Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần sinh học cơ thể người cấp THCS để phát triển năng lực thể chất cho học sinh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 27 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

NGUYN TH THANH HUYN

Tổ CHứC HOạT ĐộNG TRảI NGHIệM TRONG
DạY HọC PHầN SINH HọC CƠ THể NGƯờI CấP TRUNG HọC CƠ Sở
Để PHáT TRIểN NĂNG LựC THể CHấT CHO HọC SINH
Chuyờn ngnh: Lý lun v PPDH b mụn Sinh hc
Mó s: 9.14.01.11

TểM TT
LUN N TIN S KHOA HC GIO DC

H NI 2019


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Đinh Quang Báo

2. TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng
Trường: ĐHSP - ĐH Thái Nguyên
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm
Trường: Đại học Vinh
Phản biện 3: TS. Ngô Văn Hƣng
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội



Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng họp tại
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội
hoặc Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.

Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2018. Cấu trúc NLTC và
ứng dụng trong dạy HS học cơ thể người, cấp THCS, tạp chí khoa học giáo dục,
số 10, tr77-82.

2.

Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2018. Thực trạng về tổ chức HĐTN nhằm phát triển
NLTC cho HS trong dạy HS học cơ thể người ở trường THCS, tạp chí giáo dục,
số 443, tr54-58.

3.

Nguyen Thi Thanh Huyen, Dinh Quang Bao (2018). Developing physical
competency for students through experiential activities in teaching human biology
at secondary level, Vietnam Journal of Education, Vol. 4, 2018, pp. 53-57.

4.


Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019). Xây dựng các hoạt động trải nghiệm trong
dạy học Sinh học cơ thể người để phát triển năng lực thể chất cho học sinh, tạp
chí giáo dục, số 453, tr53-57.


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề đổi mới giáo dục đã được đưa vào Nghị quyết của các Đại hội Đảng IX,
X, XI và được thể chế bằng Luận Giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay ở các trường THCS
GV còn quá chú trọng đến truyền tải kiến thức chưa thực sự quan tâm đến dạy cho
HS hình thành và phát triển các NL đặc biệt là NLTC. NLTC được rèn luyện từ việc
GDTC, thông qua việc trang bị kiến thức về sức khoẻ, biết lựa chọn các hình thức
vận động phù hợp của bản thân để luyện tập; biết thích ứng với các điều kiện sống,
lạc quan và chia sẻ với mọi người; có cuộc sống khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần và
năng lực này rất thuận lợi để rèn luyện trong dạy học SHCTN cấp THCS bằng tổ
chức các HĐTN. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong dạy học phần SHCTN cấp trung học cơ sở để phát triển Năng lực
thể chất cho học sinh” để nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận về NLTC, GDTC và mô hình học tập trải nghiệm, xây
dựng các HĐTN để dạy học phần SHCTN tích hợp rèn luyện và phát triển NLTC cho
HS THCS.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức dạy học SHCTN (Sinh học 8) bằng HĐTN
tích hợp giáo dục NLTC cho HS.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học SHCTN cấp THCS.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định được cấu trúc NLTC và quy trình dạy học SHCTN bằng tổ chức
HĐTN tích hợp giáo dục NLTC thì HS sẽ vừa chiếm lĩnh được kiến thức SHCTN,

vừa phát triển được NLTC.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về NL, NLTC, hoạt động trải nghiệm
để phát triển NLTC cho HS.
5.2. Phân tích mục tiêu, nội dung phần SHCTN cấp THCS nhằm xây dựng các
mạch nội dung HĐTN để tổ chức dạy học tích hợp giáo dục thể chất cho HS.
5.3. Xác định cấu trúc của NLTC, xây dựng các mạch nội dung HĐTN và thiết
kế quy trình tổ chức HĐTN để tích hợp giáo dục NLTC trong dạy học SHCTN cho
HS THCS.
5.4. Xây dựng quy trình và bộ công cụ đánh giá NLTC của HS THCS
5.5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.


2
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Phƣơng pháp điều tra cơ bản
6.3. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia
6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm Sƣ phạm
6.5. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Xây dựng các HĐTN để tổ chức dạy học SHCTN theo mô hình David Kolb để
tích hợp giáo dục thể chất ở 5 chương thuộc học kì I của phần Sinh học cơ thể người
và vệ sinh (Sinh học 8)
7.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại 6 trường THCS tại 3 Tp/tỉnh: Hà Nội, Hải Dương,
Phú Thọ.
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
8.1. Góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức HĐTN nhằm tích

hợp phát triển NLTC cho HS THCS trong dạy học phần SHCTN - Sinh học 8.
8.2. Xác định được cấu trúc NLTC và vận dụng mô hình tổ chức HĐTN trong
dạy học SHCTN để hình thành và phát triển NLTC cho HS lớp 8.
8.3. Đề xuất được quy trình thiết kế các HĐTN để dạy học SHCTN tích hợp,
hình thành, phát triển NLTC cho HS.
8.4. Xác định được quy trình tổ chức các HĐTN để phát triển NLTC cho HS lớp 8.
8.5. Xây dựng bộ tiêu chí và công cụ đánh giá NLTC của HS lớp 8.
9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án
gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài; Chương 2: Tổ chức
HĐTN trong dạy học phần SHCTN cấp THCS để phát triển NLTC cho HS; Chương
3: Thực nghiệm Sư phạm
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC THỂ CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM
Năng lực thể chất được giáo dục thông qua nội dung GDTC. Mỗi quốc gia khác
nhau nội dung GDTC được thiết kế và giảng dạy cho HS là không giống nhau. Ở một


3
số quốc gia như Ghana và Nam phi không chú trọng đến việc GDTC cho HS, một số
quốc gia như Trung quốc, Hy lạp, Slovenia… nhấn mạnh việc GDTC cho HS tập
trung vào các kỹ năng vận động/thao tác mà không chú trọng đến việc Giáo dục cho
HS ở mặt nhận thức về cơ thể người để từ đó bộc lộ được các hành vi, thói quen có
lợi cho sức khỏe. Ở các quốc gia như Singapore, Lào, Pháp… ngoài việc giáo dục
cho HS các kỹ năng vận động thì chương trình đã tích hợp các kiến thức, kỹ năng tới
việc chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần cho HS.
Dạy học qua các HĐTN đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới quan

tâm. Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng đều có chung 1 quan điểm là: Dạy
học bằng cách tổ chức các HĐTN sẽ giúp người học gắn lý thuyết với thực tiễn; thông
qua các HĐTN sẽ giúp người học năng động, sáng tạo hơn đồng thời cho thấy việc xây
dựng môi trường hợp tác, đưa người học vào các HĐTN, chia sẻ kinh nghiệm giữa họ
trong quá trình dạy học đã và đang là vấn đề quan tâm trong nghiên cứu lý luận và thực
tiễn. Các công trình nghiên cứu đã thử nghiệm trên đủ các đối tượng lứa tuổi khác nhau
nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống về quy trình, các
biện pháp tổ chức HĐTN để hình thành và phát triển NLTC cho HS cấp THCS.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.1. Một số khái niệm, cấu trúc NLTC
Chương trình phổ thông tổng thể (2018):“Thể chất là toàn bộ hình thái và chức
năng cơ thể được hình thành và phát triển do yếu tố di truyền, điều kiện sống và sự
rèn luyện” Error! Reference source not found.. Trong nghiên cứu này chúng tôi
cùng quan điểm về định nghĩa thể chất trong chương trình phổ thông tổng thể và
chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình giáo dục hình thành lên thể
chất của con người thông qua quá trình dạy học SHCTN bằng các HĐTN.
Trong dạy học SHCTN chúng tôi cho rằng:
“Phát triển thể chất là quá trình hình thành, thay đổi theo hướng tốt lên về nhận
thức, hình thái và chức năng sinh học của cơ thể con người dưới ảnh hưởng môi
trường giáo dục”.
“GDTC là một quá trình hình thành và phát triển NLTC”.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2018):“NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và
quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức,
KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành
công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể” Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng có đồng quan điểm với định nghĩa của Bộ
Giáo dục và Đào tạo (2018).



