Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 19 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.63 KB, 5 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 19
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 57,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 3,225 mol
khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol CO2. Giá trị của x là?
A. 2,1

B. 2,3

C. 2,5

D. 2,7

Câu 2: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 1,845 mol khí O2. Sản phẩm chát thu được có chứa 1,5 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 32,25

B. 34,85

C. 36,02

D. 38,46

Câu 3: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 15,5 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 7,36 gam 1 muối và hỗn hợp gồm
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 15,5 gam E cần dùng 28 gam O2. Phần trăm khối
lượng của X trong E là?
A. 12,08%

B. 13,55%

C. 29,88%


D. 33,44%

Câu 4: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 16,48 gam E với 120 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 11,04 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 16,48 gam E cần dùng 0,78 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 38,83%

B. 41,02%

C. 22,34%

D. 23,78%

Câu 5: Biết X là propyl acrylat. Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở. Đun nóng 23,2 gam hỗn hợp Z chứa
X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 31,36 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối
của glyxin, alanin và valin). Đốt cháy toàn bộ lượng T, thu được CO2, 13,5 gam H2O và N2 và 15,9 gam
Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn 23,2 gam Z trên, thu được CO2, a mol N2 và 15,12 gam H2O. Giá trị của a là?
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,13

D. 0,15

Câu 6: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức và
este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,84 gam nước. Mặt khác, 0,2
mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một
ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B  M A  M B  .

Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 6,5

B. 5,0

C. 5,5

D. 6,0

Câu 7: Hỗn hợp X gồm andehit axetic, axit butitric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm
27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O.
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất
tan. Giá trị của x là
A. 2,4

B. 1,6

C. 2,0

D. 1,8


Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol alylic, etilenglicol, but-2-en-1,4-diol, buta-1,3-dien. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X
cần V lít O2 (đktc) thu được a mol CO2 và 23,4 gam H2O. Hấp thụ 0,6a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp
chứa 0,2 mol NaOH và 0,54 mol Ba(OH)2 thu được 70a gam kết tủa. Giá trị của V gần nhất với:
A. 34,2

B. 39,4

C. 36,6


D. 44,8

Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH3-CO-CH3; CH2  C(CH3)-CHO; CH3-C  C-COOH và CH3-C  C-CH2COOH. Đốt 27,88 gam hỗn hợp X thu được 64,24 gam CO2 và 18,36 gam H2O. Phần trăm khối lượng
CH3-CO-CH3 trong hỗn hợp X là
A. 20,803%

B. 16,643%

C. 14,562%

D. 18,723%

Câu 10: X, Y là hai axit đều đơn chức, Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt
cháy hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,05 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Mặt
khác hidro hóa hoàn toàn 22,72 gam E cần dùng 0,19 mol H2 (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp T. Đun
nóng toàn bộ T với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn
khan. Giá trị của m là
A. 30,46

B. 30,84

C. 28,32

D. 28,86

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C

02. D


03. B

04. A

05. C

06. D

07. D

08. B

09. B

10. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

H 2O : a

Ta dồn hỗn hợp về:  57,1 C3 H 5 NO : b
C H NO : c
 5 9
18a  71b  99c  57,1
a  0,1


 b  c  3a

 b  0,5  x  2,5
3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.3, 225 c  0, 2
 


 

Câu 2: Nhận thấy các peptit đều có 15C
Gọi n x  a mol  n CO2  15a  a  0,1
NAP332


 n N2 

3.15a  2.1,845
 15a  1, 23  mol   n N2  0, 27
3

donchat

 m  1,5.14  0, 27.2.29  0,1.18  38, 46

Cn H 2n  4 O 2 : 0, 08
Câu 3: Ta có: n NaOH  0, 08  15,5 
Cm H 2m  2 O : a


Dồn chất  n CO2 

0,875.2  0, 08.4

BTKL
 0, 69 
 n H2O  0, 73
3

Dồn chất  a   0, 73  0, 08.2   0, 69  0, 2

C2 H  COOH : 0, 03
 CX,Z  3, 625  
 %X  13,55%
C
H

COOCH
:
0,
05
2
3

Cn H 2n  4 O 2 : 0,12
Câu 4: Ta có: n NaOH  0,12  16, 48 
Cm H 2m  2 O : a
Dồn chất  n CO2 

