol H 2 O sẽ vô lý.

 Z : CH 2  CH  CH  OH   CH 2 OH : 0,12



 %Y  11, 56%
Y : C2 H 6 O : 0, 03
Câu 33: Định hướng tư duy giải
Từ cấu tạo của các ancol và số mol

HO  CH 2  CH 2  OH : 0, 06 BTNT.H
1
Có ngay: 


 m  .  0, 06.6  0, 04.6  .18  5, 4  gam 
2
CH 2  CH  CH 2  OH : 0, 04
Câu 34: Định hướng tư duy giải

Vancol  x 
 m ancol  0,8x BTNT.H
0.8x 100  x
Ta có: n H2  l,9  mol  


1,9.2 


 x  46
V

100

x
46
18
 H2O

C2 H 5ONa : 0,8

BTKL

  NaOH : 3


 m  183,14  gam 
 Na : 0,38

Câu 35: Định hướng tư duy giải
 n ancol H2O  3,8.2 
Ta có: n H2  3,8  mol  

 Vancol 

m 108


 m  73, 6
46 18

73, 6
92
 92  độ ancol là
 0, 46 
 46
0,8
92  108

Câu 36: Định hướng tư duy giải
(1) Câu này các em cần chú ý Na tác dụng cả với nước và ancol. Nhiều bạn không để ý hay bị đề bẫy.
(2) Cần nhớ độ rượu là thể tích ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu.

m ancol  9, 2.0,8  7,36  gam 
Vancol  9, 2ml
Vậy ta có: 



VH2O  0,8ml
m H2O  0,8  gam 
n ancol  0,16  mol 
0,16  0, 044
BTNT .H



 n H2 

 V  2, 285  lit 
2
n H2O  0, 044  mol 
Câu 37: Định hướng tư duy giải
Ta có: n X  0, 7  0,5  0, 2 
 C  2,5
BTKL
a lớn nhất khi X là hai chức: 
 a   m  C, H, O, Na   0,5.12  0, 7.2  0, 2.(16  22).2  22, 6

Câu 38: Định hướng tư duy giải


V 
V
V

BTNT.O


  a  2  .2  1 .2  2 .2  a 
 V1  2V2  11, 2a
22, 4 
22, 4
22, 4



OtrongX

Câu 39: Định hướng tư duy giải
Ta có: các ancol trong A phải là các ancol no.

 n A  n H2O  n CO2 
 n H2O  0, 22  0,56  0, 78  mol 
BTNT.O

 0,56 

V
.2  0,56.2  0, 78 
 V  15, 008  l 
22, 4

Câu 40: Định hướng tư duy giải
Ta có: n x  0, 7  0,5  0, 2 
 n  2,5
BTKL
a lớn nhất khi X lấy hai chức: 

 a   m  C, H, O, Na   0,5.12  0, 7.2  0, 2. 16  38  .2  29, 0

Câu 41: Định hướng tư duy giải

VCO  0,81
Ta có:  2

 n X  0,99  0,81  0,18 
 n TrongX
 0,18  mol 
O
VH2O  0, 99
BTKL

 m   m  C, H, O   0,81.12  0,99.2  0,18.16  14,58  gam 
V
BTNT.O

 0,18 
.2  0,81.2  0,99 
 V  27, 216  lit 
22, 4

Câu 42: Định hướng tư duy giải
BTKL

 n H2  7,8  4, 6  12, 25  0,15 
 n ancol  0,15 
M 


 C2 H 5OH
7,8
 52 

0,15
C3 H 7 OH

Câu 43: Định hướng tư duy giải

VCO  0,17  mol 
Ta có:  2

 n H2O  n CO2  n X  0, 07  mol  
 X là các ancol no.
V

0,
24
m
o
l


 H2O

C 

C3 H 5  OH 3 : 0, 03
1, 7
BTNT

 2, 43 

0, 07
C2 H 4  OH 2 : 0, 04

C3 H 5  OK 3 : 0, 03
K
X 


 m  11, 7gam
C
H
OK
:
0,
04


 2 4
2



×