Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Mét sè biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.06 KB, 21 trang )

CHUN B CHO TR VO LP 1
1. Phn m u:
Giỏo dc mm non l mt xớch u tiờn trong h thng giỏo dc quc dõn,
l cỏi nụi, l viờn gch u tiờn t nn múng cho s phỏt trin nhõn cỏch, trớ tu
ca tr sau ny. Nu khụng lm tt vic chm súc giỏo dc tr trong nhng nm
đầu đời thỡ vic giỏo dc li s ht sc khú khn, phc tp. vỡ vy, Ngh quyt
TW2, khoỏ VIII ca ng Cng Sn Vit Nam, hin i húa v nhim v nm
2000 ó ra mc tiờu cho giỏo dc mm non l: a hu ht tr t 5 tui i hc
mu giỏo, chun b tt cho tr vo lp 1 .
Bác Hồ đã từng nói:
''Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan''.
Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc biệt là việc chăm lo
tới việc học tập của trẻ ngày càng đợc chú trọng. Nếu nh bậc tiểu
học đợc coi là nền tảng cho quá trình học tập, nhận thức của trẻ
thì bậc học mầm non đợc coi là tiền đề cho những quá trình
đó. Vic chun b sn sng cho tr n hc tp trng ph thụng l nhim v
quan trng vo bc nht ca giỏo dc mm non, c bit l tui mu giỏo ln.
1.1. Lý do chn ti:
Trong mỗi giai đoạn phát triển trẻ đều mang những đặc
điểm đặc trng. Việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn
khá là một sự chuyển biến mang tính nhảy vọt có sự biến đổi
về chất và lợng. Mặt khác, xã hội ngày càng quan tâm hơn đến
việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. và việc làm này có một
ý nghĩa rất lớn. Nó không phải là việc làm của riêng ai, của ngành
nào, gia đình nào mà là của toàn xã hội và đối với trẻ em việc
vào lớp 1 đợc coi nh là một bớc ngoặt quan trọng của cuộc đời. Đó
là sự chuyển qua một vị trí xã hội mới với những điều kiện hoạt
động mới và những mối quan hệ xã hội mới.

1




Tuy nhiên không phải trẻ em nào cũng dễ dàng thích nghi đợc và bớc ngoặt này là một sự kiện quan trọng khiến các bậc cha
mẹ và các nhà giáo dục cần phải quan tâm, một mặt là để giúp
trẻ hoàn thiện những thành tựu trong suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt
khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi
với cuộc sống ở trờng phổ thông với hoạt động chủ đạo là hoạt
động học tập.
Thế nhng không phải ai cũng nhận thức vai trò quan trọng
của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 và cũng không phải ai cũng
nhận thức rõ đợc những việc làm cần thiết để chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1.
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng
ở trẻ nhỏ nếu ép chúng tập luyện quá sớm khi các bộ phận chức
năng cha thành thục sẽ tốn nhiều công sức của ngời dạy và làm
khổ con trẻ. Nhng ngợc lại, sự luyện tập vào lúc chớm nở sẽ gây đợc hào hứng và giúp trẻ tiến bộ nhanh chóng. Luyện tập đúng lúc
vừa gây đợc hứng thú vừa có hiệu qủa cao.
Hiện nay có quan niệm sai lầm về việc chuẩn bị cho trẻ đi
học lớp 1 ở các thành phố, thị xã, những vùng kinh tế phát triển.
Nhiều gia đình cho rằng để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1
cần phải dạy trớc cho chúng chơng trình lớp 1 mà cụ thể là học
đọc, viết và làm toán. Vì vậy họ đã nôn nóng cho con đi học
chữ, học tính, kèm cặp con học chữ tại nhà hoặc yêu cầu cô
mẫu giáo dạy chữ cho con họ với những mong muốn con mình sẽ
đọc thông, viết đợc, bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp giữa
nội dung, phơng pháp dạy học với đặc điểm hình thái chức
năng tâm lý ở lứa tuổi này.Thực trạng trên đã gây không ít
những khó khăn trong việc quản lý và chỉ đạo ở các cơ sở giáo
dục mầm non. Nếu không dạy đọc, dạy viết ở mẫu giáo 5 tuổi
thì phụ huynh không gửi con hoặc đến kỳ 2 rất nhiều trẻ mẫu

giáo nghỉ học để đến học với giáo viên tiểu học. áp lực từ phía
phụ huynh đã khiến một số cơ sở giáo dục mầm non chấp nhận
để giáo viên mầm non làm thay công việc của giáo viên tiểu học

