Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT vĩnh cửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.27 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP QUẢN
LÝ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP
TẠI TRƯỜNG THPT
VĨNH CỬU
Người thực hiện: Lê Thị Út
Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn:

1

- Lĩnh vực khác:

1

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
1 Mô hình


1 Đĩa CD (DVD)

1 Phim ảnh

Năm học: 2016-2017
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

1 Hiện vật khác


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: LÊ THỊ ÚT
2. Ngày tháng năm sinh: 25-6-1967
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Ấp 3, xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại:

(CQ)/

(NR); ĐTDĐ: 0904. 444828

6. Fax:

E-mail:

7. Chức vụ: Hiệu trưởng
8. Nhiệm vụ được giao: Quản lý hoạt động nhà trường
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ

- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn.
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Quản lý
- Số năm có kinh nghiệm: 27 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1/ Phương pháp phân công trong thực hiện nhiệm vụ


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC.................................................................................................................1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................2
II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP.........................2
1. Nâng cao nhận thức và năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên........3
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý,
giáo dục học sinh....................................................................................................3
3. Kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm............................................4
4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời giáo
viên.......................................................................................................................10
5. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường, tạo môi trường thuận
lợi giáo dục toàn diện học sinh.............................................................................12
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN...................................................................................16
1. Khái quát tình hình giáo dục của trường năm học 2015-2016.......................16
2. Kết quả hai mặt giáo dục năm học 2015-2016..............................................16
3. So sánh kết quả hai năm học gần nhất:..........................................................17
IV. KẾT LUẬN.......................................................................................................17

SKKN: 2016-2017


Trang 1

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
TÊN SKKN: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay trong công cuộc đổi mới của đất nước, nhà trường không chỉ đơn
thuần là một tổ chức giáo dục. Mục tiêu cao nhất của nhà trường là hình thành
nhân cách và nhân lực phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Trong xu thế hội nhập
quốc tế, giao lưu văn hóa, mỗi con người chúng ta cần ra sức phấn đấu, học tập để
trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Trên cơ sở đó, ngành giáo dục đào tạo
đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động và người thầy đóng vai trò quyết định
cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ trong tương lai. Người thầy là nhân tố quyết
định cho những sản phẩm mà mình tạo ra. Người thầy cũng là người trực tiếp đào
tạo, rèn luyện cho thế hệ trẻ, trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng
đối với các cấp học nhất là đối với cấp học phổ thông.
Bên cạnh việc thực hiện chức năng dạy học, người giáo viên còn đảm nhận
chức năng giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm
là linh hồn của lớp, tập hợp và đoàn kết từng học sinh trong tập thể. Giáo viên chủ
nhiệm thay mặt cho Hiệu trưởng quản lý lớp học nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. Để hoạt động này mang lại
hiệu quả cao, ngoài sự nổ lực của giáo viên chủ nhiệm còn phải có sự quản lý công
tác chủ nhiệm của cán bộ quản lý mà trực tiếp là Hiệu trưởng.
Trong những năm qua, trường THPT Vĩnh Cửu đã có sự quan tâm và có
những đổi mới nhất định về quản lý công tác chủ nhiệm. Hiệu trưởng đã và đang
thực hiện nhiều biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất

lượng giáo dục toàn diện học sinh.
Xuất phát từ tình hình trên, bản thân là người quản lý tôi nhận thấy cần phải
có phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên làm công tác chủ nhiệm đồng thời giúp cho cán bộ quản lý nhất là Hiệu
trưởng nắm bắt, theo dõi, kiểm tra và đánh giá đúng năng lực công tác của giáo
viên chủ nhiệm cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường.
II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Một vấn đề đặt ra cho nhà quản lý: Làm sao để công tác chủ nhiệm đạt hiệu
quả tốt trong khi chủ nhiệm chỉ là công tác kiêm nhiệm, giáo viên không qua
trường lớp chuyên môn mà chỉ nhờ vào thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy mà
thôi. Vây lời giải đáp là gì ? Ngoài việc phải căn cứ vào điều kiện môi trường thực
tế, vào đội ngũ giáo viên để lựa chọn, phân công giáo viên đảm nhiệm công tác chủ
nhiệm lớp thì Hiệu trưởng cần phải có những biện pháp quản lý phù hợp để quản
lý công tác chủ nhiệm lớp. Dưới đây là một số biện pháp quản lý công tác chủ
nhiệm lớp đã thực hiện tại đơn vị trong những năm học gần đây.

SKKN: 2016-2017

Trang 2

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
1. Nâng cao nhận thức và năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trước tiên cán bộ quản lý cần
nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và năng lực của giáo viên chủ nhiệm
trong quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.
Ở biện pháp này, Hiệu trưởng cần phải thực hiện các nội dung sau:
Tìm hiểu nhu cầu học tập và năng lực của giáo viên .