4
NLTC trong dạy học SHCTN là: “NLTC là khả năng vận dụng tri thức Sinh học cơ
thể người để giải thích các hiện tượng, lựa chọn các biện pháp, các quy tắc bảo vệ và
chăm sóc sức khỏe từ đó, làm cơ sở cho việc thực hiện các hành vi chăm sóc sức khỏe”
* Cấu trúc NLTC gồm 3 nhóm (6 KN thành tố):
Nhóm 1: Chăm sóc sức khỏe (Lập khẩu phần ăn phù hợp; Lập kế hoạch sinh
hoạt, học tập và chăm sóc sức khỏe; Đo và đánh giá một số chỉ số sức khỏe);
Nhóm 2: Thực hiện các hình thức vận động cơ bản;
Nhóm 3: Sống thích ứng và hài hòa với môi trường (Nhận diện và lựa chọn cách
cân bằng cảm xúc; Lựa chọn một số biện pháp thích ứng với môi trường).
1.2.2. Hoạt động trải nghiệm
Chúng tôi định nghĩa “HĐTN là tiến hành một công việc bằng cách tự thực hiện
với kinh nghiệm vốn có, tự suy ngẫm, rút ra kết luận và áp dụng vào cuộc sống.
HĐTN trong dạy học là nhiệm vụ học tập được đặt ra mà HS phải thực hiện bằng
cách tự lực tác động vào đối tượng học với kinh nghiệm vốn có, tự suy ngẫm, qua đó
rút ra kết luận và vận dụng vào thực tiễn”.
Chu trình học tập trải nghiệm của David kolb gồm 4 pha: 1) Trải nghiệm cụ
thể: học tập thông qua các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối
cảnh thực tế. 2) Quan sát phản ánh: học tập thông qua quan sát các hoạt động do
người khác thực hiện hoặc chiêm nghiệm lại bản thân, suy ngẫm và đúc kết những ý
tưởng trải nghiệm mới. 3) Hình thành khái niệm: học tập thông qua việc xây dựng
các khái niệm, tổng hợp và phân tích những gì quan sát được. 4) Thử nghiệm tích
cực: học tập thông qua những đề xuất, thử nghiệm các phương án giải quyết vấn đề.
Ở trung học cơ sở, HĐTN, hướng nghiệp tập trung hơn vào phát triển phẩm chất
trách nhiệm của cá nhân: trách nhiệm trong học tập, trách nhiệm với gia đình, cộng
đồng; giúp học sinh hình thành năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, năng lực giải
quyết vấn đề; hình thành các giá trị của cá nhân; tham gia tích cực các hoạt động lao
động; tham gia phục vụ cộng đồng phù hợp với lứa tuổi; biết tổ chức công việc một
cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng được
kế hoạch học tập hướng nghiệp và có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần có của

người lao động tương lai. Muốn lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để dạy học
đạt hiệu quả cao, chất lượng tốt, ngoài nội dung còn cần phải hiểu đầy đủ đặc điểm
tâm sinh lí của đối tượng tác động. Đó là những học sinh ở độ tuổi 13-14 tuổi.
1.3. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT
TRIỂN NLTC CHO HS TRONG DẠY SHCTN Ở TRƯỜNG TRUNG CƠ SỞ
Để tìm hiểu thực trạng về tổ chức HĐTN để phát triển NLTC cho HS trong dạy


5
học SHCTN của GV, chúng tôi đã thiết kế 01 phiếu điều tra và tiến hành điều tra trên
218 phiếu GV trường THCS ở các thành phố/tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ và
một số tỉnh khác thu được kết quả như sau:
1.3.1.1. Nhận thức của GV về NLTC trong quá trình dạy học
82,57% GV đồng ý với khái niệm NLTC là: “82,57% GV đồng ý với khái niệm:
“NLTC là khả năng vận dụng tri thức SHCNT để rèn luyện sức khỏe thể chất và sức
khỏe tinh thần”. Qua đó có thể thấy rằng hầu hết các GV đều cho rằng việc vận dụng
tri thức SHCTN cho việc giải thích, lựa chọn các biện pháp chăm sóc sức khỏe có
một mối quan hệ mật thiết với nhau. Kiến thức SHCTN là nền tảng, cơ sở cho việc
hình thành các hành vi có lợi trong việc rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần
1.3.1.2. Nhận thức của GV về vai trò của việc giáo dục NLTC cho HS
Kết quả điều tra cho thấy 60,55% - 93,6% GV đều cho rằng việc giáo dục NLTC
cho HS có vai trò giúp cho HS có được kiến thức cơ bản để tự phòng bệnh cho mình,
gia đình và cộng đồng; góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho con người chiếm tỉ
lệ cao nhất; làm thay đổi những cách nghĩ và nếp sống có hại cho sức khoẻ ở HS; làm
giảm tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ tàn phế và tỉ lệ tử vong ở HS; HS có kiến thức về bảo vệ và
tăng cường sức khỏe bằng những khả năng tự vệ của bản thân HS; Giúp HS biết cách
sống thích nghi, cân bằng khi gặp sự cố trong cuộc sống. Vậy NLTC đóng một vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ/chăm sóc sức khỏe và để có một sức khỏe tốt việc thực
hành năng lực này cho học sinh là một việc làm bắt buộc, vì vậy rèn luyện NLTC
trong dạy học các môn học nói chung và trong phần SHCTN nói riêng là cần thiết.