2


mặc dù không đợc đào tạo một cách bài bản về dạy chơng trình
tiểu học. Mặt khác không ít phụ huynh phó mặc con con em họ
cho cơ sở giáo dục mầm non, do vậy không tạo ra đợc sự thống
nhất trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ dẫn đến hiệu quả của
công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 không cao.
Còn ở vùng nông thôn, những vùng khó khăn, miền núi hầu
hết các gia đình lại ít quan tâm đến vấn đề chuẩn bị cho con
vào lớp 1. Họ cho rằng "Trăng đến rằm thì trăng tròn" trẻ đến 6
tuổi thì nghiễm nhiên đi học lớp 1 không cần phải chuẩn bị gì
cả: Không cần chuẩn bị tâm thế cũng nh không cần biết khả
năng và sức khoẻ của trẻ có thể đảm bảo cho trẻ học tập đợc hay
không.
Có thể thấy những quan niệm trên đây là hết sức sai lầm.
Việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 một cách có hiệu quả là một
việc làm cần có sự chuẩn bị lâu dài và cần chuẩn bị một cách
toàn diện về thể lực, trí tuệ, giao tiếp ứng xử xã hội, một số
phẩm chất tâm lý và một số kỹ năng cơ bản của hoạt động học
tập bằng những phơng pháp phù hợp với sự phát triển của trẻ nên
trên cơ sở phối hợp thống nhất giữa gia đình và trờng mầm non.
Từ những lý do trên nờn tụi quyt nh chn ti Một số bin
phỏp chun b cho tr mu giỏo vo lp 1.
1.2. Phm vi ỏp dng ti, sỏng kin , gii phỏp:
ti ny c ỏp dng ti lp , ti trng chỳng tụi v c ỏp dng rng

rói cho cỏc trng mm non trờn ton huyn, cú th ỏp dng cho cỏc huyn khỏc
trong tnh.
2. Phn ni dung:
2.1. Thc trng ni dung cn nghiờn cu:
Nh chúng ta đã biết đến 6 tuổi, bất cứ một trẻ em nào phát
triển bình thờng đều có thể đi học. Đối với trẻ em việc đến trờng phổ thông đợc coi là một bớc ngoặt quan trọng của cuộc
đời. Đó là việc trẻ đợc chuyển qua một lối sống mới đồng thời trẻ

3


cũng đợc chuyển qua một vị trí xã hội mới với những điều kiện
hoạt động mới và những mối quan hệ mới của một ngời học sinh
thực thụ.
Khi còn ở tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi đang giữ vai
trò chủ đạo. Chơi là một hoạt động mang tính chất thoải mái
trong khi chơi trẻ đợc hoạt động tự do theo ý muốn, trẻ thích thì
chơi, không thích thì có thể rút khỏi cuộc chơi một cách nhẹ
nhàng nhng vào lớp 1 trẻ phải thực hiện nhiệm vụ của một ngời
học sinh, hoạt động chủ đạo đó là hoạt động mang tính nghiêm
túc, có mục đích có tổ chức, chặt chẽ và có kế hoạch theo chơng trình do nhà trờng quy định mà học sinh phải có trách
nhiệm và cố gắng mới đạt đợc kết quả tốt đẹp, mới chiếm lĩnh
đợc tri thức khoa học.
Quá trình phát triển của trẻ em trải qua nhiều giai đoạn từ
giai đoạn này chuyển sang giai đoạn khác là sự biến đổi về
chất trong tâm lý trẻ và những thành tựu đạt đợc ở một giai
đoạn nhất định vừa là kết quả của giai đoạn trớc vừa là tiền đề
cho bớc phát triển cho bớc tiếp theo điều đó có nghĩa là nếu đợc phát triển tốt ở giai đoạn trớc cũng chính là chuẩn bị tốt cho
giai đoạn phát triển sau, một em bé ở tuổi mẫu giáo đợc chăm
sóc và giáo dục phát triển toàn diện cả về chất lẫn tinh thần, vào

lớp 1 là lẽ tự nhiên và không phải lo lắng gì lắm thế nhng trong
thực tế không phải bất cứ gia đình nào, lớp mẫu giáo nào cũng
làm tốt việc đó hơn nữa hiện nay tuy số trẻ đợc đến trờng đã
chiếm tỷ lệ cao song vẫn còn những trẻ mà đặc biệt là những
trẻ ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trẻ không đợc đi học qua các lớp
mẫu giáo không đợc chăm sóc và giáo dục một cách khoa học nên
khi vào lớp 1 còn ngỡ ngàng khó thích nghi với cuộc sống và học
tập ở trờng tiểu học, nhiều trẻ khi vào lớp 1 còn ngơ ngác cha biết
nghe lời thầy cô do không đợc dạy cách giao tiếp với những ngời
xung quanh nên không ít trẻ tuy đã đến trờng nhng rất nhút nhát
còn sợ thầy cô, bạn bè, cũng lại không đợc làm quen với hoạt động
trí tuệ, không đợc quan sát sự vật hiện tợng, không đợc kích

4


thích lòng ham hiểu biết, hứng thú nhận thức về các vấn đề
xung quanh nên nhiều cháu sợ đi học, những biểu hiện đó
không chỉ mang lại nỗi vất vả cho các giáo viên tiểu học, nỗi lo
lắng cho các bậc cha mẹ mà quan trọng hơn là ảnh hởng đến
kết quả học tập của trẻ, ảnh hởng đến sự phỏt triển tâm lý suốt
đời của trẻ. Chính vì thế để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 cần phải
đặt ra một cách nghiêm túc, nhng chuẩn bị nh thế nào các bậc
cha mẹ những ngời làm công tác giáo dục mầm non cần định ra
những nội dung và phơng pháp chuẩn bị thật đúng đắn để bớc
đờng phát triển của trẻ sau này đợc thuận lợi.
Nm hc 2013 2014 bn thõn tụi c nh trng phõn cụng dy lp mu
giỏo ln. Qua thi gian ng lp, nm bt tỡnh hỡnh thc t tụi nhn thy lp mỡnh
cú nhng thun li v khú khn sau:
* Thuận lợi:

