Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

6 4 công thức đốt cháy peptit NAP 332 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 23 trang )

6.4. Công thức đốt cháy peptit NAP.332
A. Tư duy giải toán
I. Công thức NAP. 332 và phạm vi áp dụng
Hỗn hợp X chứa các aminoaxit (no, mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2) và các peptit tạo
bởi các aminoaxit. Khi đốt cháy X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Khi đó, ta luôn
luôn có các công thức sau:
NAP.332
(1). 
 3n CO2  3n N2  2n O2
NAP.332
(2). 
 3n H2O  3n X  2n O2
NAP.332
(3). 
 n CO2  n H2O  n N2  n X (hệ quả từ (1) và (2))

Đặt mua file Word tại link sau
/>
II. Tư duy dồn chất áp dụng vào bài toán peptit
Để xử lí bài toán hữu cơ nói chung và peptit nói riêng với tư duy dồn chất ta có thể tìm ra kết quả nhanh
gọn và đơn giản hơn rất nhiều. Có lẽ, tôi không cần nói nhiều về điều này nữa vì ở các cuốn sách trước tôi
đã nói tương đối kĩ về “tư duy dồn chất” rồi. Với peptit (tạo từ Gly, Ala,Val) thì chúng ta sẽ dồn chất như

CH 2
Cn H 2n 1 NO DC 
sau: Peptit  
  NO 1
H 2O
H O
 2
DC



Trong hướng dồn trên các bạn thấy xuất hiện NO-1 nghĩa là thế nào? Ở đây tôi đã hoán đổi nguyên tố
bằng cách lắp 1 đơn vị từ (NO có M  30 ) thành (NO-1 có M  29 ). Tại sao tôi lại làm như vậy? Lý do
rất đơn giản vì các bài toán về peptit thường cho số mol CO2, số mol N (NaOH hoặc KOH) và số mol hỗn
hợp peptit. Do đó, khi dồn kiểu này ta sẽ xử lý được rất nhanh khối lượng của hỗn hợp peptit.
Chú ý khi áp dụng:
+ Khi vận dụng ở cấp độ thấp thì chỉ cần nhìn vào vấn đề xem có dữ kiện liên quan tới công thức nào thì
ốp công thức đó.
+ Khi vận dụng linh hoạt ở cấp độ cao thì cần phải khéo léo và tinh tế sẽ làm giảm khối lượng tính toán
liên quan tới bài toán đốt cháy peptit đi rất nhiều.


+ Với các peptit tạo bởi Glu và Lys, hoặc bài toán hỗn hợp chứa peptit và các hợp chất hữu cơ khác
(amin, este, ancol,…) ta cũng hoàn toàn có thể áp dụng được NAP.332, tuy nhiên phải kết hợp với “dồn
chất”. Những dạng toán này mời bạn xem ở cuốn nâng cao 8, 9, 10.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E chứa nhiều peptit được tạo từ Gly, Ala và Val cần vừa đủ
3,24 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52 mol CO2, Khối lượng (gam) của 0,12 mol E là?
A. 58,32

B. 46,58

C. 62,18

D. 54,98

Định hướng tư duy giải:
NAP.332

 3.2,52  3n N2  2.3, 24  n N2  0,36


CH 2 : 2,52
Cn H 2n 1 NO : 0, 72 DC 
Ta dồn E về  
  NO 1 : 0, 72
H 2 O : 0,12
H O : 0,12
 2
 m  2,52.14  0, 72.29  0,12.18  58,32  gam 
Giải thích thêm:
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol N2. Sau đó dồn chất cho hỗn hợp
peptit.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 102,4

B. 97,0

C. 92,5

Định hướng tư duy giải:
Hướng 1: Vận dụng công thức NAP.332 và dồn chất cho muối

H 2 O : 0, 06
O : 4,8
n peptit  0, 4
CH : a

NAP.332

Donchat
Đốt cháy E:  2



151, 2  2
 NO 2 K : 2b
3a  3b  9, 6
CO 2 : a
 N 2 : b

3a  3b  9, 6
a  3,9


14a  69.2b  151, 2 b  0, 7
Dồn chất  m  3,9.14  1, 4.29  0, 4.18  102, 4
Hướng 2: Vận dụng công thức NAP.332 và dồn chất cho peptit
Ta có: n peptit

C2 H 3 NO : a

DC
 0, 4 
 m E CH 2 : b
H O : 0, 4
 2

BTNT.H
 

 3a  2b  0, 4.2  3, 6.2 a  1, 4



97a

14b

151,
2
b  1,1


D. 107,8


 m  1, 4.57  1,1.14  0, 4.18  102, 4
Giải thích thêm:
Áp dụng CT NAP.332: 3.3, 6  3.n pep  2.4,8  n pep  0, 4 . Khi dồn chất cho muối cần lưu ý số mol C và
số mol N trong peptit và trong muối là bằng nhau.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam
hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 97,104
lít O2 (ddktc) thu được 148,72(g) CO2. Giá trị gần nhất của m là:
A. 68

B. 75

C. 90

D. 130,62


Định hướng tư duy giải:

CO : 3,38 NAP.332
Ta có:  2

 3n CO2  3n N2  2n O2  n N2  0, 49
O 2 : 4,335
Dồn chất  m  3,38.14  0, 49.2.85  130, 62  gam 
Giải thích thêm:
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol N2. Sau đó dồn chất cho hỗn hợp

