Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giao an vat ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 124 trang )

Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 1: Ngày soạn: 04/09/2007
Chuơng i - điện tích. Điện trờng
Đ1. Điện tích. Định luật cu -lông
I - mục tiêu.
1. về kiến thức.
-Trình bày đợc khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tơng tác giữa các điện tích, nội dung định luật
CuLông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lờy đợc ví dụ về tơng tác giữa các vật đợc coi là chất điểm.
- Biết đợc cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Về kĩ năng.
- Xác định đợc phơng chiều của lực cuLông tơng tác giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán tơng tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điẹn do cọ xát.
Ii - Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Một số những vật nh: Thanh thủy tinh, thanh nhựa hoặc mảnh pôliêtilen.dạ hoặc lụa, mẩu
giấy, sợi bông.
- Tranh vẽ phóng to hình 1.2 và 1.3
Iii - tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích và tơng tác điện
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Tiến hành thí nghiệm.
- Nhận xét hiện tợng Sự nhiễm điện của các
vật.
- Chú ý.
- Đọc mục 2
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nêu khái niệm điện tích điểm.
- Nêu khái niệm về sự tong tác điện.
- Trả lời yêu cầu C


1
SGK
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và các
điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Theo dõi chú ý để hiểu về bản chất vật lý của
điện tích âm và điện tích dơng.
- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm bằng cách cọ
xát những vật nh thanh thủy tinh, thanh nhựa,
mảnh pôliêtilen vào dạ hoặc lụa rồi đa lại gần
những mẩu giấy nhỏ nhẹ hoặc sơi bông.
* Hãy cho biết hiện tợng xẩy ra và giải thích vì
sao có hiện tợng đó?
- Chú ý: Ngày nay ngời ta vẫn da vào hiện tơng
hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có
nhiễm điện hay không.
- Cho HS đọc mục 2. Điện tích. Điện tích điểm
và trả lời các câu hỏi sau.
* Vật mang điện còn có các cách gọi khác là gì?
* Nêu khái niệm điện tích điểm.
* Thế nào là sự tơng tác điện?
- Cho HS trả lời yêu cầu C
1
* Nh vậy các điện tích tơng tác với nhau nh thế
nào?
- GV trình bày chú ý trong SGK về khái niệm
điện tích âm và điện tích dơng trong vật lý so với
trong toán học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật CuLông và khái niệm hằng số điện môi.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Chú ý để hiểu về tiểu sử của Cu Lông

- Theo dõi tranh vẽ và tìm hiểu về chiếc cân
xoắn của Cu lông
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời yêu cầu C
2
- Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu Lông.
- Giới thiệu về tiểu sử của Sáclơ CuLông
- Giới thiệu về cân xoắn của Cu Lông dùng để
nghiên cứu sự phụ thuộc của lực tơng tác giữa
các điện tích điểm
- Cho HS đọc SGK rồi đặt câu hỏi.
* Hãy cho biết sự phụ thuộc của lực tơng tác
giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không?
- Cho HS trả lời yêu cầu C
2
* Phát biểu và viết biểu thức của định luật cu
lông?
GV soạn: Võ Long Biên
1
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11

2
21
r
qq
kF
=

- Đọc SGK

- Đọc mục 2.
- Nêu khái niệm điện môi và lấy VD
- Viết công thức định luật Cu Lông trong trờng
hợp này
- Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi
- Trả lời yêu cầu C
3

2
21
r
qq
kF
=
- Với k là hằng số tỉ lệ. Trong hệ SI k có giá trị
k = 9.10
9
2
2
.
C
mN
- Cho HS đọc cách tiến hành thí nghiệm nghiên
cứu sự phụ thuộc của lực tơng tác giữa hai điện
tích vào giá trị của các điện tích.
- Cho HS đọc mục 2: Lực tơng tác giữa các điện
tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số
điện môi và trả lời các câu hỏi sau.
* Thế nào điện môi? Lờy ví dụ?
* Viết công thức của định luật Cu Lông trong tr-

ờng hợp đặt hai điện tích vào trong điện môi
đồng tính?
* Hãy cho biết ý nghĩa của hằng số điện môi?
- Cho HS trả lời yêu cầu C
3

Hoạt động 3. Vận dụng và củng cố
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Trả lời các câu hỏi của bài tập 5 và 6
- Giải bài tập 8
- Chú ý theo dõi
- Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong
phần bài tập 5 và 6 SGK
- Yêu cầu giải nhanh bài tập 8 SGK
- Tóm tắt lại những nội dung chính của bài học
Hoạt động 4. Tổng kết và giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Theo dõi.
- Nhận nhiệm vụ học tập
- Nhận xét giờ học.
- Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK và
làm thêm trong SBT phần định luật Cu Lông
- Đọc và chuẩn bị bài sau.
Iv - rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV soạn: Võ Long Biên
2
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 2: Ngày soạn: 09/09/2007
Đ2 thuyết elẻcton.định luật bảo toàn điện tích
I - mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Trình bày đợc nội dung của thuyết Electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Lấy đợc ví dụ về các cách làm nhiễm điện.
- Biết các cách làm nhiễm điện vật.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng thuyết Electron giải thích đợc các hiện tợng nhiễm điện.
- Giải đợc các bài toán tong tác tính điện.
Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do hởng ứng(Một chiếc điện
nghiệm, thanh êbônít, thớc nhựa, miếng vải lụa, miếng pôliêtilen)
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ. Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ định luật cuLông?
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thuyết Electron.
Phiếu học tập số 1
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện.
- Đặc điểm của electron, prôton và notron.
Phiếu học tập số 2.
- Điện tích nguyên tố là gì?

- Thế nào là iôn dơng , iôn âm?
- Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lợng là bao nhiêu?
- Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành iôn dơng hay iôn âm?
- Nếu Al
3+
nhận thêm 4 electron thì trở thành iôn dơng hay âm?
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I 1
- Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 1
- Đọc SGK mục I 2
- Tìm hiểu và trả lời phiếu học tập số 2
- Khái quát nội dung hai phiếu học tập và ghi
tóm tắt kiến thức mục I vào vở.
- Trả lời yêu cầu C
1
SGK
- Cho HS đọc SGK mục I 1
- Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 1
- Gợi ý HS trả lời.
- Cho HS đọc SGK mục I 2.
- Nêu câu hỏi ở phiếu học tập số 2
- Gợi ý trả lời và khẳng định các ý cơ bản của
mục I
- Cho HS trả lời yêu cầu C
1
SGK.
Hoạt động 2. Giải thích một vài hiện tợng điện.
Phiếu học tập số 3
- Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
- ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện? So sánh với định nghĩa ở

lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không?
- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện?
Phiếu học tập số 4
- Giải thích hiện tợng nhiễm điện do tiếp xúc?
- Giải thích hiện tợng nhễm điện do hởng ứng.
GV soạn: Võ Long Biên
3
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời yêu cầu phiếu học tập số 3.
- Trả lời yêu cầu C
2
SGK
- Trả lời phiếu học tập số 4
- Trả lời các yêu cầu C
4
, C
5
SGK
- Tóm tắt nội dung chính vào vở
- Nêu câu hỏi phiếu học tập số 3
- Cho học sinh trả lời yêu cầu C
2
SGK
- Nêu câu hỏi phiếu học tập số 4
- Cho HS trả lời các yêu cầu C
4
, C
5
SGK

Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
Phiếu học tập số 5
- Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Nếu một hệ cô lập về điện , ban đầu trung hòa về điện. Sau đó vật 1 nhiễm điện + 10mC.
Vật 2 nhiễm điện gì ? giá trị bao nhiêu?
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Tìm hiểu và trả lời yêu cầu của phiếu học tập
số 5.
- Nêu nội dung phiếu học tập số 5.
- Hóng dẫn HS trả lời ý 2 của phiếu học tập

Hoạt động 4. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu
của GV
- Chý ý theo dõi
- Nhận nhiệm vụ học tập
- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
trong phần bài tập trong SGK.
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học.
- Tổng kết bài học
- Ra bài tập về nhà , BT trong SGK
- Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
Iv - rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV soạn: Võ Long Biên
4
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 3: Ngày soạn: /09/2007
Đ. Bài tập
I - mục têu bài học.
1. Về kiến thức.
- Nắm vững nội dung của định luật Culông: Biểu diễn đợc lực điện lên hình vẽ và vận dụng đợc
công thức vào giải bài tập.
- Biết cách xác định đợc lực điện khi đặt các điện tích trong lớp điện môi đồng chất.
- Hiểu và vận dụng thuyết Electron vào giải thích các hiện tợng điện.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng đợc định luật Culông vào giải bài tập và biết cách áp dụng trong trờng hợp các điện tích
đặt trong lớp điện môi đồng chất.
- Vận dụng đợc thuyết Electron vào giải thích các hiện tợng điện.
Ii - chuẩn bị
GV: Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận và phơng án giảng dạy
HS: Ôn tập và làm đầy đủ các bài tập về nhà
Iii - tiến trình dạy học
1. Bài cũ:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật Culông? Biểu diễn lựcc culông trong tơng tác của 2 điện tích
khác dấu. Từ đó suy ra biểu thức của lực điện khi đặt 2 điện tích điểm trong điện môi đồng chất.
- Nêu khái niệm thuyết Electron và các nội dung của thuyết electron, vận dụng giải thích hiện tợng
nhiễm điện do cọ xát.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK
và giải thích hoặc chứng minh sự đúng đắn của
đáp án mình chọn.
- Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn, góp ý
để có lời giải thích đúng đắn
- HS giải thích các bài tập 7(tr10) và bài 7(tr14)
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong
SGK và yêu cầu HS giải thích đáp án của mình
chọn.
Câu5(tr10): D
Câu6(tr10): C
Câu5(tr14): D
Câu6(tr14): A
- Cho HS giải thích các bài tập 7(tr10) và bài
7(tr14)
Hoạt động 2: Bài tập tự luận
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- HS xung phong lên bảng giải bài tập8(tr10)
SGK
- Nhận xét và cho ý kiến về bài giải của bạn
- Tóm tắt bài toán .
- Định hớng cách giải
- Xung phong lên giải bài toán
- Nhận xét bài giải và hoàn thiện lời giải
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 8 (tr10) SGK
- Cho HS nhận xét bài giải cảu bạn.
- GV đặt vấn đề xây dựng bài toán mới từ bài tập
trên :
+ Nếu ta đặt hai điện tích trên vào trong một lớp
điện môi đồng chất có hằng số điện môi là 2,1

sao cho lực tơng tác giữa hai điện tích vẫn không
đổi. Hỏi khi đó chúng ta phải đặt hai điện tích đó
cách nhau một khoảng là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS giải bài tập trên:
iv. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
- Trong bài này chúng ta cấn nắm đợc và hiểu đợc nội dung của định luật Culông cũng nh thuyết
Electron, từ đó biết vận dụng vào giải thích hiện tợng và làm bài tập.
- Nhận xét bài học
- Ra bài tập về nhà các bài tập trong SBT phần định luật Culông
GV soạn: Võ Long Biên
5
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 4: Ngày soạn: /09/2007
Đ3. điện trờng và cờng độ điện trờng.
đờng sức điện trờng
(Tiết1)
I - mục têu bài học.
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng.
- Phát biểu đợc định nghĩa về cờng độ điện trờng, viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa
các đại lợng trong biểu thức.
- Nêu đợc các đặc điểm về phơng chiều của véc tơ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện
tích điểm.
- Nêu định nghĩa đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của đờng sức điện trờng.
- Trình bày đợc khái niệm điện trờng đều
- Nêu đợc đặc điểm của điện trờng trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các
vật dẫn đó.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng đợc các công thức về điện trờng và nguyên lí chồng chất điện trờng để giải một số bài
toán đơn giản về điện trờng tĩnh.

Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện
lên một điện tích thử.
- Hình vẽ các đờng sức điện trờng trên khổ giấy lớn.
- Phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ:
- Trình bày nội dung của thuyết electron cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hởng ứng.
- Phát biểu định luật bảo toàn điện tích, giải thích hiện tợng xẩy ra khi cho hai quả cầu tích điện tiếp
xúc?
2. Bài mới.
Đặt vấn đề: Theo thuyết tơng tác gần, mọi vật tơng tác nhau phải thông qua môi trờng trung gian.
Vởy hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau, phải thông qua môi tr-
ờng nào?
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Chú ý theo dõi sự mô tả thí nghiệm của GV.

- Trả lời câu hỏi của GV: Chỉ ra sự tơng tác giữa
hai điện tích phải thông qua một môi trờng đặc
biệt nào đó chứ không phải không khí hay môi
trờng đặt các điện tích.
- Nêu khái niệm điện trờng.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Giới thiệu tí nghiệm hình 3.1 và nhấn mạnh về
vấn đề môi trờng truyền tơng tác điện:
* GV đặt vấn đề dới dạng câu hỏi mở: Trong thúi
nghiệm ở hình vẽ 3.1, khi hút dần không khí ở
trong bình thì lực tơng tác không những không
giảm mà còn tăng , em có thể suy nghĩ ra điều

gì?
* Nêu khái niệm điện trờng?
* Nếu đặt một điện tích trong điện trờng thì có
hiện tợng gì xẩy ra?
Hoạt động 2. Cờng độ điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Theo dõi vấn đề đặt ra.
- Nhận xét theo yêu cầu của GV.
- Viết biểu thức tính F:
- GV đa ra tình huống sự tơng tác giữa điện tích
Q và điện tích thử q, nói rõ mục đích nghiên cứu
điện trờng về khả năng tác dụng lực vào điện tích
thử q.
* Có nhận xét gì về sự phụ thuộc của lực tác
dụng vào vị trí không gian ta xét?
* Viết biểu thức tính lực tác dụng của điện tích
GV soạn: Võ Long Biên
6
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
- Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi của GV
- Theo dõi và phân tích cùng GV tỉ số F/q
không phụ thuộc độ lớn của q định nghĩa c-
ờng độ điện trờng E = F/q.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu các đặc điểm của véc tơ cờng độ điện tr-
ờng.
- Trả lời câu hỏi C
1
SGK