Phòng học đều là nhà kiên cố, cao tầng, diện tích rộng rãi,
thoáng mát, khang trang, khuôn viên vờn rộng, đẹp, đồ dùng
trang thiết bị đã đợc trang bị tối thiểu theo yêu cầu của ngành
đã tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện chơng trình một cách
cân đối.
Bn thõn l giỏo viờn cú trỡnh chuyờn mụn v cú tinh thn trỏch nhim
cao. Luụn phn u v khụng ngng hc hi nõng cao nng lc bn thõn. Thc s
yờu tr, tõm huyt vi ngh.
Ph huynh cú s quan tõm , nhn thc cao v vn chm lo giỏo dc cho
tr.
* Khó khăn.
Nhu cầu phụ huynh gửi con đến trờng ngày càng đông, số
phòng học so với số học sinh hiện nay là quá tải. (Lp cú 43
cháu/lớp).
Các phòng chức năng, phòng năng khiếu hiện nay cũng cha
có nhiu cho các cháu hoạt động.

5


Mt s ph huynh cha quan tõm n vic hc ca con cũn phú thỏc cho
con, cha nhn thc c tm quan trng ca vic chun b cho tr bc vo lp 1.
* Kho sỏt thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của
trẻ mẫu giáo lớn:
Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ mãu giáo đợc thực hiện
theo 9 nội dung:
1. Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm
danh.
2. Hoạt động có chủ đích.
3. Hoạt động ngoài trời.

4. Hoạt động góc.
5. Vệ sinh ăn tra.
6. Ngủ tra.
7. Vệ sinh ăn quà chiều.
8. Hoạt động chiều.
9. Trả trẻ.
- Qua quá trình quan sát và tìm hiểu tôi thấy trờng, giáo
viên từng lớp đã thực hiện đúng theo chế độ sinh hoạt đã đề ra
và thực hiện tơng đối đều. ở các lớp đã thực hiện từng nội dung
đúng theo quy định, đúng thời gian (theo mùa).
- Thông qua qúa trình tìm hiểu trên trẻ, tôi thấy ở trẻ đã
hình thành đợc nhiều thói quen, kỹ năng cần thiết nh thói quen
tự phục vụ: tự dọn bàn ăn, tự mặc quần áo... và một số thói quen
hành vi đẹp nh: chào bố mẹ, cô giáo khi đến trờng và khi về,
biết tha gửi, cảm ơn, lễ phép. Một số kỹ năng: t thế ngồi học;
cách cầm bút tô, v; cách cầm kéo cắt, xé dán, ....
Kết quả đánh giá hàng tháng, hàng quý của giáo viên phụ
trách lớp.
Đa số giáo viên đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc
chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 do đó đã có những kế hoạch, những

6


việc làm nhằm tích cực chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông.
Hầu hết giáo viên đã thấy đợc rằng: Đối với trẻ em việc đến trờng
phổ thông đợc coi là một bớc ngoặt quan trọng đầu tiên của
cuộc đời, do đó giáo viên luôn tạo điều kiện để giúp trẻ hoàn
thiện những thành tựu phát triển trong suốt thời kỳ mẫu giáo,
mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện thích ứng

với cuộc sống ở trờng phổ thông, với hoạt động chủ đạo mới là học
tập. Qua những việc làm cụ thể nh:
- Cho trẻ làm quen với chữ cái, với văn học, với các biểu tợng sơ
đẳng ban đầu về Toán...
- Khơi dậy ở trẻ lòng mong muốn đợc đến trờng.
- Luôn chú ý mở rộng vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cách phát âm
đúng, nói đúng ngữ pháp.
- Cung cấp biểu tợng, hiểu biết về môi trờng xung quanh
qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh.
- Tập cho trẻ duy trì chú ý trong một thời gian dài và tập khả
năng ghi nhớ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình, âm nhạc, trò
chơi học tập, trò chơi xây dựng, các hoạt động thơ, chuyện....
- Thờng xuyên cho trẻ tiếp nhận các chuẩn nhận cảm về
màu sắc, hình dạng, hình khối của các sự vật - hiện tợng thông
qua hoạt động tạo hình, qua kể chuyện, hát múa, nghe nhạc...
luyện khả năng nhạy cảm về âm thanh.
- Luôn tổ chức hoạt động sao cho phát huy đợc tính tích
cực của trẻ.
Rèn luyện cho trẻ biết cách quan hệ ứng xử với mọi ngời xung
quanh: kính trọng lễ phép, đoàn kết thân ái.
Hình thành ở trẻ thói quen cần thiết: tự phục vụ, thói quen
văn hoá vệ sinh.
Qua kết quả quan sát, tìm hiểu có thể thể thấy đợc công
tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 ở lp là tơng đối tốt. Đa số các trẻ đ-