0, 78.2  0,12.4
BTKL
 0, 68 
 n H2O  0, 64
3


Dồn chất  a   0, 64  0,12.2   0, 68  0, 2  CE  2,125  % CH 3 OH : 38,83%
Câu 5: Ta có: n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3
BTNT.H

 0,84  0, 75  4.n propanol  n Y  0,15  n propanol  0, 06  0, 25n Y
BTKL

 23, 2  0,3.40  31,36   0, 06  0, 25n Y  .60  18n Y  n Y  0, 08

 n propanol  0, 06  0, 25n Y  0, 04  n N2  0,13

Câu 6: Ta có: n NaOH  0,16  n COO  0,16  kn E  0,16

CO 2 : a
 a  0,38  kn E  n E  0, 04  a  0,34
E cháy  
H 2 O : 0,38
BTNT.O

 n OE  0,34.2  0,38  0,31.2  0, 44  n ancol  0, 06

 0, 04  0, 06  n este  n este  0, 02  n Axit  0,12

HCOOH : 0,12

Và C  1, 7  HO  CH 2  CH 2  OH : 0, 06
HCOO  CH  CH  OOCCH : 0, 02
2
2

3


HCOONa : 0,14
a 0,14.68

 
 5,8
CH 3COONa : 0, 02 b 0, 02.82
Câu 7: Đây cũng là một bài toán xử lý bằng tư duy dồn biến khá hay:
CH 3COOH : 0, 07  mol 
H 2O

CH 3CHO

Đầu tiên ta có: m X  15, 48 
 C : 0,14
C 4 H 8 O 2
CH

C H O
 2 6 2

CH 3COOH : 0, 07  mol 

Quan sát các công thức và dồn thành 15, 48 C2 H 4 O : a  mol 

CH 3O : b  mol 



BTKL
 
 44a  31b  4, 2  15, 48
  BTNT.H
 4a  3b  0, 07.4  1,32
 

a  0, 2
BTNT.C



 n CO2  0, 07.2  0, 2.2  0, 08  0, 62  mol 
b  0, 08
Nếu CO2 dư thì khối lượng chất tan tối đa là: 0, 62.84  52, 08  gam 
Nếu NaOH dư thì khối lượng chất tan  0, 62.106  65, 72  gam 
BTKL
 NaHCO3 : x  mol   
 84x  106y  54, 28
Vậy 54, 28 
  BTNT.C
 x  y  0, 62
 
 Na 2 CO3 : y  mol 

 x  0,52 BTNT.Na


 n NaOH  0, 72   NaOH   1,8  M 
 y  0,1


C3 H 6 O
C H O
 2 6 2
 H  CO2
Câu 8: Nhận thấy X 
C 4 H 8 O 2
C4 H 6
BTNT.C
 

 0, 4x  a
Ta dồn X thành C x H x  y  2 O y   BTNT.H
 0, 4  x  y  2   2, 6
 

Với n CO2

70a

BaCO3 : 197

70a
 BTNT.Ba
 0, 6a  mol    
 Ba  HCO3 2 : 0,54 
197

BTNT.Na
 

 NaHCO3 : 0, 2



BTNT.C


 0, 6a 

70a
70a 

 2  0,54 
  0, 2  a  1,34  mol 
197
197 


 x  3,35 BTNT.O


 0, 4.1,15  2n O2  1,34.2  1,3  n O2  1, 76  V  39, 424  l 
 y  1,15
Câu 9: Nhận xét: Các chất trong X trừ C3H6O có mối liên hệ 2C – 2O = H

C3 H 6 O : a  mol 
Khi đó ta dồn X về 
C x H 2x  2y O y : b  mol 
n CO  1, 46  mol  BTKL
27,88  1, 46.12  1, 02.2

chay
X 
 2

 n Otrong X 
 0,52  mol 
16
n H2O  1, 02  mol 


BTNT.C
 

 3a  bx=1,46
 BTNT.H
  
 6a   2x  2y  .b  1, 02.2  a  0, 08  %CH 3COCH 3  16, 643%
 BTNT.O
 a  by  0,52
 

O :1, 05
chay
BTKL
 2

 n CO2  1, 01  n Otrong E  0,58  n COO  0, 29
Câu 10: E 
H 2 O : 0, 66
Bơm H 2  n Z 


1, 01   0, 66  0,19 
 0, 08  n X  Y  0, 05
2

BTKL

 22, 72  0,19.2  0, 4.40  m  0, 05.18  0, 08.92  m  30,84 .



×