- Suy ra đơn vị: N/C
- Chú ý để biết đơn vị của cờng độ điện trờng là
V/m
- Viết các biểu thức theo yêu cầu của GV
- Từ công thức cờng độ điện trờng không phụ
thuộc vào độ lớn của điện tích thử q.
Q lên q đặt tại M.
* Nếu thay đổi vị trí của q thì lực điện có thay
đổi không?
* Hãy cho biết lực điện phụ thuộc vào các đại l-
ợng nào trong công thức?
- GV hớng dẫn HS phân tích tỉ số F/q không
phụ thuộc độ lớn của q định nghĩa cờng độ
điện trờng E = F/q
* Hãy cho biết cờng độ điện trờng là đại lợng
véc tơ hay vô hớng ? vì sao?
* Nêu các đặc điểm của véc tơ cờng độ điện tr-
ờng?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C
1
SGK
* Từ biểu thức hãy suy ra đơn vị của cờng độ
điện trờng?
- GV phân tích để đa ra đơn vị của cờng độ điện
trờng là V/m.
* Từ các công thức đã học hãy viết biểu thức xác
định cờng độ điện trờng của một điện tích điểm
Q trong chân không và trong điện môi ?
- Từ công thức cờng độ điện trờng không phụ
thuộc vào độ lớn của điện tích thử q.

Iv - củng cố và bài tập về nhà.
- Các kiến thức trọng tâm đợc tóm tắt ở trang 21
- Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trờng , cờng độ điện trờng), Biểu thức cờng độ
điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra.
- Nêu các đặc trng của véc tơ cờng độ điện trờng.
- Làm các bài tập trong SGK
V - rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
GV soạn: Võ Long Biên
7
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 5: Ngày soạn: /09/2007
Đ3. điện trờng và cờng độ điện trờng.
đờng sức điện trờng
(Tiết2)
I - mục têu bài học.
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng.
- Phát biểu đợc định nghĩa về cờng độ điện trờng, viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa

các đại lợng trong biểu thức.
- Nêu đợc các đặc điểm về phơng chiều của véc tơ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện
tích điểm.
- Nêu định nghĩa đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của đờng sức điện trờng.
- Trình bày đợc khái niệm điện trờng đều
- Nêu đợc đặc điểm của điện trờng trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các
vật dẫn đó.
2. Về kĩ năng.
- Vận dụng đợc các công thức về điện trờng và nguyên lí chồng chất điện trờng để giải một số bài
toán đơn giản về điện trờng tĩnh.
Ii - chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện
lên một điện tích thử.
- Hình vẽ các đờng sức điện trờng trên khổ giấy lớn.
- Phiếu học tập.
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện
trờng, biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích Q gây ra?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng nguyên lí chồng chất điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Chú ý để nắm bắt vấn đề
- HS vẽ lần lợt các véctơ cờng độ điện trờng của
mỗi điện tích điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cờng
độ điện trờng tổng hợp.
- HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện trờng
và viết biểu thức
- Theo dõi kết luận
- GV đặt vấn đề: Nếu có hai điện tích Q
1

và Q
2

gây ra tại M hai điện trờng có các véc tơ
1
E

2
E
. Nếu đặt tại M điện tích thử q thì sẽ chịu lực
điện nh thế nào? Nêu nhận xét?
- GV vẽ hai điện tích Q
1
và Q
2
, cho HS vẽ lần lợt
các véctơ cờng độ điện trờng của mỗi điện tích
điểm gây ra. Và suy ra véc tơ cờng độ điện trờng
tổng hợp.
- Gọi HS phát biểu nguyên lí chồng chất điện tr-
ờng và viết biểu thức ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2. Đờng sức điện trờng.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Theo dõi thí nghiệm: Hiện tợng, kết quả
- Trả lời câu hỏi : Hạt mạt sắt sẽ bị nhiễm điện
trái dấu ở hai đầu.
- Trả lời câu hỏi:Các hạt mạt sắt chịu tác dụng
của lực điện và nằm cân bằng ở trạng thái có trục
trùng với véc tơ cờng độ điện trờng tại điểm đặt

nó.
- Trả lời câu hỏi : Tập hợp vô số hạt tạo nên các
đờng cong liên tục .
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm( nếu không có
thí nghiệm thì giới thiệu nh SGK.
- Từ thí nghiệm GV đặt câu hỏi:
* Mỗi hạt mạt sắt đặt trong điện trờng có hiện t-
ợng gì xẩy ra? Chúng nhiễm điện nh thế nào?
* Khi bị nhiễm điện các hạt sẽ chịu tác dụnglực
điện trờng và sắp xếp nh thế nào?
* Tập hợp vô số hạt cho ta hình dạng nh thế nào?
- GV giới thiệu hình dạng đờng sức của một số
điện trờng theo sơ đồ trong SGK.
- Cho HS nhận xét đặc điểm của các đờng sức
GV soạn: Võ Long Biên
8
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Định nghĩa đờng sức điện
- Nhận xét đặc điểm của các đờng sức điện
- Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi C
2
- Theo dõi vấn đề và đa ra khái niệm về điện tr-
ờng đều.
- Theo dõi và vẽ đòng sức điện theo yêu cầu của
GV
điện?
* Từ nhận xét trên hãy khái quát các đặc điểm
của đờng sức điện?
- Cho HS trả lời câu hỏi C