7


ợc chuẩn bị kỹ, toàn diện về các mặt và có đủ điều kiện để bớc vào lớp 1.
- Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong công tác chuẩn bị

cho trẻ vào lớp 1. Đó là vấn đề thực hiện cha triệt để các nội
dung, ở một số nội dung còn bị buông lỏng. Một số trẻ còn cha
biết cách diễn đạt, còn nói ngọng, một số trẻ còn rụt rè nhút nhát,
cha hòa nhập vào các hoạt động. Và công tác tuyên truyền cho
phụ huynh hiểu về việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 cha tốt. Thiếu
sự phối hợp giữa trờng mầm non, phụ huynh và trờng tiểu học. Do
đó cần chuẩn bị nh thế nào cho đúng đắn và khoa học để trẻ
có thể vào học lớp 1 đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.Cỏc gii phỏp
2.2.1. Chuẩn bị tốt cho trẻ tâm thế đến trờng
Thông qua những hình thức hấp dẫn nhẹ nhàng nh cho trẻ
đi thăm quan một số trờng tiểu học gần gũi, gặp gỡ các anh chị
học sinh chăm ngoan học giỏi, tiếp xúc với những giáo viên yêu
nghề và mến trẻ làm quen với những đồ dùng đẹp và hấp dẫn.
Tất cả những thứ đó tuy cha tạo ra động cơ học tập đích thực
nhng nó có khả năng khơi dậy lòng mong mỏi, tâm trạng náo nức
đợc đến trờng đợc làm một ngời học sinh. Các bậc cha mẹ đừng
bao giờ lấy việc đi học ra để doạ trẻ, cũng đừng ép trẻ phải làm
thế này, thế kia mới đợc đến trờng. Điều quan trọng hơn là cần
kích thích ở trẻ lòng ham hiểu biết, thích khám phá những điều
mới lạ, trong tự nhiên và trong cuộc sống xã hội. Đồng thời cần nói
cho trẻ biết chỉ có đến trờng mới hiểu đợc những điều mới lạ
đó, gợi lên ở trẻ niềm hy vọng ở các thầy, cô giáo, từ đó tạo cho trẻ
niềm vui đi học. Lòng khát khao trở thành một học sinh có thể
đợc coi là đòn bẩy tạo ra sức bật nâng cao chất lợng học tập ở
các em trong suốt thời kỳ học tập ở trờng phổ thông.
Tìm hiểu xem trẻ mẫu giáo có hứng thú đến trờng không
tôi đặt ra các câu hỏi:
- Cháu có thích đi học lớp 1 không?


8


- Cháu có thích đeo cặp không?
- Vì sao thích? Vì sao không?
Kết quả
Kết quả
Lớ
p

Số trẻ

Rất thích

Thích

S

S

TL

L
Lớn
A
3

4

4

3

TL

L

100
%

Không
thích

0

0
%

S

TL

L
0

0
%

2.2.2. Chuẩn bị về thể lực.
Điều kiện vật chất ảnh hởng trực tiếp đến quá trình học
tập của ngời học sinh là thể lực. Thể lực phát triển tốt tạo điều

kiện thuận lợi cho những t chất, những yếu tố sinh học với t cách
là tiền đề vật chất của sự phát triển nhân cách có cơ hội phát
huy tác dụng.
Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là chuẩn
bị về phát triển chiều cao và trọng lợng cơ thể mà còn là sự
chuẩn bị về chất cụ thể là năng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có
khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơ bắp, độ khéo
léo của bàn tay, tinh nhạy của các giác quan. ... Để có đợc các
phẩm chất đó cần tạo một chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ
ngơi, luyện tập.... cho trẻ một cách khoa học và hợp lý cả về thời
gian cũng nh phù hợp với đặc điểm phát triển riêng của từng trẻ.
Tôi tìm hiểu về thể lực của trẻ qua theo dõi chế độ sinh
hoạt hàng ngày của trẻ và các bài vận động, tôi thấy.
- Chế độ dinh dỡng của trẻ đợc đa vào thực hiện theo thực
đơn của từng mùa.
- Đợc thực hiện đúng theo quy định.