1.3.2.3. Thực trạng về mức độ rèn luyện các KN của NLTC
Kết quả cho thấy chưa đến 50% GV ở bậc THCS thường xuyên rèn luyện cho
HS, trong đó, một số KN rất ít GV thường xuyên rèn luyện, tỉ lệ % rèn luyện cụ thể
như sau: Sống thích và hài hòa với môi trường chỉ đạt 2,8%; Lập khẩu phần ăn phù
hợp chỉ đạt 1,8%; nhận diện và lựa chọn cách cân bằng cảm xúc là 5,0%; đo và đánh
giá một số chỉ số sức khỏe là 0,9%; Lập kế hoạch sinh hoạt, học tập và hoạt động
CSSK là 0%. Chỉ có KN Thực hiện các hình thức vận động cơ bản có tỉ lệ GV rèn
luyện cao hơn (36,2%). Mặc dù đã có nhận thức cao về vai trò của việc giáo dục
NLTC cho HS nhưng trên thực tế việc giáo dục NL này còn nhiều hạn chế. Đặc biệt
khi chúng tôi hỏi: “Nếu thầy cô đã rèn luyện các KN trên cho HS trong dạy HS học
cơ thể người, thầy (cô) có đánh giá kết quả rèn luyện của HS hay không? Nếu có
đánh giá kết quả của HS xin ghi rõ cách đánh giá kết quả của HS” thì hầu hết các GV
đều trả lời là không thực hiện đánh giá kết quả rèn luyện các KN trên của HS và chỉ
rèn luyện thông qua việc khuyên bảo HS thực hiện một số các KN đó


6
1.3.2.4. Quan điểm của GV về việc lựa chọn các chương SHCTN thuận lợi để giáo
dục NLTC
Khi chúng tôi hỏi về quan điểm của các Thầy (cô) có đồng ý với việc việc lựa
chọn các chương SHCTN, cấp THCS thuận lợi để giáo dục NLTC thì thu được kết
quả như sau: Trên 50% GV được hỏi cho rằng nội dung 5 chương: Vận động; Tuần
hoàn, Hô hấp, Tiêu hóa, Trao đổi chất và năng lượng trong của phần SHCTN, cấp
THCS là có nhiều cơ hội, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm
rèn luyện NLTC cho HS.
1.3.2.5. Nhận thức của giáo viên THCS về HĐTN trong quá trình dạy học
Với tỉ 73,4% GV cho rằng HĐTN: “Hoạt động trải nghiệm trong dạy học là
HS thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp hoặc tương tác trực
tiếp với đối tượng học tập nhằm chiếm lĩnh kiến thức; hình thành kỹ năng, năng
lực và xúc cảm với đối tượng học tập”. Qua đó có thể nhận thấy phần lớn GV đã hiểu

bản chất của HĐTN.
1.3.2.6. Mức độ tổ chức các loại hoạt động học tập trong quá trình dạy học SHCTN
Tỉ lệ GV thường xuyên sử dụng hình thức thảo luận và quan sát chiếm ưu thế
(76,61% - 82,57%); tỉ lệ GV thường xuyên sử dụng hình thức hoạt động chiến dịch;
điều tra khảo sát; thực hành/thí nghiệm; xem phim, băng hình; các hoạt động mô
phỏng, trò chơi lại rất ít (1,38% - 21,1%). Tuy nhiên, hầu hết GV đề nhận thức rõ về
mức độ cần thiết của việc tổ chức HĐTN đối với việc rèn luyện/giáo dục NLTC cho
HS (99,08% GV đều trả lời việc tổ chức HĐTN là cần thiết và rất cần thiết).
1.3.2.7. Những khó khăn gặp phải khi tổ chức HĐTN để phát triển NLTC cho HS
trong dạy học SHCTN, cấp THCS.
Hầu hết GV đều cho rằng việc giáo dục NLTC cho HS thông qua tổ chức HĐTN
trong dạy học SHCTN là cần thiết, tuy nhiên trong quá trình tổ chức HĐTN thì các GV
đều cho rằng có rất nhiều khó khăn gặp phải nên cần thiết được cung cấp tài liệu hướng
dẫn tổ chức HĐTN nhằm phát triển NLTC cho HS, đặc biệt là cách đánh giá NLTC
trong quá trình giảng dạy.
Tiểu kết chƣơng 1
1) Trên thế giới và trong nước đã có nhiều nghiên cứu về HĐTN, NLTC. Tuy
nhiên, việc phát triển NLTC nói riêng chủ yếu qua các môn đặc thù như thể dục - thể
thao, rất ít các công trình nghiên cứu tổ chức giáo dục tích hợp giáo dục NLTC bằng
HĐTN trong dạy học các môn học khác nhau và đặc biệt chưa có công trình nào
nghiên cứu theo hướng đó trong dạy học Sinh học ở trường trung học.
2) Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, tác giả đã chọn được định nghĩa HĐTN,
NLTC phù hợp nhất cho đề tài và xác định các thành phần cấu trúc NLTC. Đây là


7
những định hướng quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu để đề xuất quy trình,
tổ chức rèn NLTC cho HS ở bậc THCS.
3) Kết quả điều tra cho thấy việc tổ chức HĐTN để phát triển NLTC trong dạy
học phần SHCTN cấp THCS còn khá mới mẻ đối với GV. Đa số GV đã thấy được

tầm quan trọng của việc dạy học bằng hình thức tổ chức các HĐTN trong dạy học
SHCTN nhằm phát triển NLTC, nhưng tỉ lệ GV thường xuyên rèn luyện các KN của
NLTC lại rất thấp, đặc biệt GV chưa chú trọng tới việc đánh giá NLTC ở trường
THCS trong việc dạy học SHCTN.
CHƢƠNG 2
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SHCTN
ĐỂ PHÁT TRIỂN NLTC CHO HS
2.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG SHCTN NHẰM GIÁO DỤC NLTC CHO HS
Mục tiêu chung của phần SHCTN là cung cấp cho HS những hiểu biết khoa học về
đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện
pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất
hiệu quả trong học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người linh hoạt,
năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Từ những phân tích nội dung phần SHCTN chúng tôi thấy rằng nội dung
SHCTN thuận lợi cho việc tổ chức các HĐTN (đặc biệt là nội dung SHCTN ở học kì
1) nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức SHCTN và vận dụng những tri thức đó để hình
thành và phát triển các KN thành tố và biểu hiện hành vi của NLTC, là nền tảng cho
việc rèn luyện/chăm sóc/bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao khả năng học tập.
Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng SHCTN và cấu trúc NLTC trong quá trình tổ
chức các HĐTN để giáo dục NLTC cho HS, GV cần phải gắn các HĐTN với việc
dạy tất cả các KN của NLTC. Chúng tôi lập bảng các thành phần của NLTC có thể
được tích hợp trong các nội dung SHCTN làm cơ sở cho việc thiết kế giáo án rèn
luyện các kĩ năng thành tố của NLTC.
2.2. XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ GIÁO DỤC NLTC
TRONG DẠY HỌC SHCTN CẤP THCS
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng các hoạt động trải nghiệm
Đảm bảo mục tiêu dạy học; Đảm bảo tính sư phạm; Đảm bảo tính thực tiễn;
Đảm bảo tính đa dạng, phong phú; Đảm bảo dạy học tích hợp nội dung kiến thức
SHCTN và giáo dục NLTC



8
2.2.2. Qui trình xây dựng các HĐTN để giáo dục NLTC trong dạy học SHCTN cấp THCS
Bƣớc 1: Phân tích nội dung chƣơng để xác định mục tiêu các HĐTN nhằm
giáo dục NLTC
Bƣớc 2: Xác định các dạng hoạt động đƣa vào chu trình HĐTN để giáo dục
NLTC cho HS
Bƣớc 3: Thiết kế chi tiết các hoạt động theo chu trình HĐTN