CH 2

peptit  NO 1
H O
 2
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch
chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối.
Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 63,2

B. 54,8

C. 67

D. 69,4

Định hướng tư duy giải:

NAP.332
Sử dụng: 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n O  2, 25 NAP.332
Biết  2

 3n CO2  3.0, 25  2.2, 25  n CO2  1, 75
n N2  0, 25
CH :1, 75
Dồn chất  m  1, 75.14  0.5  46  39   67  gam   2
 NO 2 K : 0,5
Giải thích thêm:
Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2 nên ốp ngay NAP.332 để tìm ra số mol CO2. Sau đó dồn chất cho hỗn

CH
hợp muối   2
 NO 2 K
Câu 5: Thủy phân không hoàn toàn m gam heptapeptit X mạch hở GlyAlaVals thu được hỗn hợp Y gồm
Gly, Ala, Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,3975 mol O2. Giá trị của m là:
A. 6,08

B. 4,12

C. 9,26

D. 6,41


Định hướng tư duy giải:

NAP.332
Sử dụng: 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n N  3,5a NAP.332
Ta có: n X  a   2

 30a.3  3,5a.3  2.0,3975  a  0, 01
n CO2  30a
 m  0, 01 75  89  5.117  6.18   6, 41
Giải thích thêm:
Heptapeptit có 7 mắt xích nên khi cháy cho 3,5a mol N2. Tổng số nguyên tử C có trong X là:
2  3  5.5  30 .

Câu 6: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo ra bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch
chứa KOH dư thì thấy có 0,12 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn lượng peptit trên đem đốt
cháy hoàn toàn thì cần 0,495 mo O2 thu đươc sản phẩm cháy có chứa CO2 và H2O với tổng số mol là 0,75
mol. Giá trị của a là:
A. 0,04

B. 0,03

C. 0,06

D. 0,07

Định hướng tư duy giải:
NAP.332
Sử dụng: 
 3n CO2  3n N2  2n O2


n O  0, 495
332
Ta có:  2

n CO2  0,39  n H2O  0,36
n KOH  0,12  n N2  0, 06
NAP332


 3.0,36  3a  2.0, 495  a  0, 03

Giải thích thêm:
Các bạn có thể tư duy là K chạy vào COOK như vậy số mol KOH = số mol COO = số mol NH2 có trong
hỗn hợp amoniaxit tương ứng tạo nên các peptit. Đây là vấn đề quan trọng nhưng cũng rất đơn giản về
mặt suy luận.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được 7,29 gam H2O. Giá trị của m là
A. 11,24

B. 9,78

C. 9,25

Định hướng tư duy giải:
NAP.332
Sử dụng công thức: 
 3n H2O  3n X  2n O2


H O : 0, 405
CH : a
Donchat
Ta có:  2
 n peptit  0, 02 
15, 27  2
O 2 : 0,5775
 NO 2 Na : b
NAP.332
 
 3a  3.0,5b  0.5775.2 a  0, 45


b  0,13
14a  69b  15, 27

D. 10,43


CH 2 : 0, 45

Dồn chất cho peptit  m  NO 1 : 0,13  m  10, 43
H O : 0, 02
 2
Giải thích thêm:
Nhìn thấy có số mol H2O và số mol O2 ta ốp NAP.332 ngay để tìm ra số mol peptit. Lưu ý số mol C và N
trong muối chính là số mol C, N trong peptit. Và khi đốt cháy muối hay đốt cháy peptit thì số mol O2 cần
là như nhau.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 51,27 gam hỗn hợp gồm peptit X, peptit Y, peptit Z và peptit T (đều được tạo
từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 2,19

mol CO2; 2,005 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m
gam muối. Giá trị của m là:
A. 74,13

B. 82,14

C. 76,26

D. 84,18

Định hướng tư duy giải:
NAP.332

 n CO2  n H2O  n N2  n X  0,185

C2 H 3 NO : 2a

 51, 27 CH 2 : 2,19  4a  a  0,315  m  74,13
 H O : a  0,185
2

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 11,51 gam
hỗn hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,2475
mol O2 thu được 0,195 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của là:
A. 15,58

B. 15,91

C. 14,14


D. 19,08

Định hướng tư duy giải:
NAP.332

 3.0,195  3n X  2.0, 2475  n X  0, 03
NAP.332
 
 n CO2  n N2  n H2O  n X  0,195  0, 03  0,165
 Donchat
 14.n CO2  85.2.n N2  11,51

n CO2  0, 215  t  9, 46


m  0, 215.14  0, 03.18  0, 05.2.29  6, 45
n N2  0, 05
 t  m  15,91
Giải thích thêm:

CH
Muối được dồn về 11,51  2 , peptit được dồn về
 NO 2 K

CH 2

 NO 1 , lưu ý là số mol C và N trong muối và peptit
H O
 2


là như nhau.
Câu 10: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có
một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản


phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối
lượng chất rắn khan là
A. 98,9 g

B. 107,1 g

C. 94,5 g

D. 87,3 g

Định hướng tư duy giải:
n N2  0,15

Chay
 n CO2  a
Ta có: n X  0,1 

n H2O  b

a  b  0,15  0,1
a  0, 6
NAP.332




 Gly
44a  18b  40,5  0,15.28 b  0,55
 NH 2  CH 2  COONa : 0,15.6  0,9
Khối lượng chất rắn là: m  94,5  BTNT.Na
 NaOH : 0, 2.0,9  0,18
 