2
- GV đặt vấn đề : Nếu có một điện trờng mà các
đờng sức điện song song cách đều nhau thì véc
tơ cờng độ điện trờng tại các điểm có đặc điểm
gì?
- GV giới thiệu điện trờng đều giữa hai bản kim
loại phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đờng
sức điện.
- GV kết luận
Iv - củng cố và bài tập về nhà.
- Các kiến thức trọng tâm đợc tóm tắt ở trang 21
- Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa (điện trờng , cờng độ điện trờng, đờng sức điện trờng)
- Biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra.
- Nêu các đặc trng của véc tơ cờng độ điện trờng.
- Ra bài tập về nhà : Chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến 9 ở trang 20 SGK và làm các bài tập từ 10
đến 13 trang 21 SGK.
V - rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Tiết 6: Ngày soạn: /09/2007
Đ. Bài tập
GV soạn: Võ Long Biên
9
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
I - mục têu bài học.
1. Về kiến thức.
- Nắm đợc định nghĩa cờng độ điện trờng, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng và viết đúng biểu
thức cờng độ điện trờng tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra
- Hiểu và vận dụng đợc nguyên lí chồng chất điện trờng vào giải bài tập.
2. Về kĩ năng.
- Biết cách tính cờng độ điện trờng do điện tích Q gây ra tại một điểm
- Vận dụng đợc nguyên lí chồng chất điện trờng vào giải bài tập.
Ii - chuẩn bị
GV: Câu hỏi , bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận (SGK)
HS: Làm các bài tập trong SGK
Iii - tiến trình dạy học.
1. Bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm, đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng,
biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích Q gây ra?
- Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí chồng chất điện trờng tại một điểm?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu
cầu của GV và giải thích lí do trong cách lựa
chon của mình
. Bài 9(tr20): B
. Bài 10(tr20): D
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong

SGK và yêu cầu HS giải thích đáp án của mình
chọn.
. Bài 9(tr20): B
. Bài 10(tr20): D
Hoạt động 2: Bài tập tự luận.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- HS lên bảng làm bài tập 11(tr21) SGK
- HS nhận xét bài giải của bạn
- Tóm tắt và biểu diễn theo yêu cầu GV
- Trả lời câu hỏi:
1
E

2
E
là véc tơ cùng ph-
ơng cùng độ lớn và ngợc chiều nhau.
- Trả lời câu hỏi của GV vị trí của M
- Từ những nhận xét trên HS giải bài toán
- Tóm tắt và biểu diễn theo yêu cầu GV
- ABC là tam giác vuông ở C vì....
- Xác định độ lớn của E
1
và E
2
tại C
- Xác định độ lớn và phơng chiều của cờngđộ
điện trờng tổng hợp E
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 11(tr21) SGK
- Cho HS nhận xét bài giải của bạn

- Yêu cầu HS tóm tắt và biểu diễn lên hình vẽ
nội dung bài tập 12(tr21) SGK.
- Có nhận xét gì về
1
E

2
E
tại điểm M
- Từ bài ra hãy nhận xét vị trí của M để bài toán
có thể thoả mãn? vì sao?
- Từ những nhận xét trên hãy xác định những
yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và biểu diễn lên hình vẽ
nội dung bài tập 13tr21) SGK.
- Có nhận xét gì về tam giác ABC?
- Hãy xác định độ lớn của E
1
và E
2
?
- Yêu cầu HS từ hình vẽ hãy xác định độ lớn và
phơng chiều của cờngđộ điện trờng tổng hợp E?
- Nhận xét kết quả
Iv - củng cố và ra bài tập về nhà
- Tóm tắt những nội dung chính của bài học, đặc biệt chú ý đặc điểm của véc tơ cờng độ điện trờng,
biểu thức xác định cờng độ điện trờng do điện tích Q gây ra tại một điểm và nguyên lí chồng chất
điện trờng.
- Về nhà làm các bài tập trong SBT phần Điện trờng
Tiết 7: Ngày soạn: /09/2007

Đ 4 : CễNG CA LC IN
I- MC TIấU :
GV soạn: Võ Long Biên
10
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
1. Kin thc :
- Nờu c c im lc tỏc dng lờn in tớch trong in trng u
- Lp c biu thc tớnh cụng ca lc in trong in trng u
- Phỏt biu c c im ca cụng dch chuyn in tớch trong in trng bt kỡ
- Trỡnh by c khỏi nim ,biu thc c im ca th nng ca in tớch trong in trng
2. K nng :
- Gii bi toỏn tớnh cụng ca lc in trng
II- CHUN B :
1. Giỏo viờn :
a) Chun b hỡnh v 4.1, 4.2
b) Chun b phiu :
Phiu hc tp 1 (PC1 );
- Xỏc nh vect lc tỏc dng lờn in tớch Q( im t, hng , ln )
Phiu hc tp 2 ( PC2 ):
- Lp cụng thc tớnh cụng ca lc in trng dch chuyn in tớch t M n n theo ng s
Phiu hc tp 4(PC4 ):
- Nờu c im ca cụng trong in trng u v trgong trng tnh in núi chung
Phiu hc tp 5 (PC5 ):
- Nờu khỏi nim v th nng cu 1 in tớch trong in trng
- Cho bit mi quan h gia cụng ca lc in trng v gim th nng
Phiu hc tp 6(PC6 ):
Ba bi tp trc nghim
c) Ni dung ghi bng :
Bi 4 : Cụng ca lc in trng
I. Cụng ca lc in trng :

1. c im ca lc tỏc dng ca in tớch trong in trng u
2. Cụng ca lc in trong in trng u
3. Cụng ca lc in trong s di chuyn ca in tớch trong in trng u
II. Th nng ca in tớch trong in trng
1. Khỏi nim v th nng ca 1 in tớch trong in trng
2. c im ca th nng ca in tớch trong in trng
2. Hc sinh :
III. T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng 1 (phỳt ): Kim tra bi c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Tr li ming hoc bng phiu Dựng cỏc cõu hi PC2, PC7bi 3 kim tra
Hot ng 2 (phỳt ): Xõy dng biu thc tớnh cụng ca lc iờn trng
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- c sgk mc I.1 , vn dng kin thc
lp 10 tớnh cụng
- Tr li PC2,PC3
- Nhn xột cõu tr li ca bn
- Tr li C1
- Tr li PC4
- Tr li C2
- Dựng phiu PC1 nờu vn
- Hng dn HS xõy dng cụng thc
- Nờu cõu hi PC2,PC3
- Tng kt cụng thc tớnh cụng ca lc
in trng trong in trng u
- Nờu cõu hi C1
- Nờu cõu hi PC4
- Nờu cõu hi C2
Hot ng 3 ( phỳt ): Tỡm hiu th nng ca mt in tớch trong in trng
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn

- c sgk tr li ý 1 PC5
- Kt hp hng dn v c sgktr li ý 2
- Nờu ý 1 cõu hi PC5
- Nờu ý 2 cõu hi PC5
- Nhn mnh c im th nng ph thuc
vo vic chn mc th nng
GV soạn: Võ Long Biên
11
Trêng THPT-ThaÝ Hoµ Gi¸o ¸n vËt lý c¬ b¶n 11
Hoạt động 4(…phút ): Vận dụng , củng cố
Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1
phần PC6
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Cho HS thảo luận theo PC6
- Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài
Hoạt động 5(…phút ): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV
- Ghi bài tập về nhà
- Ghi bài tập làm thêm
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
-Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
iV - rót kinh nghiÖm.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