Bƣớc 4: Tham vấn chuyên gia và chỉnh sửa

Bƣớc 5: Điều chỉnh hoạt động và đƣa vào hệ thống/vận dụng thử

Sơ đồ 2.1. Quy trình xây dựng HĐTN cho HS THCS
(Chi tiết quy trình chúng tôi đã trình bày ở trang 53 - 60 của Luận án)
2.3. TỔ CHỨC HĐTN NHẰM GIÁO DỤC NLTC CHO HS
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS
 Đảm bảo mục tiêu dạy học và chuẩn kiến thức KN SHCTN
 Đảm bảo tính vừa sức và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS
 Bảo đảm khai thác tối đa tri thức và kinh nghiệm đã có của HS
 Bảo đảm huy động tối đa các giác quan của HS vào quá trình học tập
 Bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập của HS và
vai trò tổ chức, hướng dẫn của GV.
2.3.2. Chu trình tổ chức hoạt động trải nghiệm
Bảng 2.1. Tổ chức HĐTN để phát triển NLTC cho HS
trong dạy học SHCTN, cấp THCS
Các pha trong
chu trình tổ chức
HĐTN
1- Trải nghiệm cụ

thể:
2 -Quan sát phản
ánh:
3- Hình thành
khái niệm:

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Quan sát, tham gia trò chơi,
mô phỏng, thực hành…
Hỏi đáp, Thảo luận, tranh
luận, viết nhật kí học tập…
Đọc sách giáo khoa, làm bài
tập lí thuyết, Đề xuất dự án,
xây dựng mô hình lí thuyết…

Chỉ đạo, định hướng, theo dõi hoạt
động của HS
Tổ chức, điều khiển, làm trọng tài,
cố vấn cho các hoạt động
Định hướng, giúp đỡ HS nghiên cứu
chuyên sâu từng mạch của chương.

4 - Thử nghiệm
Thiết kế mô phỏng, bài tập Hỗ trợ HS vận dụng kiến thức vào
tích cực:
thực tiễn, điều tra, dự án…
tình huống mới hay trong thực tiễn



9
Trong luận án chúng tôi đã giải thích rõ các bước của quy trình, mỗi bước đều nêu rõ
những hoạt động của GV, hoạt động của HS và những yêu cầu cần đạt về kiến thức
SHCTN và các KN thành tố của NLTC. Trong quá trình tổ chức HĐTN theo mô hình trên
tùy từng mạch nội dung SHCTN giáo viên có thể bắt đầu từ pha “trải nghiệm cụ thể” hoặc
cũng có thể bắt đầu từ pha “hình thành khái niệm” hoặc “quan sát, phản ánh” thậm trí là
bắt đầu từ pha “thử nghiệm tích cực” để rèn luyện các KN thành tố của NLTC.
2.4. Đánh giá NLTC của HS lớp 8 thông qua dạy học phần SHCTN cấp THCS
2.4.1. Quy trình đánh giá NLTC
Bƣớc 1: Xây dựng mục tiêu, yêu cầu của đánh giá NLTC

Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá NLTC

Bƣớc 3: Xác định đƣờng phát triển năng lực thể chất

Bƣớc 4: Lựa chọn, thiết kế, sử dụng bộ công cụ đánh giá

Bƣớc 5: Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận

Sơ đồ 2.2. Quy trình đánh giá NLTC của HS
2.4.2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá
* Tiêu chí đánh giá kiến thức SHCTN.
- Dựa vào chuẩn kiến thức KN Sinh học 8 và thang đo mức độ nhận thức của HS
theo Thông tư số 58 của Bộ giáo dục đào tạo, chúng tôi thiết kế phù hợp với thang
điểm 10 được dùng phổ biến ở trường THCS hiện nay thành 4 loại như sau:
* Tiêu chí đánh giá mức độ đạt được của từng KN thành tố của NLTC thông qua
bộc lộ hành vi cụ thể.
+ Mức 1: Chưa nhận thức đúng đắn cơ sở khoa học của các KN thành tố của

NLTC. Có thái độ thiếu tập trung, thờ ơ với nhiệm vụ học tập, chưa nắm được các
nguyên tắc, quy trình hoặc thao tác thực hiện KN đó (chưa bộc lộ hành vi);
+ Mức 2: Đã có nhận thức đúng đắn cơ sở khoa học của các KN thành tố của NLTC.
Đã tập trung vào công việc, cơ bản đã nắm được các nguyên tắc, quy trình thực hiện KN
đó nhưng còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nên kết quả đạt được còn có những
hạn chế nhất định;
+ Mức 3: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ, nắm được các nguyên
tắc, quy trình thực hiện KN đó;


10
+ Mức 4: Nắm vững được các nguyên tắc và quy trình thực hiện KN đó, chủ
động thực hiện các công việc và nhanh chóng hoàn thành các nhiệm vụ đó. Luôn sẵn
sàng thực hiện nhiệm vụ trong đời sống hàng ngày/hướng dẫn những người xung
quanh cùng thực hiện nhiệm vụ.
2.4.3. Công cụ đánh giá NLTC
Mỗi công cụ đều có những ưu và nhược điểm riêng và có giá trị đo đạc khác
nhau. Vì vậy, để tăng độ tin cậy trong đánh giá NLTC cần phải lựa chọn công cụ phù
hợp cho từng phép đo để thu được thông tin và chứng cứ đánh giá chính xác mức độ
thể hiện của các KN của NLTC; trong trường hợp cần thiết phải sử dụng kết hợp
nhiều công cụ để đánh giá một KN nào đó. Trong quá trình đánh giá NLTC của HS,
chủ yếu sử dụng các công cụ là các câu hỏi, bài tập, phiếu quan sát, ghi chép ngắn; hồ
sơ học tập; bảng kiểm, phiếu hỏi..
Tiểu kết chƣơng 2
1) Trong chương này, trên cơ sở phân tích mục tiêu, nội dung phần SHCTN để tổ
chức các HĐTN nhằm giáo dục NLTC, đã thiết kế được quy trình xây dựng các HĐTN
để giáo dục NLTC trong dạy học SHCTN cấp THCS cho HS gồm 5 bước: Phân tích nội
dung SHCTN và xác định mục tiêu nhằm giáo dục NLTC; Xác định các dạng HĐTN để
giáo dục NLTC cho HS; Thiết kế chi tiết các hoạt động theo chu trình trải nghiệm; Tham
vấn chuyên gia và chạy thử; Điều chỉnh hoạt động và đưa vào hệ thống.