Giải thích thêm:
Vì X có 3 mắt xích nên có 3N, do đó khi X cháy số mol N2 là 0,15mol. Với a  0, 6 thì số mol C trong X

 0, 6 / 0,1  6 nguyên tử C  X là Gly. Từ đó có ngay Y là Gly6.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa
KOH dư thì thấy có 0,22 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt
khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,975 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?
A. 15,0

B. 20,0

C. 25,0

D. 30,0

Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch
chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem
đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá trị của a là?
A. 0,04

B. 0,05


C. 0,06

D. 0,07

Câu 3: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội
từ từ qua nước vôi trong dư tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40

B. 80

C. 60

D. 30

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được m
gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ
0,42 mol O2 thu được 0,33 mol CO2. Giá trị gần nhất của m là?
A. 15

B. 20

C. 25

D. 30

Câu 5: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly
và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình



đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E
trong NaOH dư thu được a mol muối của Gly và b mol muối của Val. Tỷ lệ a : b là:
A. 7 : 8

B. 8 : 7

C. 2 :1

D. 1: 3

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 49,67 gam hỗn
hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 1,4775 mol
O2 thu được 1,075 mol H2O. Giá trị gần nhất của m là?
A. 15

B. 20

C. 25

D. 30

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 8,75 gam hỗn
hợp muối kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,2475 mol
O2 thu được 0,195 mol H2O và t mol CO2. Giá trị gần nhất của t  m là?
A. 15

B. 20


C. 10

D. 5

Câu 8: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly2Ala2Val và GlyAla2Val5 với số mol tương ứng
là 1: 2 thu được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,115 mol O2. Giá trị của m là:
A. 35,94

B. 32,44

C. 44,14

D. 51,36

Câu 9: Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1,5M
thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X
cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là:
A. 2,25

B. 2,32

C. 2,52

D. 2,23

Câu 10: Thủy phân không hoàn toàn m gam peptit Gly2Ala3Val2 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val
và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,34 mol O2. Giá trị của m là:
A. 32,58

B. 43,44


C. 38,01

D. 48,87

Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp hai peptit Gly2Ala3Val2 và GlyAla2Val5 tỷ lệ mol
tương ứng là 2 :1 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,04
mol O2. Giá trị của m là:
A. 28,18

B. 33,24

C. 35,96

D. 34,82

Câu 12: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là
1: 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala. Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Ala-Gly; Val; Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn

toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là:
A. 51,36

B. 53,47

C. 48,72

D. 56,18

Câu 13: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam
hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t

mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH vừa đủ thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t
là:
A. 0,1

B. 0,06

C. 0,12

D. 0,08


Câu 14: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là thu
được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Ala-Gly; Val; Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn X cần
vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là:
A. 55,58

B. 52,44

C. 44,14

D. 51,36

Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly
và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong
NaOH (dư) thu được t gam hỗn hợp muối. Giá trị của t là:
A. 227,37

B. 242,28


C. 198,84

D. 212,46

Câu 16: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly
và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 12,936 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng Ca(OH)2 (dư) thấy m gam kết tủa trắng xuất hiện và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là:
A. 480

B. 510

C. 460

D. 420

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên
đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng
với 0,1 mol là:
A. 43,2

B. 44,8

C. 40,8

D. 41,4

Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2
gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 102,4

B. 97

C. 92,5

D. 107,8

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m
gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa
đủ 97,104 lít khí O2 (đktc) thu được 148,72 (g) CO2. Giá trị gần nhất của m là:
A. 68

B. 75

C. 90

D. 130,62

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit đươc tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ
0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 18,6

B. 17,8

C. 22,4

D. 20,2

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được

16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2, 8,1 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 0,64

B. 0,48

C. 0,5

D. 0,43

Câu 22: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam


muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 63,2

B. 54,8

C. 67

D. 69,4

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,14 mol X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,42 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,025 mol O2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 57,54


B. 62,04

C. 54,38

D. 60,16

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên
đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng
với 0,1 mol là:
A. 43,2

B. 44,8

C. 40,8

D. 41,4

Câu 25: Hỗn hợp X chứa Ala-Ala, Gly-Ala, Gly-Gly, Ala-Val trong đó nitơ chiếm 17, 759% khối lượng
hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 58,464 lít O2. Giá trị của m là:
A. 56,76

B. 52,32

C. 58,04

D. 61,16

Câu 26: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam
hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t

mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t là:
A. 0,07

B. 0,05

C. 0,06

D. 0,08

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dich NaỌH vừa đủ thu được 85,79
gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ
72,744 lít O2 (đktc) thu được 41,67(g) H2O. Giá trị gần nhất của m là:
A. 50,8

B. 59,3

C. 54,6

D. 55,8

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X mạch hở GlyAla2Val6 thu được hỗn hợp Y gồm Gly, Ala,
Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,01 mol O2. Giá trị của m gần nhất là:
A. 35,58

B. 32,44

C. 44,14

D. 29,08


Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit đươc tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ
0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 18,6

B. 17,8

C. 22,4

D. 20,2

Câu 30: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối của Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được
0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam.
Khối lượng của E ứng với 0,1 mol là?
A. 23,8

B. 22,5

C. 30,2

D. 31,5


Câu 31: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được7,29 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 11,24

B. 9,78


C. 9,25

D. 10,43

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2, 8,1 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 0,64

B. 0,48

C. 0,5

D. 0,43

Câu 33: A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam A cho vào dung dịch chứa NaOH dư
(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và được

 m  3, 46  gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong A là

29,379% .