GV so¹n: Vâ Long Biªn
12
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Tiết 8: Ngày soạn: /09/2007
Đ5: IN TH. HIU IN TH
1. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Trỡnh by c ý ngha, nh ngha, n v, c im ca in th v hiu in th.
- Nờu c mi liờn h gia hiu in th v cng in trng.
- Bit cu to ca tnh in k.
1.2. K nng:
- Gii bi toỏn tớnh in th v hiu in th.
- So sỏnh c cỏc v trớ cú in th cao v in th thp trong in trng.
II. CHUN B
2.1. Giỏo viờn:
a) c SGK Vt lý 7 bit HS ó cú kin thc gỡ v hiu in th.
b) Chun b phiu hc tp:
* Phiu hc tp 1 (PC1)
Nu cn mt i lng c trng cho kh nng thc hin cụng cho riờng in trng thỡ i lng

ny cú ph thuc vo giỏ tr in tớch dch chuyn khụng? Vỡ sao?
TL1: Khụng, nu nú ph thuc vo in tớch thỡ nú khụng th c trng cho riờng in trng.
* Phiu hc tp 2 (PC2)
Nờu nh ngha ca in th v c im ca in th.
TL2: in th ti mt im trong in trng l i lng c trng cho in trng v kh nng
sinh cụng khi t ti ú mt in tớch q. Nú c xỏc nh bng thng s ca cụng ca lc in tỏc
dng lờn q khi q dch chuyn t im ú ra v cc: V =
q
A
M

c im: Vi q > 0;

M
A
> 0 thỡ V
M
> 0
Vi q > 0;

M
A
< 0 thỡ V
M
< 0
* Phiu hc tp 3 (PC3)
Hiu in th c trng cho tớnh cht gỡ? Nờu nh ngha v cho bit n v ca hiu in th.
TL3: Hiu in th gia hai im M,N trong in trng c trng cho kh nng sinh cụng ca lc
in trng khi mt in tớch di chuyn t M n N. Nú c xỏc nh bng thng s cụng ca lc
in tỏc dng lờn in tớch Q trong s di chuyn t M n N v ln in tớch q

* Phiu hc tp 4 (PC4)
Trỡnh by cu to c bn ca tnh in k.
TL 4: Phn chớnh ca tnh in k gm mt cỏi kim bng kim loi cú th quay quanh mt trc gn
trờn mt cỏi cn cng bng kim loi. H thng c t trong mt cỏi v kim loi cỏch in vi v.
* Phiu hc tp 5 (PC5)
Da vo cụng thc tớnh cụng ca lc in trng trong in trng u v biu thc hiu in th,
hóy xỏc lp mi liờn h gia hai i lng ny?
TL5: Ta cú A = qEd v A = qU

U = Ed
* Phiu hc tp 6 (PC6)
1. in th l i lng c trng cho in trng v
A. kh nng sinh cụng ca vựng khụng gian cú in trng.
B. kh nng sinh cụng ti mt im.
C. kh nng tỏc dng lc ti mt im.
D. kh nng tỏc dng lc ti tt c cỏc im trong khụng gian cú in trng.
2. Khi ln in tớch th t ti mt im tng lờn gp ụi thỡ in th ti im ú
A. khụng i. B. tng gp ụi. C. gim mt na. D. tng gp 4.
3. Hai im trờn mt ng sc trong mt in trng u cỏch nhau 2m. ln cng in
trng l 1000V/m. Hiu in th gia hai im ú l
A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. 1500V.
TL6: 1B; 2A; 3C.
c) Ni dung ghi bng:
Bi 5: IN TH. HIU IN TH
GV soạn: Võ Long Biên
13
Trêng THPT-ThaÝ Hoµ Gi¸o ¸n vËt lý c¬ b¶n 11
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
2. Đơn vị điện thế

3. Đặc điểm của điện thế
II. Hiệu điện thế
1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế
2. Định nghĩa
3. Đo hiệu điện thế
4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
2.2. Học sinh:
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. Dùng PC2 đến PC 7 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng khái niệm điện thế
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1.
- Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2.
- Trả lời C1 và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi trong PC1.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Nêu câu hỏi trong PC2.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Tự suy ra đơn vị của điện thế.
- Đọc SGK mục II.3 để trả lời PC4.
- Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước để
suy ra quan hệ E, U.

- Nêu câu hỏi PC3.
- Hướng dẫn HS trả lời PC3.
- Xác nhận khái niệm hiệu điện thế.
- Nêu câu hỏi trong PC4.
- Nêu câu hỏi trong PC5.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng
tâm.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
TiÕt 9: Ngµy so¹n: …/09/2007
GV so¹n: Vâ Long Biªn
14

Trêng THPT-ThaÝ Hoµ Gi¸o ¸n vËt lý c¬ b¶n 11
§6: TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện trường.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại
lượng trong biểu thức.
1.2. Kĩ năng:
Nhận dạng một số tụ điện trong thực tế và giải được bài tập về tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b) Chuẩn bị phiếu học tập:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
Nêu cấu tạo tụ điện và cấu tạo tụ điện phẳng.
TL1: Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp chất cách
điện.
Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau
bằng điện môi.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
Làm thế nào để tích điện cho tụ?
TL2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc ắcquy.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Điện dung của tụ là gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung.
TL3: Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định
bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Biểu thức C =
U
Q

; đơn vị của điện dung là Fara (F).
* Phiếu học tập 4 (PC4)
Nhận dạng một số tụ điện trong số các linh kiện.
TL 4: Tụ điện trong thực tế thường có hai chân và có ghi các giá trị như C, U …
* Phiếu học tập 5 (PC5)
Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng.
TL5: W =
C
Q
2
2
* Phiếu học tập 6 (PC6)
1. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
2. Gía trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
3. Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 0,5V. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V.
4. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ.
B. Giữa hai bản kim loại là không khí.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi.
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
TL6: 1B; 2D; 3A; 4C.
c) Nội dung ghi bảng:
GV so¹n: Vâ Long Biªn

