Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 17 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.49 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 17
Câu 1: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 12,56 gam E với 70 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 6,58 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 12,56 gam E cần dùng 0,63 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 42,91%

B. 50,96%

C. 48,69%

D. 38,72%

Câu 2: Hỗn hợp X chứa một số axit và este đều no, đơn chức, mạch hở. Cho 12,34 gam X vào dung dịch
NaOH (dư) đun nóng nhẹ thì thấy có tối đa 0,18 mol NaOH tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hết 12,34
gam X thì số mol CO2 thu được là:
A. 0,47

B. 0,56

C. 0,38

D. 0,64

Câu 3: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam X
đốt cháy hoàn toàn bằng lượng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) rồi cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 (đặc,
dư) thấy bình tăng 2,88 gam. Giá trị của V là:
A. 3,360

B. 2,240


C. 3,472

D. 3,696

Câu 4: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại nhóm
chức, không tác dụng được với H2 (Ni, t ). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn cần 2a mol
khí O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm CO2 và H2O có
tổng khối lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy có kết tủa, đồng thời
khối lượng dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,6

B. 20,8

C. 32,6

D. 42,2

Câu 5: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được N2, CO2 và 17,73 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm
Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 290 ml dung dịch HCl 1M, thu được 38,915 gam muối. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,14

B. 0,16

C. 0,12

D. 0,18

Câu 6: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn

phần 1 thu được N2, CO2 và H2O (có tổng khối lượng là 48,63 gam). Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu
được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 210 ml dung dịch HCl 1M, thu được
28,035 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,14

B. 0,16

C. 0,12

D. 0,18

Câu 7: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α-amino axit no, mạch hở), Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần
nhất với?


A. 60

B. 65

C. 58

D. 55

Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH
và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl
vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol dipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2

(đktc). Giá trị của V là
A. 2,2491

B. 2,5760

C. 2,3520

D. 2,7783

Câu 9: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một
amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin  M Z  75  cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O
với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 38,792

B. 34,760

C. 31,880

D. 34,312

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn
chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác
dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M. Phần trăm khối lượng của este trong X là?
A. 42,18%

B. 39,58%

C. 45,02%


D. 54,00%

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. A

03. C

04. B

05. B

06. C

07. A

08. D

09. A

10. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Cn H 2n  2 O 2 : 0, 07
Câu 1: Ta có: n NaOH  0, 07  12,56 
Cm H 2m  2 O : a
Dồn chất  n CO2 


0, 63.2  0, 07.3
BTKL
 0, 49 
 n H2O  0, 62
3

Dồn chất  a   0, 62  0, 07   0, 49  0, 2  CE  1,814  % CH 3 OH : 50,96%
donchat
Câu 2:  n COO  n OH  0,18 
 n CO2  n H2O 

12,34  0,18.32
 0, 47
14

Câu 3: Để ý nhanh thấy trong X số nguyên tử C bằng số nguyên tử O
BTKL
n H2O  0,16 
 nC  nO 

BTNT.O

 0,15 

4,52  0,16.2
BTNT.C
 0,15  mol  

 n CO2  0,15  mol 

12  16

V
.2  0,15.2  0,16  V  3, 472 (lít)
22, 2


Câu 4: Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH
C H O : a CO 2 : 2a  3b
Ta có: n X  0,14  2 4 2  
C3 H 4 O 4 : b H 2 O : 0, 28  mol 
a  b  0,14
CO : 0,36
a  0, 06


 m  20,88  2
H 2 O : 0, 28
56  2a  3b   0, 28.18  15,12 b  0, 08

CO :1, 05
BTKL
NAP332
 m X  28,33 

 2
Câu 5: Có ngay HCl  0, 29  n NH2  0, 29 
a  0,16
Câu 6: Có ngay HCl  0, 21  n NH2


CO 2 : 0, 75

 0, 21 
 m X  20,37 
 H 2 O : 0, 705
a  0,12

BTKL

NAP332

 0,1
n
n HCl  0,9  n NH2  0,9
Câu 7: Vì 
  A min
n NaOH  0,8  n COOH  0,8 n Y  Z  0,1

Áp dụng NAP.332 cho Y+Z
NAP332


 n CO2  n H2O  n N2  n hh  0, 4  0,1  0,3

Với amin  n CO2  n H2O  0,15

n CO  1,5
Cộng dồn  n CO2  n H2O  0,15  0,3  0,15   2
n H2O  1,35
m  150  1,5.44  1,35.18  59, 7

332
n CO2 
Câu 8: 

2a  3.0,1125 NaOH  Na 2 CO3 : t


3
 NaHCO3 :1, 2  2t

0,8a  t  0, 645
0,8a  t  0, 645
a  1,18125



2a  0,3375  
2a  3t  3, 2625  t  0,3
1, 2  t 
3

n CO  0,9 332
 2
 3.0, 01.1,18125.8  3.0, 01.1,18125  2n O2  B  2, 7783
n  4
CO 2 : 48a
CO : 0,96

BTKL
 a  0, 02   2

 n COO  n H  0,36
Câu 9: Ta có: H 2 O : 49a 
H
O
:
0,98

2
 N : 0, 02
 2
→ Ancol phải là CH3OH
BTKL

 25,56  0,36.1, 2.56  m  0, 04.18  0,32.32  m  38, 792

HOC  CH 2  CHO
O 2 : 0, 095


chay
BTNT.O
 CO 2 : 0, 09 
 n Otrong X  0, 05
Câu 10: Ta có: CH 2  CH  CHO 
n  0, 015
H O : 0, 06
 este
 2



BTKL

 m  0, 09.44  0, 06.18  0, 095.32  2  gam 

Nếu các este là no thì n andehit  0, 09  0, 06  0, 03  mol   Vô lý
Vậy este không no → Số C trong este ít nhất là 3.
Làm trội C  Ceste  4  CO 2  0, 09 (Vô lý)
 HCOOCH  CH 2 : 0, 015  % 

1, 08
 54% .
2



×