Giá trị của m là:
A. 7,08

B. 6,82

C. 7,28

D. 8,16


Câu 34: E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư
(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và đươc

 m  8, 26  gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là
22, 247% . Giá trị của m là:
A. 17,38

B. 16,82

C. 17,98

D. 18,16

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala, Val cần
vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy trên vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là?
A. 74

B. 82

C. 76

D. 84

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala,
Val cần vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy
trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng là?
A. 34,92 gam


B. 45,34 gam

C. 36,14 gam

D. 41,04 gam

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala,
Val bằng lượng vừa đủ khí O2. Sản phẩm cháy thu được có CO2, H2O và N2 trong đó số mol của CO2
nhiều hơn nước là 0,04 mol. Lượng X trên có thể tác dụng được tối đa a mol NaOH. Giá trị của a là?
A. 0,28

B. 0,32

C. 0,4

D. 0,42

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X chứa 3 peptit X, Y, Z trong điều kiện thích hợp thu
được 3,75 gam Gly; 7,12 gam Ala và 1,07 gam Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được
m gam nước. Giá trị của m là?
A. 5,76

B. 5,04

C. 6,84

D. 7,2


Câu 39: Thủy phân hoàn toàn một lượng tripeptit X trong dung dịch chứa KOH vừa đủ thu được 39,5

gam hỗn hợp Y chứa 3 muối Ala, Gly, Val. Lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần
V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 28,56

B. 26,88

C. 31,808

D. 32,48

Câu 40: Y là một aminoaxit, no, mạch hở, trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH (không còn
nhóm chức nào khác). Tripeptit X mạch hở trong phân tử chứa 3 mắt xích Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X thì thu được 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của amino axit Y là:
A. C2H5NO2

B. C3H7NO2

C. C3H9NO2

D. C6H11N3O4

Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch KOH thu được
19,47 gam hỗn hợp các muối kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở
trên cần dùng 13,608 lít khí O2 (đktc) thu được 8,19 gam H2O. Giá trị m gần nhất:
A. 12

B. 19

C. 16


D. 11

Câu 42: Thủy phân không hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở GlyAlaVal4 thu được hỗn hợp Y gồm
Gly, Ala, Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,98 mol O2. Giá trị của m là:
A. 35,58

B. 32,52

C. 44,14

D. 29,08

Câu 43: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,21 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,8325 mol O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 26,56

B. 27,09

C. 28,43

D. 27,53

Câu 44: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,35 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 25,368 lít (đktc) O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 36,56


B. 37,09

C. 37,17

D. 37,53

Câu 45: Hỗn hợp gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,07mol hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với 430 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit
thu được 1,39 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 55,365

B. 57,209

C. 37,147

D. 47,543

Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 16,8 gam KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ hỗn hợp peptit trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,005 mol O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 42,36

B. 35,29

C. 37,47

D. 36,98

Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung

dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,28 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam


muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,528 lít (đktc) O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 42,36

B. 31,5

C. 37,47

D. 36,98

Câu 48: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 175 ml KOH 2M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,696 lít (đktc) O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 42,49

B. 31,5

C. 37,47

D. 36,98

Câu 49: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hợp X cho vào dung dịch
chứa NaOH dư thì thấy có 10 ml NaOH 3M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 37,92 gam O2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 40,49


B. 36,50

C. 33,86

D. 32,48

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều được tạo Gly, Ala, Val cần
dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05 mol khí N2. Mặt khác, cho lượng E trên
vào dung dịch chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,96

B. 12,08

C. 9,84

D. 11,72

Câu 51: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 410 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp
peptit thu được 1,34 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 55,365

B. 57,209

C. 52,995

D. 47,543

Câu 52: Hỗn hợp gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác dụng

vừa đủ với 87,6 gam dung dịch HCl 10% thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp
peptit thu được 25,52 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 28,16

B. 26,07

C. 32,14

D. 29,08

Câu 53: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,06 mol hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp
peptit thu được 10,08 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 28,16

B. 26,07

C. 30,53

D. 32,08

Câu 54: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch
chứa NaOH dư thì thấy có 0,26 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên
đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 70,56 lít (đktc) O2 thu được 10,5a mol CO2 . Giá trị của a là:
A. 0,25

B. 0,15

C. 0,20


D. 0,18

Câu 55: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn m gam X cũng như Y đều thu
được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy


qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra, khối lượng bình tăng 399,72
gam. Giá trị của m là:
A. 155,58

B. 156,07

C. 142,14

D. 169,08

Câu 56: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2,78
gam hỗn hợp muối Natri của Gly, Ala. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,135
mol O2 thu được 0,69 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của 3t-m là:
A. 0,56

B. 0,45

C. 0,42

D. 0,48

Câu 57: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các   aminoaxit đều có công thức dạng

H 2 NC n H 2n COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dung vừa đủ 1,875 mol O2 , chỉ thu được N2; 1,5

mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400ml dung dịch NaOH 1M
và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là:
A. 9 và 27,75