15
Trêng THPT-ThaÝ Hoµ Gi¸o ¸n vËt lý c¬ b¶n 11
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Tụ điện
1. Tụ điện là gì?
2. Cách tích điện cho tụ điện.
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
2. Điện dung của tụ điện
3. Các loại tụ điện
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
2.2. Học sinh:
Chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số tụ điện trong các mạch điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC 1 – 6 của bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục I.1. tìm hiểu và trả lời PC1.
- Trả lời câu hỏi 4 trong PC6.
- Đọc SGK mục I.2. tìm hiểu và trả lời PC2.
- Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Nêu câu hỏi 4 trong PC6.
- Nêu câu hỏi trong PC2
- Chú ý cho HS biết một số nguồn điện không đổi
trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ
điện.
- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu hỏi
PC3.
- Làm việc theo nhóm, nhận biết tụ điện trong các
mạch điện tử.
- Trả lời câu hỏi PC4.
- Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5
- Nêu câu hỏi trong PC3.
- Nêu rõ cách đổi đơn vị của điện dung.
- Đưa ra một số tụ điện cho các nhóm.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 8.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
TiÕt 10: Ngµy so¹n: …/10/2007
§. Bµi tËp
GV so¹n: Vâ Long Biªn
16
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
I. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Ôn tập lại các khái niệm: Công của điện trờng, thế năng của điện tích q trong điện trờng, điện thế,
hiệu điện thế và tụ điện.
- Viết chính xác các biểu thức: Công của điện trờngtrong điện trờng đều, thế năng của điện tích q
trong điện trờng, điện thế tại một điểm, hiệu điện thế giữa hai điểm, mỗi liên hệ giữa điện trờng và
hiệu điện thế, điện dung của tụ điện, năng lợng điện trờng trong tụ điện.
1.2.Kĩ năng:
- Giải đợc các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong sách giáo khoa
I. Chuẩn bị:
- GV: Phơng án lên lớp và đề kiểm tra15phút ( Trắc nghiệm khách quan)
- HS: Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
iii- tiến trình dạy học.
1. Bài tập trắc nghiệm: (......phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích
kết quả của lựa chọn theo yêu cầu của giáo viên
Câu4:(25) D
Câu5:(25) D
Câu5:(29) C
Câu6:(29) C
Câu7:(29) C
Câu5:(33) D
Câu6:(33) C

- GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
trong SGK và yêu cầu học sinh giải thích đợc lí
do chọn đáp án đúng.
- GV phân tích lại câu trả lời của HS và nhấn
mạnh một số điểm HS cần lu ý.
2. Bài tập tự luận: (....phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đề nghị GV hớng dẫn giải một số bài tập còn
vớng mắc cha hoành thành đợc ở nhà
- Giải bài tập theo yêu cầu của GV
- Phân tích bài giải của bạn
- Theo dõi phân tích của GV
- GV chữa bài tập theo yêu cầu của học sinh:
Chú ý những bài tập HS yêu cầu hỡng dẫn thì
cần phân tích cụ thể và đặt vấn đề cho bài toán vì
sao học sinh không làm đợc.
- Yêu cầu học sinh giải nhanh một số bài tập còn
lại
- GV phân tích lại bài giải của HS
3. Kiểm tra 15 phút.
đề ra.
Câu1: Có hai điện tích điểm q
1
và q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q
1
> 0 và q
2

< 0.
B. q
1
< 0 và q
2
> 0.
C. q
1
.q
2
> 0.
D. q
1
.q
2
< 0.
Câu2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không
nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật
nhiễm điện.
C. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không
thay đổi.
D. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị
nhiễm điện.
Câu3: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
GV soạn: Võ Long Biên
17
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu4: Hai điện tích điểm q
1
= +3 (C) và q
2
= -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một
khoảng r = 3 (cm). Lực tơng tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu6: Đặt một điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
B. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
C. vuông góc với đờng sức điện trờng.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu7: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A.
2
9
10.9

r
Q
E
=
B.
2
9
10.9
r
Q
E
=
C.
r
Q
E
9
10.9
=
D.
r
Q
E
9
10.9
=
Câu8: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10
-6
(N). Độ lớn điện tích đó là:

A. q = 8.10
-6
(C).
B. q = 12,5.10
-6
(C).
C. q = 8 (C).
D. q = 12,5 (C).
Câu9: Mối liên hệ gia hiệu điện thế U
MN
và hiệu điện thế U
NM
là:
A. U
MN
= U
NM
.
B. U
MN
= - U
NM
.
C. U
MN
=
NM
U
1
.

D. U
MN
=
NM
U
1

.
Câu10: Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U =
2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
GV soạn: Võ Long Biên
18
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
A. q = 2.10
-4
(C).
B. q = 2.10
-4
(C).
C. q = 5.10
-4
(C).
D. q = 5.10
-4
(C).
Câu11: Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công
thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lợng của tụ điện?
A. W =
C
Q

2
1
2
B. W =
C
U
2
1
2
C. W =
2
CU
2
1
D. W =
QU
2
1
Câu12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là
một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thớc lớn đặt đối diện với
nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lợng đặc trng cho khả năng tích điện của tụ điện và đợc đo
bằng thơng số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của
tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U
MN
= 1 (V). Công của điện trờng làm dịch

chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là:
A. A = - 1 (J).
B. A = + 1 (J).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Đáp án:
Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12 Câu13
C C C A C A B C B D B D A
Iv - Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tiết 11+12 Ngày soạn: /10/2007
Chng II: DềNG IN KHễNG I
Bi 7: DềNG IN KHễNG I - NGUN IN
I. MC TIấU
1.1. Kin thc:
- Phỏt biu c khỏi nim dũng in, quy c v chiu dũng in, cỏc tỏc dng ca dũng in
GV soạn: Võ Long Biên
19
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
- Trỡnh by c khỏi nim cng dũng in, dũng in khụng i; n v cng dũng in v
n v in lng.
- Nờu c iu kin cú dũng in.
- Trỡnh by c cu to chung ca ngun in, khỏi nim sut in ng ca ngun in.
- Nờu c cu to c bn ca pin v acquy.
1.2. K nng:
- Nhn bit ampe k v vụn k. Dựng ampe k v vụn k o I v U.
- Nhn ra cc ca pin v acquy.

II. CHUN B
2.1. Giỏo viờn:
a) Mt s loi pin, acquy, vụn k, ampe k.
b) Chun b phiu hc tp:
* Phiu hc tp 1 (PC1)
Cng dũng in l gỡ? Biu thc cng dũng in.
TL1: Cng dũng in l i lng c trng cho tỏc dng mnh hay yu ca dũng in. Nú c
xỏc nh bng thng s ca in lng chuyn qua mt tit din thng ca vt dn trong mt
khong thi gian v khong thi gian ú.
Biu thc: I =
t
q


* Phiu hc tp 2 (PC2)
Th no l dũng in khụng i? n v cng dũng in. nh ngha n v ca in lng.
TL2: Dũng in khụng i l dũng in cú chiu v cng khụng i theo thi gian.
n v cng dũng in l Ampe.
Cu- lụng l in lng chuyn qua tiờt din thng ca dõy dn trong thi gian 1s hi cú dũng in
khụng i cú cng 1A chy qua dõy.
* Phiu hc tp 3 (PC3)
iu kin cú dũng in l gỡ? Chc nng ca ngun in? Nờu cu to c bn v c ch hot ng
chung ca ngun in.
TL: iu kin cú dũng in l phi cú hiu in th t vo hai u vt dn.
Ngun in cú chc nng to ra v duy trỡ mt hiu in th.
Ngun in bao gm cc õm v cc dng. Trong ngun in phi cú mt loi lc tn ti v tỏch
ờlectron ra khi nguyờn t v chuyn ờlectron hay iụn v cỏc cc ca ngun in. Lc ú gi l lc
l. Cc tha ờlectron l cc õm, cc cũn li l cc dng.
* Phiu hc tp 4 (PC4)
Th no l cụng ca ngun in? Sut in ng ca ngun in l gỡ? Biu thc v pn v?