9


Do vậy kết quả đạt đợc về thể lực của trẻ qua theo dõi, biểu
đồ tăng trởng là tơng đối tốt, cụ thể:
Kết quả
Lớp

Lớn A

Số
trẻ


43

Kênh A

Kênh B

Kênh C

Số lợng

Tỷ lệ

Số lợng

Tỷ lệ

Số lợng

Tỷ lệ

41

93,3%

2

4,6%

0


0%

2.2.3. Chuẩn bị về mặt phát triển trí tuệ.
Rèn luyện các thao tác trí tuệ, kích thích những hứng thú
đối với hoạt động trí óc nh: ham hiểu biết, kích thích khám phá
những điều mới lạ.... gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát sự vật,
hiện tợng xung quanh: Biết phát hiện, so sánh các đặc điểm
riêng của sự vật, hiện tợng (các con vật, cỏ cây hoa lá, hiện tợng
thời tiết....) biết phán đoán suy luận qua nhiều cầu đố, trò chơi,
chuyện kể.... giúp cho trẻ hiểu biết về thế giới cung quanh, rèn
luyện sự tập trung chú ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, linh
hoạt trong việc sử dụng các thao tác trí tuệ, kích thích trẻ năng
động, sáng tạo trong tìm tòi khám phá, giúp trẻ định hớng trong
không gian một cách chính xác.
Khả năng định hớng trong không gian và thời gian cũng là
một biểu hiện của sự phát triển trí tuệ. Việc xác định đợc vị
trí không gian, thời gian của các sự vật hiện tợng, mình đang ở
đâu, vật ở trên - dới, trớc - sau, phải - trái.... mình đang ở thời
điểm nào của thời gian: sáng, tra, chiều, tối, bây giờ là mùa
đông/ thu/ xuân/ hè, biết ớc tính quá khứ, hiện tại và tơng lai tức
là biết đợc: bây giờ, lát nữa, hôm qua, ngày mai, năm ngoái, năm
này, sang năm.... là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội
chơng trình học tập cũng nh tham gia vào các hoạt động khỏc.
Thông qua tiết toán: Tr lm quen vi cỏc thut ng toỏn hc: ln, bộ,
nhiu, ớt...Tr s dng ngụn ng din t cỏc s kin. Hỡnh thc t cõu hi phi

10


l nhng cõu hi m, kớch thớch t duy tr nh: Con thy s g v vt nh th no?

Ti sao con bit? Cú cỏch no lm cho hai nhúm cú s lng bng nhau khụng?...
Tr va suy ngh, va thao tỏc tht vi bi tp, vi vt s d dng tip cn mt
cỏch chớnh xỏc, khoa hc v cú logic. Tr tp lm quen vi cỏc dng bi tp lp 1
(tớnh ) thụng qua dng chi v s thay i hỡnh thc giao nhim v.
Thụng qua cỏc ngy l, cho tr lm thip v ghi vo ú nhng li chỳc ca mỡnh
gi n bn bố, thy cụ, cha m . Nhng bui trũ chuyn theo cỏc ch phi
nhm mc ớch giỳp tr phỏt trin trớ nh, tp tr quan sỏt cú ch nh ghi nh.
Cỏc chuyn i thăm quan l ni tr hiu c th gii xung quanh.
Trong hot ng lm quen vi ch vit luụn kt hp to hỡnh to cm xỳc thoi
mỏi tr hng thỳ tham gia. Vớ d thay vỡ yờu cu tr vit hai nột xiờn phi trỏi,
giỏo viờn yờu cu hoc gi ý tr v hai cõy kem, hai nột xiờn to ra hai que kem
ngon, hoc chỳ h i m s cú dng ch ... T bt k vt, s vt no tr quan
sỏt v ghi nh c u cú liờn quan n s liờn tng n nhng ch cỏi.
Luyn kh nng chỳ ý cú ch nh, bit tp trung, lng nghe yờu cu ca giỏo viờn.
Chun b k nng: nghe, núi (tip nhn), vit (biu l), m rng vn hiu bit.
Mi giỏo viờn cn phi da vo cỏc nguyờn tc dy hc bc mm non t chc
cỏc hot ng m bo tớnh va sc, tớnh phỏt trin, tớnh h thng liờn tc v chỳ ý
cỏ bit i vi tr nhm hỡnh thnh tr: kh nng quan sỏt, ghi nh v vn ng
kớch thớch tr n lc khỏm phỏ. T chc hot ng d quỏ s khụng kớch thớch kh
nng hc tp ham khỏm phỏ ca tr. Thụng qua vic to iu kin cho tr tip xỳc
vi mụi trng xung quanh, hiu bit v trng tiu hc tr cú tõm th tt v
sau. lp lỏ hỡnh thnh tr cỏc thúi quen m tp, lt tp, c sỏch.
Để nắm đợc khả năng nhận biết về số và tỉ lệ tơng ứng của trẻ
tôi làm một thực nghiệm trên trẻ của lp.
B1: Tôi lấy 10 bông hoa, cho trẻ xếp tơng ứng 1-1, đếm số
hoa