B. 10 và 33,75

C. 9 và 33,75

D. 10 và 27,75

Câu 58: X và Y đều là peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y cần dung 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm có CO2 , H2O
và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m
gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol
Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là
A. 1:1

B. 1:2

C. 2:1

D. 2:3

Câu 59: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,
có một nhóm –COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2,
H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần
bao nhiêu mol O2:
A. 2,8 mol


B. 2,025 mol

C. 3,375 mol

D. 1,875 mol

Câu 60: Thủy phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam
hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị
m gần giá trị nào nhất dưới đây:
A. 140,2

B. 145,7

C. 160,82

D. 130,88

Câu 61: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một   aminoaxit (no, mạch
hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp
thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này:
A. giảm 32,7 gam

B. giảm 27,3 gam

C. giảm 23,7 gam

D. giảm 37,2 gam

Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) thu được

1,9 mol hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 đặc, nóng.
Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g; bình


2 thu được m(g) kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dung V
lít (đktc) khí O2 . Giá trị của m và V là:
A. 90g và 6,72 lít

B. 60g và 8,512 lít

C. 120g và 18,816 lít

D. 90g và 13,44 lít

Câu 63: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai aminoaxit
X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng
X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2 , chỉ thu được N2 ,H2O và 0,22 mol CO2 . Giá trị của m là:
A. 6,34

B. 7,78

C. 8,62

D. 7,18

Câu 64: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  
aminoaxit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc).
Giá trị của m là:
A. 2,295


B. 1,935

C. 2,806

D. 1,806

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n O  0,975
332
Ta có:  2

n CO2  0, 76  m  0, 76.14  0, 22.  46  39   29,34
n KOH  0, 22  n N2  0,11
Câu 2: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n O  0, 6225
332
Ta có:  2

n CO2  0, 49  10,375a  0, 075  0, 49  a  0, 04
n KOH  0,15  n N2  0, 075

Câu 3: Định hướng tư duy giải
n N2  0, 225

a  b  0, 075
a  1,35


 Ala
Đốt cháy 0,15 mol Y3  n CO2  a
44a  18b  82,35 b  1, 275

n H2O  b

Đốt 0,1 mol Ala-Ala  n CO2  0, 6  m  0, 6.100  60  gam 
Câu 4: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n O  0, 42 332
BTKL
Ta có:  2
 n N2  0, 05  n NaOH  0,1 
 m  0,33.14  0,1 46  23  11,52
n

0,33
 CO2
Câu 5: Định hướng tư duy giải
NAP.332

Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2


n N  0,975
NAP332
Ta có:  2


 3n CO2  3.0,975  2.8, 4825  n CO2  6, 63
n

8,
4825
 O2
BTNT.N
 a  b  0,975.2 a  1, 04
Gly : a  
a 8

  BTNT.C

 
 2a  5b  6, 63
Val : b  
b  0,91 b 7

Câu 6: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 

 3n H2O  3n X  2n O2

n O  1, 4775 332
Ta có:  2
 n X  0, 09  n NaOH  a  n CO2  1, 075  0, 09  0,5a  0,985  0,5a
n H2O  1, 075
BTKL

 49, 67  14  0,985  0,5a   a  46  39   a  0,39

BTKL

 m  1, 4775.32  1,18.44  1, 075.18  0,39.14  m  29, 45

Câu 7: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n H2O  3n X  2n O2

n O  0, 2475 332
Ta có:  2
 n X  0, 03  n NaOH  a  n CO2  0,195  0, 03  0,5a  0,165  0,5a
n H2O  0,195
BTKL

 8, 75  14  0,165  0,5a   a  46  39   a  0, 07  t  8,8

BTKL

 m  0, 2475.32  0, 2.44  0,195.18  0, 07.14  m  5,37  m  t  8,8  5,37  14,17


Câu 8: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

Gly 2 Ala 2 Val : a
n N  10,5a NAP.332
Ta có: 
 2

 3.81a  3.10,5a  2.2,115  a  0, 02
GlyAla 2 Val5 : 2a n CO2  81a
 m  0, 02  75.2  89.2  117  18.4   0, 04  75  89.2  117.5  18.7   35,94
Câu 9: Định hướng tư duy giải
Với 56,08 gam X, dồn chất  56, 08  18.n X  82, 72  0, 72.40  n X  0,12
Dồn chất  n C 

5, 08  0,12.18  0, 72.29
NAP.332
 2,36 
 3.2,36  3.0,36  2.n O2  n O2  3
14

Khi đốt cháy 0,09 mol X  n O2  x 

0, 09
.3  2, 25
0,12


Câu 10: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n N  3,5a NAP.332
Ta có: n X  a   2

 3.23a  3.3,5a  2.2,34  a  0, 08
n CO2  23a
 m  0, 08  75.2  89.2  117.2  18.6   43, 44


Câu 11: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

Gly 2 Ala 3 Val2 : 2a n N2  11a
NAP.332
Ta có: 


 3.79a  3.11a  2.2, 04  a  0, 02
GlyAla
Val
:
a
n


79a
2
5
 CO2

 m  0, 04  75.2  89.3  117.2  18.6   0, 02  75  89.2  117.5  18.7   35,96
Câu 12: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n N  10a
Gly3 Ala 3 : a
NAP.332
Ta có: 
 2