TL4: Cụng ca lc l thc hin dch chuyn cỏc in tớch qua ngun in c gi l cụng ca ngun
in.
Sut in ng ca ngun in l i lng c c trng cho kh nng thc hin cụng ca ngun
in v c o bng thng s gia cụng ca lc l thc hin khi dch chuyn in tớch dng
ngc chiu in trng v ln ca in tớch ú.
Biu thc E =
q
A
. n v sut in ng l Vụn (V).
* Phiu hc tp 5 (PC5)
Pin in hoỏ cú cu to nh th no? Nờu cu to v hot ng ca pin vụn-ta
TL5: pin in hoỏ cú cu to gm hai kim loi khỏc nhau c ngõm trong dung dch in phõn.
Pin vụn-ta cú cu to t mt cc ng v mt cc km c ngõm vo cựng dung dch axit sunfuric
loóng. Iụn km Zn
2+
b gc axit tỏc dng v tan vo dung dch lm cho cc km tha ờlectron nờn
mang in õm. Iụn H
+
bỏm vo cc ng v thu ờlectron trong thanh ng. Do ú thanh ng thiu
ờlectron nờn tr thnh cc dng. Gia 2 cc km v ng xut hin mt sut in ng.
* Phiu hc tp 6 (PC6)
Nờu cu to v hot ng ca acquy chỡ.
TL 6: SGK.
* Phiu hc tp 7 (PC7)
GV soạn: Võ Long Biên
20
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
1. Ngun in to ra hiu in th gia hai cc bng cỏch
A. tỏch ờlectron ra khi nguyờn t, chuyn ờlectron v ion v cỏc cc ca ngun.
B. sinh ra ờlectron cc õm.

C. sinh ra ion dng cc dng.
D. lm bin mt ờlectron cc dng.
2. Mt dũng in khụng i, sau khong thi gian 2 phỳt cú mt in lng 24C chuyn qua mt tit
din thng. Gớa tr ca cng dũng in l
A. 12A. B.
12
1
A. C. 0,2A. D. 48AV.
3. Mt ngun in cú sut in ng 200mV. chuyn mt in lng 10C qua ngun thỡ lc l
phi sinh mt cụng l
A. 20J. B. 0,05J. C. 2000J. D. 2J.
TL7: 1A; 2C; 3D
c) Ni dung ghi bng
Chng II: DềNG IN KHễNG I
Bi 7: DềNG IN KHễNG I - NGUN IN
I. Dũng in
II. Cng dũng in. Dũng in khụng i
1. Cng dũng in
2. Dũng in khụng i
3. n v ca cng dũng in v in lng
III. Ngun in
1. iu kin cú dũng in
2. Ngun in
IV. Sut in ng ca ngun in
1. Cụng ca ngun in
2. Sut in ng ca ngun in
V. Pin v acquy
1. Pin in hoỏ
2. Acquy
2.2. Hc sinh:

- c SGK Vt lý 7 v Vt lý 9 ụn li kin thc.
- c SGK Vt lý 11, chun b bi nh
III. TIN TRèNH DY, HC
Tiết1:
Hot ng 1 (...phỳt): Kim tra bi c.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
Tr li ming. Dựng PC2 7 bi 6 kim tra.
Hot ng 2 (...phỳt): ễn tp kin thc v dũng in
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK trang 39 mc I, tr li cõu hi 1 n
5.
- Hng dn tr li.
- Cng c li cỏc ý HS cha nm chc.
Hot ng 3 (...phỳt): Xõy dng khỏi nim cng dũng in Dũng in khụng i.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK mc I.1; I.2 tr li PC1.
- Tr li C1.
- Tr li phiu PC2.
- Tr li C2, C3.
- Dựng PC1 hi.
- Hi C1.
- Dựng phiu PC2 nờu cõu hi.
- Nờu cõu hi C2; C3.
Hot ng 4 (...phỳt): Tỡm hiu ngun in.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
GV soạn: Võ Long Biên
21
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
- c SGK mc III ý 1,2 tr li PC3.
- Tr li C5 n C9. Nhn xột cõu tr li ca bn.

- Dựng phiu PC3 nờu cõu hi
- Hi C5 n C9
Tiết2:
Hot ng 5 (...phỳt): Xõy dng khỏi nim sut in ng ca ngun in.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK, tr li PC4.
- Nhn xột cõu tr li ca bn.
- Dựng phiu PC4 nờu cõu hi.
- Khng nh ni dung kin thc.
Hot ng 6 (...phỳt): Tỡm hiu pin v acquy.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK mc V ý 1,2 tr li phiu PC5.
- Tho lun, tr li C10.
- Tr li phiu PC6.
- Dựng phiu PC5 nờu cõu hi.
- Hi C10.
- Dựng phiu PC6 nờu cõu hi.
Hot ng 7(...phỳt): Vn dng, cng c.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Tho lun, tr li phiu PC7.
- Nhn xột cõu tr li ca bn.
- Cho HS tho lun theo nhúm
- Nhn xột, nhn mnh kin thc trong bi.
Hot ng 8 (...phỳt): Giao nhim v v nh.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Ghi bi tp v nh.
- Ghi chun b cho bi sau.
- Cho bi tp trong SGK: bi 7 n bi 15.
- Dn dũ HS chun b bi sau.
IV. RT KINH NGHIM

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tiết 13: Ngày soạn: /10/2007
Đ. bài tập
I - mục tiêu.
1. Mục tiêu .
- Nắm đợc khái niệm dòng điện, cờng độ dòng điện, dòng điện không đổi.
- Viết chính xác biểu thức cờng độ dòng điện.
- Hiểu đợc nguyên nhân để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực cuả nguồn điện.
- Nắm đợc khái niệm suất điện động của dòng điện, viết chính xác biểu thức tính suất điện động của
dòng điện.
GV soạn: Võ Long Biên
22
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
2. Kĩ năng.
- Giải đợc các bài tập nh: Xác định cờng độ dòng điện, xác định điện lợng chuyển qua tiết diện
thẳng trong thời gian t, xác định suất điện động của dòng điện hoặc công của lực lạ làm dịch chuyển
điện tích dơng ngợc chiều điện trờng trong nguồn điện...
ii - chuẩn bị
GV: Phơng án giảng dạy
HS: Ôn tập và làm bài tập về nhà.
iii - tiến trình giảng dạy:
Hoạt động 1: Bài cũ