11























Kết quả:
Kết quả
Lớp

Số trẻ

Trả lời đúng
Số lợng

Lớn A


4

Tỷ lệ

43

3

100

Trả lời sai
Số lợng
0

Tỷ lệ
0%

%

B2. Cho trẻ chia 10 bông hoa thành 2 phần bằng nhiều cách
khác nhau
Kết quả
Lớp

Số trẻ

Trả lời đúng
Số lợng


Lớn A

4
3

Tỷ lệ

43

100

Trả lời sai
Số lợng
0

Tỷ lệ
0%

%

Nhận xét: Qua thực nghiệm trên có thể thấy khả năng nhận
biết về tỉ lệ của trẻ là tơng đối chính xác, trẻ có thể giải quyết
theo yêu cầu khó khăn hơn của bài toán Trẻ đã có khả năng
suy luận logic.
* Nội dung 2: Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Nhận biết về hình
dạng, kích thớc.
Để nhận biết về khả năng của trẻ về hình dạng, màu sắc
tôi làm 3 loại hình: Hình
vuụng; Hình ch nht; Hình tam giỏc,
mỗi loại 6 hình: 2 màu vàng, 2 màu xanh, 2 màu đỏ. Tất cả là 18

hình. Tôi đặt toàn bộ số hình đó lên bàn cho trẻ quan sát sau
đó tôi lấy 1 hình giơ lên và yêu cầu trẻ chọn giống cô.
Lớp

12

Số trẻ

Kết quả


Chọn đúng

Lớn A

43

Số lợng

Tỷ lệ

43

100%

Chọn sai
Số lợng
0

Tỷ lệ

0%

*Nhận xét:
Từ kết quả thực nghiệm có thể thấy trẻ mẫu giáo đã có khả
năng nhận biết, phân biệt các chuẩn về hình dạng, kích thớc,
màu sắc tơng đối chính xác, biết đợc đặc điểm của hình mà
mình quan sát.
* Nội dung 3: Tìm hiểu về khả năng ghi nhớ.
Tôi dạy trẻ 2 câu thơ:

Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Tôi cho trẻ đọc 2 câu tho đó 5 lần thì trẻ thuộc sau đó tôi
dừng lại và hỏi trẻ một số câu hỏi ngoài. Khoảng 5 - 7 phút lại tiếp
tục cho trẻ đọc 2 câu thơ để kiểm tra trí nhớ của trẻ.
Kết quả:
Kết quả
Lớp

Lớn A

Số trẻ

43

Đọc đúng

Đọc sai


Số lợng

Tỷ lệ

Số lợng

Tỷ lệ

43

100%

0

0%

Nhận xét: Qua thực nghiệm có thể thấy trí nhớ của trẻ đã
phát triển tơng đối tốt, mức độ ghi nhớ của trẻ chắc chắn hơn,
khả năng nhớ lại của trẻ mang tính trực quan. Điều này chứng tỏ t
duy của trẻ đã từng bớc phát triển.
* Nội dung 4: Tìm hiểu khả năng định hớng trong không
gian.
Tôi lấy một búp bê đặt lên bàn sau đó lần lợt cho trẻ lên chỉ
ra các vị trí so với búp bê.

13


Kết quả
Kết quả

Lớp

Lớn A

Số trẻ

43

Đúng

Sai

Số lợng

Tỷ lệ

Số lợng

Tỷ lệ

43

100%

0

0%

*Nhận xét:
Khả năng định hớng trong không gian ở trẻ là tơng đối

chính xác, trẻ biết đợc vị trí của mình so với bạn với các vật
xung quanh, trẻ biết đợc thời gian: hôm qua, hôm nay, ngày kia,
năm ngoái. Tỷ lệ trẻ định hớng chính xác chiếm 100%.
2.2.4. Chuẩn bị về tình cảm - xã hội.
Biết cách ứng xử với mọi ngời xung quanh, lễ phép, kính
trọng ngời lớn, đoàn kết thân ái với bạn bè, thông cảm thơng xót
những ngời bất hạnh, biết đợc vị trí của minh trong gia đình
và trong xã hội (là con ai, cháu ai, em hay anh, chị của ai, là học
sinh của lớp nào) và cách ứng xử phù hợp với vai trò của mình là
những sự chuẩn bị cần thiết để giúp trẻ thích nghi tốt với môi trờng học tập mới. Gn gi, trũ chuyn tr mnh dn. Thông qua các hoạt
động cô có thể lồng ghép trò chuyện với trẻ về thói quen sinh
hoạt, về mối quan hệ gia đình, anh chị, giúp trẻ xác nh la tui
cho
tr
bit
tr
l
hc
sinh
ln
nht
ca
trng.
T chc, gi ý cho tr tham gia vo hot ng trc nht lp, bit tha thun phõn
cụng vi cụng vic trc nht, vi ý thc t giỏc giỳp nhau cựng thc hin. Hỡnh
thnh tr thúi quen lao ng t phc v, t mang giy dộp, thay v xp qun ỏo
gn gng... Thông qua các hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm
quen dần với sinh hoạt trong nhóm bạn bè qua đó làm nảy nở ở trẻ
những động cơ xã hội tốt đẹp, hào hứng đợc đi học, đợc trở
thành một ngời học sinh. Đợc trải nghiệm những câu chuyện kể,

các trò chơi, sử dụng những đồ dùng học tập của lớp 1, tham

14


quan trờng tiểu học.... giúp trẻ có những biểu tợng chính xác về
trờng phổ thông về các mối quan hệ giữa bạn bè, thầy cô.... từ
đó kích thích đợc sự háo hức đến trờng học tập của trẻ.
Hình thành những thói quen vệ sinh cá nhân, tính tự lập
và khả năng tự phục vụ trong các công việc sinh hoạt hàng ngày
vừa sức cũng là một khía cạnh quan trọng cho trẻ trớc khi bớc vào
trờng phổ thông.
*Về tình cảm - xã hội.
Kết quả:
Kết quả
Số cháu
Lớp