 3.77a  3.10 a  2.3, 015  a  0, 03
Ala
Val
:
2a
n

77a
2
5

 CO2
 m  0, 03  75.3  89.3  18.5   0, 06  89.2  117.5  18.6   51,36


Câu 13: Định hướng tư duy giải
BTKL

 8,5  0,39.32  28n N2  19,3  n N2  0, 06

n CO  0,32  m muoi  14, 68
NAP.332

 2
 t  0, 06
n H2O  0, 29  n X  0, 03
Câu 14: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

Gly3 Ala 3 : a
n N  10a
NAP.332
Ta có: 
 2

 3.77a  3.10 a  2.3, 015  a  0, 03
Ala
Val
:
2a
n


77a
2
5
 CO2

Câu 15: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n N  0,975
332
Ta có:  2

n CO2  6, 63.
n

8,
4825
 O2

CH : 6, 63
NaOH
E 
 2
 t  227,37
 NO 2 Na : 0,975.2

Câu 16: Định hướng tư duy giải
NAP.332

Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2

n N  0, 075
332
Ta có:  2

n CO2  0, 46  m  460
n O2  0,5775
Câu 17: Định hướng tư duy giải

n N  0, 25 332
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2 . Biết  2
 3n CO2  3.0, 25  2.2, 25  n CO2  1, 75
n O2  2, 25
Và 3n H2O  3n X  2n O2  3n H2O  3.0,1  2.2, 25  n H2O  1, 6


BTKL

1, 75.44  1, 6.18  0, 25.28  2, 25.32  40,8  gam 

Câu 18: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n H2O  3n X  2n O2

C2 H 3 NO : a

O 2 : 3, 6
3a  2b  6, 4
a  1, 4

Ta có: 

 n peptit  0, 4  m CH 2 : b


 m  102, 4
97a  14b  151, 2 b  1,1
H 2 O : 4,8
H O : 0, 4
 2
Câu 19: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2 .

C2 H 3 NO : 0,98
CO 2 : 3,38

Ta có: 
 n N2  0, 49  m CH 2 :1, 42
 m  0,98.113  1, 42.14  130, 62  gam 
O 2 : 4,335
H O : a
 2
Câu 20: Định hướng tư duy giải
NAP.332

Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2 .

C2 H 3 NO : 0, 24
CO 2 : 0, 78

Ta có: 
 n N2  0,12  m CH 2 : 0,3
 m  18, 6
O 2 : 0,99
 H O : 0, 04
2

Câu 21: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng công thức 
 3n H2O  3n X  2n O2

C2 H 3 NO : a
O 2 : 0, 645
3a  2b  0,86
a  0,14

Ta có: 
 n peptit  0, 02  m CH 2 : b


 a  0,5
97a


14b

16,
66
b

0,
22


H 2 O : 0, 45
H O : 0, 02
 2
Câu 22: Định hướng tư duy giải

n N  0, 25 NAP.332
Biết  2

 3n CO2  3.0, 25  2.2, 25  n CO2  1, 75
n O2  2, 25
BTNT

 m  m Cn H2 n NO2 K  1, 75.14  0,5  46  39   67  gam 

Câu 23: Định hướng tư duy giải

n N  0, 21
NAP.332
Biết  2


 3n CO2  3.0, 21  2.2, 025  n CO2  1,56
n O2  2, 025
BTNT

 m  m Cn H2 n NO2 K  1,56.14  0, 42  46  39   57,54  gam 

Câu 24: Định hướng tư duy giải

n N  0, 25 NAP.332
Biết  2

 3n CO2  3.0, 25  2.2, 25  n CO2  1, 75
n O2  2, 25
Và 3n H2O  3n X  2n O2  3n H2O  3.0,1  2.2, 25  n H2O  1, 6


BTNT

1, 75.44  1, 6.18  0, 25.28  2, 25.32  40,8  gam 

Câu 25: Định hướng tư duy giải
Gọi n N2  a  n X  a  n

trong X
O

C2 H 3 NO : 2a

 3a  m CH 2 : b
H O : a

 2

14.2a

 0,17759 25, 666a  14b  0 a  0,36

  57.2a  14b  18a


 m  56, 76
9a  3b  5, 22
b  0, 66
8a  2b  a  b  2, 61.2
Câu 26: Định hướng tư duy giải
BTNT
332

 n N2  0, 06 
n CO2  0,32  n H2O  0, 29

 m Cn H2 n NO2 K  0,32.14  0, 06.2.85  14, 68  n X  0, 03  t  0, 03.2  0, 06
Câu 27: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n H2O  3n X  2n O2

C2 H 3 NO : a
O 2 : 3, 2475
3a  2b  4,33
a  0, 73


Ta có: 
 n peptit  0,15  m CH 2 : b


 m  59, 29
97a  14b  85, 79 b  1, 07
H 2 O : 2,315
H O : 0,15
 2
Câu 28: Định hướng tư duy giải

n CO : 38a 332
n GlyAla 2 Val6  a   2
 3.38a  3.4,5a  2.2, 01
n N2 : 4,5a
 a  0, 04  m  0, 04  75  89.2  117.6  18.8   32, 44
Câu 29: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n CO2  3n N2  2n O2 .