GV: Gọi HS lên bảng trả lời 4 câu hỏi lý thuyết 1,2,3,4,5 SGK trang44,45.
HS: Lên bảng hoàn thành câu hỏi.
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK
theo yêu cầu của GV.
Câu6: D Câu7: B
Câu 8: B Câu 9: D
Câu 10: C Câu 11: B
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
trong SGK trang 45.
- Yêu cầu HS giải thích chọn đáp án của mình
- GV nhấn mạnh lại một số điểm lý thuyết liên
quan trong các bài trắc nghiệm.
- Nhân xét kết quả.
Hoạt động 3: Bài tập tự luận.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- HS lên bảng giải các bài tập 13,14,15 (SGK)
- Theo dõi bài giải
- Nhận xét kết quả giải của bạn
- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập13,14 và 15
trang 45(SGK)
- GV hớng dẫn:
+ q, t I = q/t
+ I, t q = I.t
+ , q A = .q
- GV phân tích lại bài giải và hoàn thành lời gải.
Hoạt động 4: Bài tập làm thêm
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Chép bài tập

- Suy nghĩ đa ra phơng án giải
- Lên bảng trình bày bài giải
- Theo dõi và nhận xét bài giải của bạn
Đề bài: Một ác quy có suất điện động là 6v và
sản ra một công là 360j khi dịch chuyển điện
tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi ác
quy này phát điện.
a. Tính điện tích đợc dịch chuyển này.
b. Thời gian dịch chuyển lợng điện tích này là
5phút, tính cờng độ dòng điện chạy qua khi đó.
HD.
+ , A q = A/
+ q, t I = q/t
- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài tập trên và nhận
xét kết quả.
Hoạt động 5: Củng cố và tổng kết:
GV nhắc lại những chú ý của bài học và nhận xét giờ học, ra bài tập về nhà (SBT)
Tiết 14: Ngày soạn: /10/2007
Bi 8: IN NNG. CễNG SUT IN
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Trỡnh by c biu thc v ý ngha ca cỏc i lng trong biu thc cụng v cụng sut.
- Phỏt biu c ni dung nh lut Jun Len-x.
- Trỡnh by c biu thc cụng v cụng sut ngun in, ý ngha cỏc i lng trong biu thc v
n v.
2. K nng:
Gai cỏc bi toỏn in nng tiờu th ca on mch, bi toan nh lut Jun Len-x.
GV soạn: Võ Long Biên
23
Trêng THPT-ThaÝ Hoµ Gi¸o ¸n vËt lý c¬ b¶n 11

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a) Xem lại SGK Vật lí 9.
b) Chuẩn bị phiếu học tập
* Phiếu học tập 1 (PC1)
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của các đại lượng
trong biểu thức.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định như thế nào?
TL1: Điện năng tiệu thụ của đoạn mạch A = Uq = Uit
Trong đó U: hiệu điện thế hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện trong mạch; t: thời gian dòng điện
chạy qua.
- Công suất: P = UI.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
- Phát biểu định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng?
- Từ biểu thức nhiệt lượng toả ra hãy xác định công suất toả nhiệt của vật dẫn.
TL2:
Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình
phương cường độ dòng điện trong mạch và với thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức: Q = RI
2
t
Trong đó: R: điện trở của vật dẫn; I: dòng điện qua vật dẫn: t: thời gian dòng điện chạy qua.
Công suất toả nhiệt: p = RI
2
* Phiếu học tập 3 (PC3)
Từ biểu thức của suất điện động và biểu thức cường độ dòng điện, hãy xác định biểu thức tính công
của nguồn điện.
Từ biểu thức tính công của nguồn điện, hãy suy ra công thức xác định công suất của nguồn điện.
TL3: E =
q

A


A = E q = E It
P
ng
=
E
=
t
A
ng
I
* Phiếu học tập 4 (PC4)
1. Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất
điện của mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
2. Cho đoạn mạch có điện trở R = 10

, hiệu điện thế hai đầu mạch là 20V. Trong 1 phút, điện năng
tiêu thụ của mạch là
A. 2400J. B. 40J. C. 24000J. D. 120J.
TL 4: 1C; 2A
c) Nội dung ghi bảng:
Bài 8: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
2. Công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Định luật Jun – Len-xơ

2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
III. Công và công suất của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức lớp 9 về công của dòng điện và định luật Jun – Len-xơ.
- Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
GV so¹n: Vâ Long Biªn
24
Trờng THPT-Thaí Hoà Giáo án vật lý cơ bản 11
Hot ng 1 (...phỳt): Kim tra bi c
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
Tr li ming. Dựng PC 1 7 ca bi 7 kim tra.
Hot ng 2 (...phỳt): Tỡm hiu v in nng tiờu th v cụng sut in trờn on mch.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK mc I tr li PC1 ý 1.
- Tr li C1.
- Tr li C2.
- Tr li C3.
- Tr li phiu PC1 ý 2.
- Tr li C4.
- Nờu cõu hi ca PC1 (ý 1)
- Hi C1.
- Hi C2.
- Hi C3.
- Dựng phiu PC1, nờu cõu hi ý 2.
- Hi C4.
Hot ng 3 (...phỳt): Nh li nh lut Jun Len-x v cụng sut to nhit.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn

- c SGK mc II ý 1,2 thu thp thụng tin tr li
phiu PC2.
- Tr li C5.
- Dựng phiu PC2 nờu cõu hi.
- Gi ý tr li ý 2 ca PC2.
- Hi C5.
Hot ng 4 (...phỳt): Xõy dng biu thc tớnh cụng v cụng sut ca ngun in.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- c SGK mc III ý 1,2 tr li PC3.
- Suy ra cỏc biu thc theo hng dn.
- Dựng phiu PC3 hi.
- Hng dn HS rỳt ra cỏc cụng thc.
Hot ng 5 (...phỳt): Vn dng, cng c.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Tho lun, tr li cõu hi theo mt phn PC4
- Nhn xột cõu tr li ca bn.
- Cho HS tho lun theo PC4.
- Nhn xột, ỏnh gớa, nhn mnh kin thc.
Hot ng 6 (...phỳt): Giao nhim v v nh.
Hot ng ca Hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Ghi bi tp v nh.
- Ghi chun b cho bi sau.
- Cho bi tp trong SGK: bi 5 n bi 9.
- Dn dũ HS chun b bi sau.
IV. RT KINH NGHIM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
Tiết 15: Ngày soạn: /10/2007
Đ. bài tập.
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Ôn lại các kiến thức về điện năng tiêu thụ của đaọan mạch, công suất của đoạn mạch, nhiệt lợng
toả ra trên một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng
điện chạy qua.
- Ôn lại khái niệm công của nguồn điện và công suất của nguồn điện.
- Vận dụng các kiến thức đã học trong bài để giải các bài tập trong SGK và SBT
2. Về kĩ năng.
- Giải đợc các bài tập trắc nghiệm trong SGK
GV soạn: Võ Long Biên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×