Lớn A

Số trẻ

43

Nhút nhát

có tình cảm gần
gũi
Số lợng


Tỷ lệ

Số lợng

43

100%

0

Tỷ lệ
0%

2.2.5. Chuẩn bị về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt là phơng tiện quan trọng
để phát triển trí tuệ và giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập
tốt ở trờng phổ thông. Hình thành và phát triển những kỳ năng
nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng
để trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới.
Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua
các buổi tham quan dạo chơi... cần khuyến khích trẻ sử dụng
tiếng mẹ đẻ một cách thành tạo, mở rộng vốn từ về thế giới xung
quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt những gì mình muốn nói một
cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí....
VD :Thông qua tiết làm quen văn học: tr c nghe, c truyn,
c k li truyn, k sỏng to, k theo mụ hỡnh, hỡnh tng, úng kch... Va phỏt

15



trin trớ tng tng phong phỳ, phỏt trin cỏc giỏc quan, phỏt trin c v nm mt:
nhn thc, ngụn ng, tỡnh cm xó hi, th cht v thm m cho tr.
Thờng xuyên cho trẻ hoạt động theo nhóm, cùng học chữ cái,
toán...nh vậy trẻ có thể học nhanh, thể hiện tinh thần đoàn kết
khi hoạt động nhóm..
Thông qua theo dõi giao tiếp hàng ngày của trẻ, qua các câu
trả lời đối với thực nghiệm tôi thấy khả năng ngôn ngữ của trẻ là
tơng đối tốt, trẻ phát âm rõ ràng, vốn từ phong phú.
Qua một bài kiểm tra nhỏ, tôi cho trẻ phát âm một số từ
khó: xinh xinh, róc rách, san sát...
Kết quả
Kết quả
Lớp

Lớn A

Số trẻ

43

Tốt

Cha tốt

Só lợng

Tỷ lệ

Só lợng


Tỷ lệ

42

97,7%

1

2,3%

*Nhận xét: Qua kết quả điều tra ta có thể thấy khả năng
hoàn chỉnh về phát âm của trẻ đợc phát triển tốt, có thể thấy trẻ
đã đợc tập phát âm nhiều. Còn một vài trờng hợp trẻ phát âm cha
tốt là do bị ảnh hởng của môi trờng sống. Tỷ lệ trẻ phát âm tốt
chiếm 97,7% trẻ phát âm cha tốt 2,3 %
- Qua kết quả điều tra thực nghiệm trên có thể thấy đợc
công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 ở lp tụi là tơng đối tốt. Đa số
các trẻ đợc chuẩn bị kỹ, toàn diện về các mặt và có đủ điều
kiện để bớc vào lớp 1.
- Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong công tác chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1. Đó là vấn đề thực hiện cha triệt để các nội
dung. Thiếu sự phối hợp giữa trờng mầm non, phụ huynh và trờng
tiểu học. Do đó cần chuẩn bị nh thế nào cho đúng đắn và
khoa học để trẻ có thể vào học lớp 1 đạt hiệu quả cao nhất.

16


2.2.6. Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết của hoạt
động học tập.

Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản của hoạt động cần thiết
nh giúp cho trẻ biết cách cầm bút, cầm sách, mở sách, t thế ngồi
đúng.. giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập mới, tránh đợc
những bỡ ngỡ ban đầu dễ gây cho trẻ những cảm giác sợ sệt,
thiếu tự tin. Để đạt đợc hiệu quả, cần tạo điều kiện cho trẻ làm
quen dần với môi trờng học tập nh: bố trí bàn ghế hợp lý cho trẻ
ngồi "học", cung cấp và cho trẻ tiếp xúc thờng xuyên với sách,
truyện, bút, thớc... hớng dẫn trẻ qua việc làm mẫu, quan sát và
uốn nắn trực tiếp cho trẻ.
VD Thông qua làm quen chữ viết: tr bng cỏch vit tờn cỏc
dựng, chi, vẽ ký hiệu của trẻ... Khi tr vui chi, chun b giy vit mi
gúc chi: gúc phõn vai dựng vit ghi tờn cỏc mt hng, gúc khoa hc ghi li cỏc kt
qu nghiờn cu... i vi tr, cú th ch l v mt vi nột nguch ngoc trờn giy
hoc mt hai t tuy nhiờn tr s thớch thỳ bi giy, bỳt v k nng vit ca tr trc
khi
bit
c,
Kết quả:
Kết quả
Lớp

Lớn A

Số trẻ

43

3. Phn kt lun:

17


Nội
dung

Đúng

Cha đúng

Số lợng

Tỷ lệ

Số lợng

Tỷ lệ

Cầm
bút

43

100%

0

0%

Mở
sách


43

100%

0

0%

T thế
ngồi

43

100%

0

0%


3.1. í ngha ca ti, sỏng kin gii phỏp

:

Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là một việc quan trọng. Đó là trách
nhiệm của ngành giáo dục mầm non, của các gia đình và của cả
ngành giáo dục tiểu học. Sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục mầm
non - giáo dục gia đình và giáo dục tiểu học không những nâng
cao chất lợng giáo dục mầm non mà còn làm tốt việc chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1, tạo điều kiện nâng cao chất lợng giáo dục phổ

thông.
Nhà trờng cần tích cực tham mu với cấp uỷ và chính quyền
địa phơng, với các ngành các cấp tăng cờng nguồn vốn để xây
dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng: xây thêm các phòng chức
năng... ,phòng học.
Cần phối hợp chặt chẽ hơn giữa gia đình và nhà trờng
nhằm tuyên truyền kiến thức chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0 6
tuổi nh: hàng năm tổ chức các hội thi: kiến thức của cha mẹ và
sức khoẻ của em, Mẹ khoẻ, con ngoan....
Giáo viên không ngừng học hỏi để trau dồi về chuyên môn
nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, có ý thức cải tiến phơng pháp
giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo.
Nhà trờng cần nhận thức rõ hơn công tác chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1. Cần chuẩn bị tốt mọi mặt cả về tâm lý, thể lực và trí
tuệ để giúp trẻ bớc vào học tập ở lớp 1 đạt kết quả cao.
Trên đây là một số ý kiến của tôi về việc chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1.Rất mong sự góp ý của hội đồng khoa học, các đồng
nghiệp để bản sáng kiến "Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào
lớp một" của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Để công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đợc tốt cần sử dụng
phối hợp các phơng pháp, biện pháp sau:
1. Tổ chức thực hiện tốt chơng trình chăm sóc, giáo
dục trẻ mầm non trong trờng mầm non.

18


- Luôn chú ý đến việc phát triển thể lực cho trẻ vì sức khoẻ
là cơ sở của mọi hoạt động.
- Cần tạo cho trẻ tâm lý hứng thú đến trờng, rèn luyện cho

trẻ một số kỹ năng hoạt động trí tuệ nh khả năng quan sát, phân
tích tổng hợp và quá trình nhận thức, cảm giác, tri giác, trí nhớ,
t duy, tởng tợng, ngôn ngữ và khả năng chú ý có chủ định qua
đó hình thành ở trẻ những phẩm chất của ý chí nh: tính kiên
trì, tính tự giác, tính tổ chức kỷ luật giúp cho trẻ điều khiển
hành vi của mình khi tham gia vào các dạng hoạt động và cũng
từ đó hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức nh tinh thần
tập thể, giúp trẻ hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức trong giao
tiếp, trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trờng với giáo
dục gia đình trong đó giáo dục ở trờng mầm non giữ vai
trò chủ đạo.
Công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1 đợc thực
hiện mọi lúc mọi nơi nó đợc lồng ghép trong toàn bộ chế độ
sinh hoạt hàng ngày của trẻ ngủ học tập, vui chơi, lao động, ăn
ngủ...
Trong đó nhà trờng là lực lợng chính, giữ vai trò chủ đạo.
Chính vì vậy nhà trờng cần phải phối hợp với gia đình để tổ
chức tốt việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Chăm sóc tốt về sức khoẻ.
- Tạo điều kiện để trẻ đợc tham gia chơi trong các nhóm trẻ
từ đó tạo nên những mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, tập cách ứng xử
đúng đắn để trẻ không bỡ ngỡ, sợ sệt khi bớc vào lớp 1.
Thông qua các trò chơi và học tập giúp trẻ chú ý quan sát sự
vật hiện tợng của thế giới xung quanh: tập ghi nhớ có chủ định,
sử dụng tiếng mẹ đẻ trong vui chơi, trong sinh hoạt, trong học
tập

19



Thông qua các hoạt động giúp trẻ nhanh nhẹn, vui tơi, hồn
nhiên,biết thêm nhiều điều mới lạ từ đó nảy sinh ở trẻ lòng ham
muốn đi học. Qua hoạt động học tập nh tạo hình giúp trẻ luyện
cơ tay (hd nặn, vẽ....) ngón tay, cánh tay mềm mại, biết ngồi học,
cầm bút đúng t thế. Đó là cơ sở cần thiết cho việc học viết sau
này. Cần hình thành ở trẻ khả năng suy nghĩ độ lập đặt ra cho
trẻ những câu hỏi mở để trẻ trả lời.
Dạy trẻ các hành vi văn hoá và thói quen vệ sinh, biết tha gửi
lễ phép, biết giao tiếp và hiểu đợc các mối quan hệ xã hội, từ đó
làm nền tảng cho việc học tập sau này ở lớp 1.
3. Thờng xuyên liên hệ và phối hợp với trờng phổ thông để
làm tốt hơn việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1.
4. Tổ chức tuyên truyền, hớng dẫn kiến thức nuôi dạy trẻ
trong cộng đồng, đặc biệt là trong các bậc cha mẹ có con 5
tuổi không gửi vào các cơ sở giáo dục mầm non.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

20


21



×