C2 H 3 NO : 0, 24
CO 2 : 0, 78

Ta có: 
 n N2  0,12  m CH 2 : 0,3
 m  18, 6
O 2 : 0,99
 H O : 0, 04

2

Câu 30: Định hướng tư duy giải

C2 H 3 NO : 0, 4
 Na 2 O : 0, 2


Dồn chất khi đốt cháy m gam muối CO 2 :1, 2  m E CH 2 : 0, 4
 m E  30, 2
H O :1, 2
H O : 0,1
 2
 2
Câu 31: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n H2O  3n X  2n O2

C2 H 3 NO : a
O 2 : 0,5775
3a  2b  0, 77
a  0,13

Ta có: 
 n peptit  0, 02  m CH 2 : b


 m  10, 43
97a  14b  15, 27 b  0,19

H 2 O : 0, 405
H O : 0, 02
 2


Câu 32: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng công thức 
 3n H2O  3n X  2n O2

C2 H 3 NO : a
O 2 : 0, 645
3a  2b  0,86
a  0,14

Ta có: 
 n peptit  0, 02  m CH 2 : b


 a  0,5
97a  14b  16, 66 b  0, 22
H 2 O : 0, 45
H O : 0, 02
 2
Câu 33: Định hướng tư duy giải

C2 H 3 NO : 0,1
m  0,1.57  14a  18b

Dồn A về m CH 2 :1


 b  0, 03
m  3, 46  0,1.97  14a
H O : b
 2


0,13.16
 0, 29379  m  7, 08  gam 
m

Câu 34: Định hướng tư duy giải

C2 H 3 NO : 0, 22
m  0, 22.57  14a  18b

Dồn A về m CH 2 :1

 b  0, 03
m  8, 26  0, 22.97  14a
H O : b
 2


0, 25.16
 0, 22247  m  17,98  gam 
m

Câu 35: Định hướng tư duy giải


n N  0,13
NAP.332
Ta có:  2

 3n CO2  3.0,13  2.0,915  n CO2  0, 74  m  0, 74.100  74  gam 
n O2  0,915
Câu 36: Định hướng tư duy giải

n N  0,13
NAP.332
Ta có:  2

 3n CO2  3.0,13  2.0,915  n CO2  0, 74
n

0,915
 O2
NAP.332

 n CO2  n H2O  n N2  n hh  0, 74  n H2O  0,13  0,1

 n H2O  0, 71  m  0, 74.44  0, 71.18  45,34
Câu 37: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 n CO2  n H2O  n N2  n hh  n N2  0, 04  0,12  0,16  a  n NaOH  0,16.2  0,32  mol 

Câu 38: Định hướng tư duy giải
n Gly  0, 05
n CO2  0,39


Ta có:  n Ala  0, 08  
n  0, 01 n N2  0, 07
 Val
NAP.332

 n CO2  n H2O  n N2  n hh  n H2O  0,39  0, 07  0, 06  0,38  m  0,38.18  6,84  gam 

Câu 39: Định hướng tư duy giải


n X  0,1  n N2  0,15 NAP.332
Ta có: 

 3.1  3.0,15  2n O2  n O2  1, 275  V  28,56  l 
n CO2  0,1.10  1
Câu 40: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Ta có: n X  0,1  n N2  0,15 
 n CO2  n H2O  0,15  0,1  0, 05

n CO  0, 6
 2
 Gly3  C2 H 5 NO 2
n H2O  0,55
Câu 41: Định hướng tư duy giải

n O  0, 6075 NAP.332
3a  1, 215
NAP.332

Ta có:  2

 n E  0, 05  n CO2  a 
 n N2 
3
n H2O  0, 455
Dồn chất  14a  85 

3a  1, 215
 2  19, 47  a  0, 48
3

 n N2  0, 075  m  0, 05.18  56.0,15  19, 47  m  11,97
Câu 42: Định hướng tư duy giải

n CO : 25a NAP.332
n GlyAlaVal4  a   2

 3.25a  3.3a  2.1,98
n N2 : 3a
 a  0, 06  m  0, 06  75  89  117.4  18.5   32,52
Câu 43: Định hướng tư duy giải
NAP.332
Sử dụng 
 3n CO2  3n N2  2n O2 .

n N  0,105
NAP.332
Ta có:  2


 3n CO2  3.0,105  2.0,8325  n CO2  0, 66
n

0,8325
 O2
BTNT

 m  m Cn H2 n NO2 K  0, 66.14  0, 21 46  39   27, 09  gam 

Câu 44: Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,35  n N2  0,175 và n O2  1,1325
NAP.332

 3n CO2  3n N2  2n O2  n CO2  0,93

 m  m Cn H2 n NO2 Na  0,93.14  0,35.69  37,17
Câu 45: Định hướng tư duy giải

n HCl  0, 43  n N  0, 43
Ta có: 
n CO2  1,39
Dồn chất  m  1,93.14   29  18  .0, 43  0, 43.36,5  55,365
Câu 46: Định hướng tư duy giải

n KOH  0,3  n N2  0,15 NAP.332
Ta có: 

 n CO2  0,82
n


1,
005
 O2


Dồn chất  m  0,82.14  29.0,3  0,3.56  36,98
Câu 47: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n CO2  3.0,14  2.1, 095  n CO2  0,87

Dồn chất  m  0,87.14  0, 28.69  31,5
Câu 48: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n CO2  3.0,175  2.1,1025  n CO2  0,91