2) Xác định được một số HĐTN thực tiễn tương ứng trong 5 chương TN (chương II,
chương III, chương IV, chương V, chương VI) thuộc học kỳ I của phần SHCTN.
3) Các HĐTN được sử dụng để tổ chức giáo dục NLTC theo mô hình học tập
trải nghiệm của David Kolb với 4 giai đoạn: Trải nghiệm cụ thể; Quan sát, phản hồi;
Hình thành khái niệm; Thử nghiệm tích cực.
4) Để đánh giá mức độ đạt được của KN NLTC của HS, đề tài xây dựng quy trình
đánh giá NLTC gồm 5 bước: Xây dựng mục tiêu, yêu cầu của đánh giá NLTC; Xây
dựng tiêu chí và mức độ đánh giá NLTC; Xác định đường phát triển năng lực thể chất;
Lựa chọn, thiết kế, sử dụng bộ công cụ đánh giá; Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận.
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học được đề ra trong luận án.
- Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các quy trình, biện pháp tổ chức HĐTN trong
dạy học SHCTN nhằm rèn luyện và phát triển NLTC cho học sinhlớp 8 THCS dựa trên
cơ sở phân tích kết quả định lượng và định tính một cách khách quan, khoa học.


11
3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
HS lớp 8 (515 học sinh) thuộc 6 trường THCS ở 3 thành phố, tỉnh: Hà Nội, Hải
Dương và Phú Thọ (Phụ lục 9).
3.3.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN
3.3.1. Kết quả phân tích định lƣợng
3.3.1.1. Mức độ phát triển NLTC của HS ở nhóm TN qua các lần đo sau mỗi đợt TN
Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để tính toán các tham số thống kê mẫu
nghiên cứu như: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, khoảng biến thiên, …cho
259 mẫu HS ở 3 thành phố/tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ trong 3 lần đo. Kết quả
xác định các tham số thống kê mẫu được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thống kê mô tả điểm trung bình NLTC của HS qua 3 lần đo
Lần đo

Thông số TK
Tổng số
Trung bình
Trung vị
Số trội
Độ lệch chuẩn
Phương sai
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất

Lần 1
(Khảo sát)
259
1,15
1,00
1
0,358
0,128
1
2

Lần 3
(Giữa TN)
259
1,36
1,00
1
0,535
0,286
1

3

Lần 6
(Cuối TN)
259
2,72
3,00
3
0,793
0,630
1
4

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy:
- Có sự sai khác về trung bình cộng mức độ NLTC đạt được của HS qua các lần
KT theo hướng tăng dần (lần lượt là 1,15; 1,36 và 2,72).
- Độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên qua các lần KT đều nằm trong khoảng dao
động đáng tin cậy (0,358 - 0,793).
- Giá trị nhỏ nhất về NLTC của HS trong 3 lần đạt mức 1, giá trị lớn nhất về
NLTC của HS ở lần 1, lần 3 và lần 6 tương ứng là 2, 3 và 4.
Từ kết quả đánh giá NLTC ở các bài kiểm tra (Phụ lục 2) chúng tôi tiến hành
phân loại mức độ NLTC của 259 HS trong nhóm TN thu được kết quả ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Phân loại mức độ NLTC của HS qua các lần đo của nhóm TN
Đơn vị tính: tỉ lệ phần trăm (%)
Mức
M1
M2
M3
M4


Đánh giá, kết luận
Cảnh báo (Kém)
Chưa đạt chuẩn (Yếu)
Đạt chuẩn (Trung bình -Khá)
Đạt hiệu quả cao (Tốt)

Lần 1
SL
%
220
84,9
34
15,1
0
0,0
0
0,0

Lần 3
SL
%
172
66,4
80
30,9
7
2,7
0
0,0


Lần 6
SL
%
21
8,11
65
25,1
139
53,7
34
13,1


12
90.0

84.9

80.0
66.4

70.0

53.7

60.0
50.0
40.0

30.9


25.1

30.0
20.0
10.0

15.1
0

2.7 0

0

13.1

8.11

0.0
Lần 1
Mức độ 1

Lần 3
Mức độ 2

Mức độ 3

Lần 6
Mức độ 4


Biểu đồ 3.1. Đường biểu diễn mức độ phát triển NLTC của HS qua 3 lần đo
Số liệu bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy, ở lần đo khảo sát có 84,9% HS đạt
mức độ 1 và 15,1% HS mức độ 2, không có HS đạt mức 3 và mức 4 của NLTC. Qua
quá trình rèn luyện thì tỉ lệ HS ở mức 1 và mức 2 giảm dần, tỷ lệ HS đạt NLTC mức
3 và mức 4 tăng dần. Cụ thể ở lần KT 3 có 2,7% HS đạt mức độ 3 và tăng mạnh ở lần
KT 6. Ở lần KT 6 có 53,7% HS đạt mức 3 và xuất hiện 13,1% HS đạt mức độ 4. Như
vậy, NLTC đã tăng dần qua các lần rèn luyện trong quá trình thực nghiệm.
Tiến hành phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình NLTC qua các lần đo
chúng tôi đã tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê với giả thuyết đặt ra là:
+ H0: Không có sự khác biệt giữa giá trị NLTC của HS qua các lần đo.
+ H1: Có sự khác biệt giữa giá trị NLTC của HS qua các lần đo.
Kết quả phân tích được trình bày trong Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định giá trị trung bình NLTC giữa các lần đo ở nhóm TN
Sai khác
trung bình
cộng

t

Bậc tự do (df)

Giá trị p

Lần 3 – Lần 1

0,212

6,411

258


0,000

Lần 6 – Lần 3

1,355

27,930

258

0,000

Lần 6 – Lần 1

1,568

30,239

258

0,000

Lần KT

Kết quả bảng 3.3 cho thấy có sự sai khác về trung bình cộng mức độ đạt được
NLTC của HS qua các lần KT lần lượt là 0,212; 1,355 và 1,568 với các giá trị p (Sig. 2
phía) < 0,05. Như vậy: bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1 tức là có sự khác biệt về trung
bình cộng mức độ NLTC đạt được của HS qua các lần KT và sự sai khác đó có ý nghĩa
thống kê. Kết quả sự phát triển NLTC qua 3 lần đo là do tác động của các biện pháp

được sử dụng trong quá trình tổ chức HĐTN, không phải do yếu tố ngẫu nhiên.


13
3.3.1.2. Mức độ phân hóa từng KN của NLTC ở HS qua các lần đo
Từ kết quả bảng giá trị trung bình toàn mẫu từng KN của NLTC qua các lần đo cho
thấy có sự sai khác về giá trị trung bình cộng mức độ đạt được ở 6 KN thành tố của
NLTC của HS qua các lần KT. Sự sai khác đều có ý nghĩa thống kê với P < 0,005.
 Lập khẩu phần ăn phù hợp
Bảng 3.4. Phân loại mức độ đạt được về KN các định khẩu phần ăn phù hợp
Lần
Mức độ
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4

Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
80

Lần 1

Lần 2


Lần 3

Lần 4

205
79,2
54
20,8
0
0,0
0
0,0

139
53,7
110
42,5
10
3,9
0
0,0

52
20,1
129
49,8
58
22,4
20

7,7

16
6,2
43
16,6
127
49,0
73
28,2

79.2

70
60

53.7
49.8

50

49

42.5

40
30

20.8


28.2

22.4

20

20.1

10

3.9

0 0

0
Lần 1

7.7

6.2

0

Lần 2

Mức độ 1

16.6

Lần 3


Mức độ 2

Mức độ 3

Lần 4
Mức độ 4

Biểu đồ 3.2. Mức độ phát triển KN Lập khẩu phần ăn phù hợp
 Thực hiện các hình thức vận động cơ bản
Bảng 3.5. Phân loại mức độ về KN Thực hiện các hình thức vận động cơ bản
Lần
Mức độ
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4

Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %

Lần 1

Lần 2


Lần 3

Lần 4

Lần 5

160
61,8
78
30,1
21
8,1
0
0,0

102
39,4
114
44,0
43
16,6
0
0,0

71
27,4
124
47,9
59

22,8
5
1,9

19
7,3
98
37,8
134
51,7
8
3,1

8
3,1
42
16,2
144
55,6
65
25,1


14

70

61.8

60

50

44
39.4

40

55.6

51.7

47.9

37.8

30.1

30

27.4

23.8

25.1

16.6

20

16.2


8.1

10

0

0
Lần 1

1.9

0
Lần 2

Mức độ 1

Lần 3
Mức độ 2

7.3
3.1

3.1

Lần 4
Mức độ 3

Lần 5


Mức độ 4

Biểu đồ 3.3. Mức độ phát triển KN thực hiện các hình thức vận động cơ bản
 Nhận diện và lựa chọn cách cân bằng cảm xúc
Bảng 3.6. Phân loại mức độ về KN nhận diện và lựa chọn cách cân bằng cảm xúc
Lần
Mức độ
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %

Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4

70

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4


177
68,3
82
31,7
0
0,0
0
0,0

91
35,1
157
60,6
11
4,2
0
0,0

34
13,1
95
36,7
102
39,4
28
10,8

0
0,0

58
22,4
100
38,6
101
39,0

68.3
60.6

60
50
40

39.4
36.7

35.1

31.7

38.6 39

30

22.4

20
10.8


13.1

10

4.2

0 0

0

0

0
Lần 1

Lần 2
Mức độ 1

Mức độ 2

Lần 3
Mức độ 3

Lần 4
Mức độ 4

Biểu đồ 3.4. Mức độ phát triển KN nhận diện và lựa chọn cách cân bằng cảm xúc


15

 Lập kế hoạch sinh hoạt, học tập và hoạt động CSSK
Bảng 3.7. Phân loại mức độ về KN Lập kế hoạch sinh hoạt, học tập và CSSK
Lần
Mức độ
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %

Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

149
57,5

110
42,5
0
0,0
0
0,0

109
42,1
137
52,9
13
5,0
0
0,0

70
27,0
157
60,6
32
12,4
0
0,0

14
5,4
96
37,1
124

47,9
25
9,7

4
1,5
28
10,8
139
53,7
88
34,0

70
60
50

60.6

57.5

53.7

52.9

42.5

42.1

40


34

30

27

20

12.4

10

10.8

5

0 0

0

Lần 1

Lần 2
Mức độ 1

1.5

0


0
Lần 3

Mức độ 2

Mức độ 3

Lần 4
Mức độ 4

Biểu đồ 3.5 Mức độ phát triển KN lập kế hoạch sinh hoạch sinh hoạt,
học tập và hoạt động CSSK
Đo và đánh giá một số chỉ số sức khỏe
Bảng 3.8. Phân loại mức độ về KN Đo và đánh giá một số chỉ số sức khỏe
Lần
Mức độ
Số lượng
Mức độ 1
Tỉ lệ %
Số lượng
Mức độ 2
Tỉ lệ %
Số lượng
Mức độ 3
Tỉ lệ %
Số lượng
Mức độ 4
Tỉ lệ %

Lần 1


Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

182
70,3
77
29,7
0
0,0
0
0,0

104
40,2
117
45,2
37
14,3
1
0,4

38
14,7
86

33,2
111
42,9
24
9.3

4
1,5
48
18,5
159
61,4
48
18,5

2
0,8
29
11,2
144
55,6
84
32,4


16
80

70.3


70

61.4
55.6

60
45.2
40.2

50

42.9

40

33.2

29.7

32.4

30
20

18.5 18.5

14.3

10


0 0

14.7

11.2

9.3
1.5

0.4

0.8

0
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Mức độ 1

Mức độ 2

Lần 4
Mức độ 3

Lần 5

Mức độ 4


Biểu đồ 3.6. Mức độ phát triển đo và đánh giá một số chỉ số sức khỏe
 Sống thích ứng và hài hòa với môi trường
Bảng 3.9. Phân loại mức độ về KN Sống thích ứng và hài hòa với môi trường
Lần
Mức độ
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %

Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Mức độ 4

90

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4


217
83,8
42
16,2
0
0,0
0
0,0

137
52,9
84
32,4
36
13,9
2
0,8

79
18,9
64
24,7
107
41,3
39
15,1

13
5,0
28

10,8
136
52,5
82
31,7

88.8

80
70
60

52.9

52.5

50

41.3

40

32.4

31.7
24.7

30
20
10


16.2

13.9
0

15.1

18.9
0.8

0

10.8
5

0
Lần 1

Lần 2
Mức độ 1

Mức độ 2

Lần 3
Mức độ 3

Lần 4
Mức độ 4


Biểu đồ 3.7. Mức độ phát triển KN Sống thích ứng và hài hòa với môi trường


17
3.3.1.3. Kiểm định quá trình phát triển NLTC của HS giữa các trường TN
Bảng 3.10: Thống kê mô tả kết quả các tỉnh tham gia khảo sát ở nhóm TN
Biến phụ thuộc
Hà Nội
NLTC
lần 1

Hải
Dương
Phú Thọ
Hà Nội

NLTC
lần 3

Hải
Dương
Phú Thọ
Hà Nội

NLTC
lần 6

Hải
Dương
Phú Thọ


Hải Dương
Phú Thọ
Hà Nội
Phú Thọ
Hà Nội
Hải Dương
Hải Dương
Phú Thọ
Hà Nội
Phú Thọ
Hà Nội
Hải Dương
Hải Dương
Phú Thọ
Hà Nội
Phú Thọ
Hà Nội
Hải Dương

Sai khác
trung bình
(I-J)
0,033
0,055
-0,033
,021
-0,055
-0,021
0,004

0,052
-0,004
0,049
-,052
-0,049
0,115
0,127
-0,115
0,012
-0,127
-0,012

Std.lỗi

Sig.

0,055
0,054
0,055
0,055
0,054
0,055
0,082
0,081
0,082
0,082
0,081
0,082
0,122
0,119

0,122
0,122
0,119
0,122

0,543
0,311
0,543
0,699
0,311
0,699
0,961
0,516
0,961
0,557
0,516
0,557
0,346
0,287
0,346
0,919
0,287
0,919

Khoảng tin cậy 95%
của chênh lệch
Thấp
Cao
-0,07
0,14

-0,05
0,16
-0,14
0,07
-0,09
0,13
-0,16
0,05
-0,13
0,09
-0,16
0,17
-0,11
0,21
-0,17
0,16
-0,11
0,21
-0,21
0,11
-0,21
0,11
-0,12
0,35
-0,11
0,36
-0,35
0,12
-0,23
0,25

-0,36
0,11
-0,25
0,23

Qua Bảng 3.11 cho thấy: Kết quả kiểm định cho thấy NLTC ở thành phố Hà
Nội và Tỉnh Hải Dương, Tỉnh Phú Thọ là không khác nhau với P>0,05.
Kết quả đạt được của những HS có điểm SHCTN thấp nhất, trung bình và cao
nhất trước TN thu được kết quả như bảng 3.12.