Dồn chất  m  0,91.14  0,35.85  42, 49
Câu 49: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n CO2  3.0,15  2.1,185  n CO2  0,94

Dồn chất  m  m Cn H2 n NO2 Na  0,94.14  0,3.69  33,86
Câu 50: Định hướng tư duy giải

n N  0, 05 NAP.332
Ta có:  2

 n CO2  0, 29 . Dồn chất  m  0, 29.14  0,1.69  10,96

n O2  0,36
Câu 51: Định hướng tư duy giải
Dồn chất  m  1,34.14  0, 41.  29  18  36,5   52,995
Câu 52: Định hướng tư duy giải

n HCl  0, 224 Donchat

 m  0,58.14  0, 24  47  36,5   28,16
n CO2  0,58
Câu 53: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 n CO2  0,56  0,13  0, 06  n CO2  0, 63

Dồn chất  m  0, 63.14  0, 26  47  36,5   30,53
Câu 54: Định hướng tư duy giải

n N2  0,13
NAP.332
Ta có: n NaOH  0, 26  

 3. 10,5a  0,13  3.0,13  2.3,15  a  0, 2
n Na 2CO3  0,13
Câu 55: Định hướng tư duy giải
NAP.332
n N2  0,975 
 3n CO2  3.0,975  2.8, 4825  n CO2  6, 63
BTKL
NAP.332


 6, 63.44  18.n H2O  399, 72  n H2O  6 
 6, 63  6  0,975  n E  n E  0,345

Donchat

m  6, 63.14  0,975.2.29  0,345.18  155,58

Câu 56: Định hướng tư duy giải
332
 
n CO  n N2  0, 69  0, 6
n CO  0,1

 n X  0, 6   Donchat 2
 2
n  0, 01
 14n CO2  2, 69n N2  2, 78  N2
NAP.332


 t  0,1.44  4, 4

 3t  m  3.4, 4  12, 78  0, 42
m  0, 01.2.29  0, 6.18  0,1.14  12, 78
Câu 57: Định hướng tư duy giải
n X  0, 05

NAP.332
 3.1,5  3n N2  2.1,875  n N2  0, 25
Ta có: n CO2  1,5 


n H2O  1,3

Vậy X có 10 mắt xích hay 9 liên kết peptit.
Donchat
Với 0,025 mol X 
m  0, 75.14  0, 25.29  0, 4.40  33, 75

Câu 58: Định hướng tư duy giải
Khi đốt peptit hay đốt các aminoaxit tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
NAP.332

 3n CO2  3.0,11  2.0,99  n CO2  0, 77

Vênh C  n Val  b 

0, 77  0, 22.2
 0,11  a  n Gly  0,11
3

Câu 59: Định hướng tư duy giải

n CO  a
H O : 0,1
Chay
Dồn Y về  Y  2

 2
Cn H 2n 1 NO : 0, 4
n H2O  b

NAP.332
 
 a  b  0, 2  0,1  0,1 a  0,8


n2
b  0, 7
44a  18b  47,8

n CO  1,8 NAP.332
Khi 0,3 mol X cháy   2

 n O2  2, 025
n N2  0, 45
Câu 60: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Khi đốt cháy peptit hay các aminoaxit tạo ra peptit đó thì số mol O2 cần như nhau.
Cách 1: Làm thông thường

Gly : 3x Ch,y CO 2 :15x  mol  BTNT.O
Ta có: n hexapeptit  x  



 30x  18x  12x  12, 6  x  0,35
Ala : 3x
H 2 O :18x  mol 
BTKL

 m  0,35  3.75  3.89  5.18   140, 7  gam 


Cách 2: Vận dụng công thức NAP.332 kết hợp dồn chất

Gly : 3x Ch,y CO 2 :15x  mol  NAP.332
Ta có: n hexapeptit  x  



 3.15x  3.3x  2.6,3  x  0,35
Ala : 3x
H 2 O :18x  mol 
Dồn chất  m  0,35 15.14  6.29  18   140, 7
Câu 61: Định hướng tư duy giải
Nhận thấy rằng khi đốt cháy đipeptit thì số mol CO2 và H2O sẽ bằng nhau


CO : 0, 4
 24,8  2
 2n  4  n  2
H 2 O : 0, 4
BTNT.C
NAP.332
Khi 0,1 mol X3 cháy 

 n CO2  0, 6 
 0, 6  n H2O  0,15  0,1  n H2O  0,55

 m  0, 6.44  0,55.18  0, 6.100  23, 7
Câu 62: Định hướng tư duy giải
H 2 O : 0,85


 Ala
Với 0,1 mol tripeptit ta có: 1,9  N 2 : 0,15

BTNT.C
 m  90
CO 2 : 0,9 

CO :12.0, 02 NAP.332
Đốt 0,02 mol tetrapeptit   2

 n O2  0,3  V  6, 72
 N 2 : 0, 04
Câu 63: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3.0, 22  3n N2  2.0, 255  n N2  0, 05  n M 

0, 05.2
 0, 02
5

Donchat

m  0, 22.14  0,1.29  0, 02.18  6,34

Câu 64: Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3.0, 08  3n N2  2.0,10125  n N2  0, 0125  n M 


Donchat

m  0, 08.14  0, 025.29  0, 005.18  1,935

0, 0125.2
 0, 005
5



×