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Bảng 3.11. Điểm trung bình NLTC của 9 HS được lựa chọn
trong quá trình TN của nhóm TN
NLTC (Mức)
Điểm môn Sinh học
Tên HS
trước TN
Lần 1
Lần 3
HS1

8,1
2
3
HS2
8,2
2
2
HS3
8,0
2
2
HS4
7,8
1
3
HS5
7,0
2
2
HS6
7,2
1
2
HS7
5,9
1
1
HS8
5,7
1

1
HS9
6.2
1
2

Lần 6
4
4
4
4
3
3
3
2
2


18
4 4 4 4

4
3.5

3

3

HS1


3 3 3

3

HS 2

2.5

HS 3

2 2 2

2

2 2

2 2

2

HS 4

2 2

2

HS 5
HS 6

1.5


1

1 1 1 1

1 1

HS 7

1

HS 8

0.5

HS 9

0
Lần 1

Lần 3

Lần 6

Biểu đồ 3.8. Mức độ phát triển về NLTC của HS thuộc 3 nhóm có điểm TB về kiến
thức Sinh học cơ thể người
Từ kết quả nghiên cứu trường hợp ở trên cho thấy mặc dù HS có nhận thức khác
nhau nhưng mô hình tổ chức HĐTN như đề tài đã xây dựng đều làm phát triển NLTC
của HS trong dạy học SHCTN cấp THCS.
3.3.1.4. Kết quả đánh giá kiến thức SHCTN của HS qua các lần KT

Bảng 3.12. Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi của điểm KT ở nhóm ĐC và TN
Lần KT KT lần 1
Điểm
ĐC
TN

KT lần 2

KT lần 3

KT lần 4

KT lần 5

KT lần 6

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC


TN

ĐC

TN

1

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0


0,0

2

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

3


0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

4

11,3

5,0


1,6

0,4

0,4

0,0

0,0

0,0

0.4

0,0

0,0

0,0

5

45,3

50,6

21,5

21,2


22,3

6,9

10,2

2,7

10,2

1,5

4,7

1,5

6

27,3

36,7

57,0

48,6

42,2

47,5


45,3

33,6

34,0

20,8

40,6

9,7

7

14,5

7,7

18,0

26,6

32,0

40,2

27,0

42,9


28,9

47,1

17,6

44,3

8

1,6

0,0

2,0

3,1

3,1

5,4

17,6

18,5

25,8

25,5


31,6

33,6

9

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

2,3

0,8

5,0

4,3

5,4


10

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

1,2

1,5


19
8.0
7.5


7.1

6.8

7.0

6.4

6.1

6.5

5.5

6.0
5.5

7.4
6.9

6.7

6.5

6.2

6.0

5.5


5.0
4.5
4.0

KT lần 1

KT lần 2

KT lần 3

KT lần 4

KT lần 5

KT lần 6

ĐC

5.5

6.0

6.2

6.5

6.7

6.9


TN

5.5

6.1

6.4

6.8

7.1

7.4

Biểu đồ 3.9. Điểm trung bình các lần KT, đánh giá kiến thức SHCTN
ở nhóm ĐC và TN
Bảng 3.13. Kết quả kiểm định điểm trung bình giữa các lần KT kiến thức SHCTN
của nhóm ĐC và nhóm TN
Cặp kiến thức
KT2-KT1 KT3-KT2 KT4-KT3 KT5-KT4 KT6-KT5 KT6-KT1
Tham số TK
Sai khác ĐC
trung bình
TN
cộng

0,477

0,180


0,367

0,199

0,219

1,441

0,637

0,332

0,402

0,274

0,247

1,892

ĐC

7,734

3,316

5,265

2,464


2,963

18,670

TN

11,260

6,171

7,159

7,848

5,357

37,402

ĐC

255

255

255

255

255


255

TN

258

258

258

258

258

258

ĐC

0,000

0,001

0,000

0,014

0,003

0,000


TN

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

t
Bậc tự do
(df)
Giá trị p

Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy: Điểm trung bình bài KT của cả 2 nhóm TN và ĐC
đều tăng dần theo số lần KT. Sự tăng này là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Như vậy, cả hai cách dạy học đều tác động tích cực lên hoạt động nhận thức của HS.
Nhưng ở nhóm TN kết quả học tập ở cặp KT6 - KT1 có sự thay đổi mạnh hơn (1,89) so với
cặp KT6 - KT1 ở nhóm ĐC tăng ít hơn (1,44). Qua đó chứng tỏ: Chu trình tổ chức HĐTN
đã đem lại hiệu quả cao hơn so với cách dạy theo sách hướng dẫn GV của Bộ Giáo dục và
Đào tạo bản 2013. Ở nhóm TN: p <0,05 chứng tỏ: có sự khác biệt điểm trung bình giữa các
lần KT kiến thức có ý nghĩa thống kê. Qua kết quả kiểm định cho thấy, kết quả KT kiến
thức là do tác động của yếu tố TN chứ không phải do ngẫu nhiên.



20
3.3.1.5. Kiểm định mức độ chất lượng kiến thức SHCTN với mức độ phát triển về NLTC
Để kiểm định mức độ chất lượng kiến thức SHCTN với mức độ phát triển về
NLTC, gán 4 mức độ phát triển của NLTC theo điểm số, trong đó: Mức 4 ( Điểm 8 10); Mức 3 (Điểm 6,6 - 7,9); Mức 2 (Điểm 5,1 - 6,5); Mức 1 (Điểm 0 - 5).
Bảng 3.14. Tương quan của Kiến thức SHCTN và (NLTC ở nhóm TN
NLTC, Kiến thức
Kiến

Hệ số tương quan

thức
lần 1

Mức ý nghĩa

Kiến
thức
lần 3

Hệ số tương quan

Kiến
thức

Hệ số tương quan

lần 6
NLTC
lần 1


Số lượng mẫu

Kiến thức Kiến thức Kiến thức NLTC lần NLTC lần NLTC lần
lần 1
lần 3
lần 6
1
3
6
0,622**

0,506

0,284*

0,233

0,356*

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000


259

259

259

259

259

259

0,622**

1

0,746**

0,178*

0,295**

0,474**

0,000

0,004

0,000


0,000

1

Mức ý nghĩa

0,000

Số lượng mẫu

259

259

259

259

259

259

0,506**

0,746**

1

0,200**


0,341*

0,666**

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,001

0,000

0,000

Số lượng mẫu

259

259

259

259

259

259


Hệ số tương quan

0,284*

0,178*

0,200**

1

0,622**

0,224**

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,001

0,000

0,000

Số lượng mẫu

259


259

259

259

259

259

0,233**

0,295**

0,341**

0,622**

1

0,404**

0,00

0,00

0,000

0,000


259

259

259

259

259

259

0,356**

0,474**

0,666**

0,224**

0,404**

1

0,000

0,000

0,000


0,000

0,000

259

259

259

259

259

Hệ số tương quan
NLTC
Mức ý nghĩa
lần 3
Số lượng mẫu
Hệ số tương quan
NLTC
Mức ý nghĩa
lần 6
Số lượng mẫu

0,000

259

Bảng 3.14 cho thấy: Có sự tăng tương đối đồng điệu giữa mức độ phát triển

NLTC và mức độ chiếm lĩnh kiến thức SHCTN qua các lần đo/KT tức là HS có kết
quả chiếm lĩnh kiến thức SHCTN người tăng thì NLTC cũng phát triển và ngược lại
và hệ số tương quan giữa NLTC và kiến thức SHCTN nằm trong khoảng |1|.


21
3.3.1.6. Mức độ xuất hiện các hành vi tích cực qua các lần đo
Bảng 3.15. Kết quả phát triển KN của NLTC thông
qua xuất hiện một số hành vi tích cực ở nhóm TN
Trƣớc TN
TT

1 Không ăn vặt trước bữa ăn chính.
Tích cực, chủ động tham gia các hoạt
động thể dục/thể thao trong giờ
2
GDTC/các buổi thể dục thể thao khác
cùng bạn bè và gia đình.
Thực hiện các động tác khởi động
3
trước khi tập thể dục, thể thao
Không tỏ thái độ bực tức, giẫn dỗi khi
được bố mẹ/thầy cô nhắc nhở những
4
việc sai trái. Ví dụ: chơi điện tử, xem
phim, truyện hoặc đi chơi…
Không quá phấn khích khi gặp chuyện
5
quá vui mừng, đạt được mong muốn
Thực hiện các hoạt động học tập, làm

6 việc, ăn uống, vui chơi giải trí đúng
giờ giấc…
Ngủ 8-9 tiếng/ngày (bao gồm cả thời
7
gian ngủ trưa)
Thực hiện đúng các thao tác đo và đánh
giá được: nhịp tim, huyết áp; nhịp thở,
8
nhiệt độ; chiều cao, cân nặng cho bản
thân hoặc người khác.
Thực hiện đo nhiệt độ/huyết áp/nhịp
9 tim/nhịp thở cho bản thân hoặc người
thân vào những lúc cần thiết.
Đeo khẩu trang khi làm việc/hoạt động
10
trong môi trường ô nhiễm
Hòa đồng với tất cả các bạn bè trong
11
lớp học
Thường xuyên có ý thức và thực hiện
các hoạt động quét dọn, lau chùi nhà
12
cửa, nơi học tập, phòng ngủ gọn gàng,
ngăn lắp...
Biết ăn mặc quần áo phù hợp với thời
13
tiết, với hoàn cảnh hoạt động...

Sau TN


TB

K

G

Tổng
trƣớc

2/7

2/7

3/7

7/36

3/11

4/11 4/11 11/36 11/35 12/35 12/35 35/36

2/14

5/14 7/14 14/36 11/35 12/35 12/35 35/36

1/5

2/5

2/5


5/36

7/30 11/30 12/30 30/36

1/4

1/4

2/4

4/36

9/32 11/32 12/32 32/36

1/7

3/7

3/7

7/36

7/31 12/31 12/31 31/36

1/6

2/6

3/6


6/36

10/33 11/33 12/33 33/36

0/2

1/2

1/2

2/36

12/36 12/36 12/36 36/36

0/12

0/12 1/12

1/36

7/29 10/29 12/29 29/36

2/8

3/8

8/36

9/32 11/32 12/32 32/36


3/12

4/12 5/12 12/36 11/35 12/35 12/35 35/36

3/15

5/15 7/15 15/36 12/36 12/36 12/36 36/36

4/18

6/18 8/18 18/36 12/36 12/36 12/36 36/36

Hành vi tích cực

3/8

K

G

Tổng
sau

TB

8/29 9/29 12/29 29/36


22

Từ kết quả bảng 3.15 cho thấy: Tỉ lệ HS xuất hiện và bộc lộ các hành vi tích cực
để chăm sóc bảo vệ, rèn luyện sức khỏe trong cuộc sống hàng ngày được tăng dần sau
quá trình TN ở cả 3 nhóm HS có nhận thức trung bình, khá và giỏi. Vì vậy có thể kết
luận việc tổ chức HĐTN trong dạy học SHCTN đã phát triển các KN của NLTC đặc
biệt là có sự hình thành và xuất hiện một số hành vi chăm sóc, bảo vệ và rèn luyện sức
khỏe để cơ thể được khỏe mạnh.
3.3.2. Kết quả phân tích định tính
Qua các quan sát ở các lần đo cho thấy: HS hướng dẫn bạn bè cách lập khẩu
phần ăn phù hợp, một số HS nghiêm túc không ăn vặt nhiều trước bữa ăn chính;
nhiều HS đo và đánh giá một số chỉ số sức khỏe cho người thân trong đời sống hàng
ngày vào những lúc cần thiết; HS đã lập được kế hoạch học tập, sinh hoạt và chăm
sóc sức khỏe, thực hiện điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết; đại đa số HS đã lựa chọn
được các hình thức vận động cho bản thân, một số HS thực hiện tập thể dục thể thao
hàng ngày; tất cả các HS trong nhóm TN đều nhận diện chính xác được các loại cảm
xúc phổ biến trong đời sống hàng ngày và lựa chọn được cách cân bằng cảm xúc để
từ đó HS sống thích ứng và hài hòa với môi trường.
Việc vận dụng các nguyên tắc, quy trình và các biện pháp tổ chức HĐTN
trong dạy học SHCTN cho HS ở cấp THCS được đề xuất ở mục 2.3 của Luận án
đã đạt được mục tiêu kép: HS vừa phát triển được NLTC, vừa chiếm lĩnh được
kiến thức SHCTN.
Tiểu kết chƣơng 3
Để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra, chúng tôi triển
khai thực hiện tổ chức HĐTN để giáo dục NLTC cho HS trong dạy học SHCTN (lớp
8). Trong quá trình TN, chúng tôi tiến hành rèn luyện các KN của NLTC đối với 515
HS lớp 8 ở 3 tỉnh/thành phố. Kết quả số liệu TN được tiến hành xử lí và đánh giá ở
tất cả 515 HS về mức độ chất lượng kiến thức SHCTN; đánh giá về NLTC ở 259 HS
ở nhóm TN. Ngoài ra chúng tôi cũng tập trung theo dõi, đánh giá sự xuất hiện các
hành vi tích cực của 36 HS thuộc 3 nhóm đối tượng nhận thức khác nhau (Giỏi - Khá
- Trung bình) và bước đầu đã rút ra được một số khác biệt nhất định về sự phát triển
KN của NLTC ở 36 HS thuộc 3 nhóm đối tượng này.

Qua phân tích các kết quả định lượng và định tính cho thấy:
- Về định lượng: Sau khi tác động sư phạm, mức độ biểu hiện các KN thành
tố NLTC của HS ở nhóm TN có mức 1 hoặc mức 2 được giảm dần và mức độ 3 và
4 được tăng dần, tỉ lệ HS xuất hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe được tăng lên


×