Lập kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ
nhiệm cho giáo viên.
Theo dõi việc thực hiện bồi dưỡng và việc vận dụng nội dung bồi dưỡng vào
thực tế chủ nhiệm.
Đánh giá rút kinh nghiệm về việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực
về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ
quản lý, giáo dục học sinh
Để giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ, Hiệu trưởng cần phải tạo điều
kiện thuận lợi có như thế công tác chủ nhiệm mới đạt kết quả tốt.
Những nội dung cần thực hiện ở biện pháp này là
Lập kế hoạch phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
Dưới đây là bảng phân công giáo viên chủ nhiệm khối 12 năm học 20162017
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Họ và tên
Nguyễn Thị Hồng Huế
Mạch Thị Kim Thanh

Huỳnh Thị Lệ Tuyết
Nguyễn Thị Xuân Hương
Thái Thị Lệ Hằng
Hoàng Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Hồng Tin
Lê Ngọc Trâm
Nguyễn Hoàng Thy
Vũ Thị Thanh Thủy
Lê Thị Hồng Nhung
Lê Thị Hồng Vân

Lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7
12A8
12A9
12A10
12A11
12A12

Thâm niên
(năm)
15
22
18

27
31
6
18
10
21
16
18
18

Số ĐT
0945746736
0983752604
0988811018
0916147583
01993910335
0944725551
0915333827
0935237115
01219545276
01685069451
0977773515
01233919867

Triển khai thực hiện kế hoạch phân công công tác, phổ biến quy chế phối hợp,
nội quy học sinh
Nội quy lớp học của giáo viên chủ nhiệm thực hiện ở đơn vị
SKKN: 2016-2017

Trang 3


Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
NỘI QUY LỚP
1. Đến lớp phải đúng giờ quy định.
2. Phải học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
3. Tổ trực phải vệ sinh phòng học sạch sẽ trước khi vào học.
4.Tác phong: quần …, áo …., đầu tóc …, giày dép …., phù hiệu.
5. Không mang thức ăn đóng hộp, thức uống bằng chai, lon, bọc nylon vào phòng
học.
6. Giữ gìn vệ sinh phòng học. Không được nhả kẹo cao su xuống nền gạch.
7. Không được viết, vẽ trên tường, bàn ghế.
8. Không được đùa giỡn, chọc ghẹo, làm mất trật tự trong giờ học.
9. Nếu nghỉ học, ngày sau đi học phải báo cáo với GVCN (bất cứ lý do gì).
10. Đi học phải mang theo nội quy lớp.
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Sau khi xây dựng xong nội quy lớp, giáo viên chủ nhiệm phổ biến trước lớp
cho tất cả học sinh đều biết và thống nhất thực hiện. Sau đó giáo viên chủ nhiệm
phát cho mỗi học sinh một bảng Nội quy và bắt buộc các em phải giữ bảng Nội
quy này và thường xuyên mang theo trong suốt năm học để làm cơ sở xử lý học
sinh vi phạm, nếu học sinh vi phạm nhẹ có thể bắt học sinh đọc lại bảng Nội quy
trước lớp hoặc học thuộc bảng Nội quy...
Nội quy lớp là một công cụ hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh vi
phạm. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng thang điểm thi đua của
lớp hàng tuần ứng với nội quy của lớp, trong đó có hình thức biểu dương, khen
thưởng và kỷ luật cụ thể từng trường hợp và được công khai vào buổi sinh hoạt
chủ nhiệm cuối tuần.
Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác chủ nhiệm

Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ phân công
3. Kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Để nắm bắt kịp thời tình hình, việc triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch và
các hoạt động giáo dục và kết quả quản lý học sinh, Hiệu trưởng cần phải thực hiện
công tác kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp thứ3 là
Kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên
Đây là kết quả kiểm tra hồ sơ giáo viên chủ nhiệm lần 1
ST
T
1

Họ và tên
Nguyễn Thị Hồng Huế

SKKN: 2016-2017

CN lớp
12a1
Trang 4

Sổ CN
Đầy đủ

Sổ theo dõi

Ghi chú

Đầy đủ
Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
ST
T
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Họ và tên
Mạch Thị Kim Thanh
Huỳnh Thị Lệ Tuyết
Nguyễn Thị Xuân Hương
Thái Thị Lệ Hằng
Hoàng Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Hồng Tin
Lê Thị Kim Trâm
Nguyễn Hoàng Thy
Vũ Thanh Thủy
Lê Thị Hồng Nhung
Lê Thị Hồng Vân
Bùi Thị Xuân Hương
Bùi Ngọc Huệ
Dương Thị Thu
Phạm Thị Bích Hòa
Vũ Danh Lam
Nguyễn Thị Bích Nga
Nguyễn Mộng Bích

Huỳnh Thị Mỹ Nhung
Vũ Thị Hương Giang
Vũ Thị Ngọc Ánh
Cù Thị Tuyết Nhung
Vũ Thị Hương
Trần Ngọc Thủy
Nguyễn Thị Tuyết Nga
Nguyễn Thị Bích
Nguyễn Thị Hà
Trần Hoàng Trang
Thân Thị Dung
Nguyễn Thị Xuân Oanh
Võ Thị Hạnh
Huỳnh Ngọc Hương Thanh
Thái Thị Giang
Tống Thị Cúc
Nguyễn văn Đoàn

CN lớp
12a2
12a3
12a4
12a5
12a6
12a7
12a8
12a9
12a10
12a11
12a12

11a1
11a2
11a3
11a4
11a5
11a6
11a7
11a8
11a9
11a10
11a11
11a12
10a1
10a2
10a3
10a4
10a5
10a6
10a7
10a8
10a9
10a10
10a11
10a12

Sổ CN
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ

Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ

Đầy đủ

Sổ theo dõi

Ghi chú

Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
không
Đầy đủ
không
không
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
không
không

Đầy đủ
Đầy đủ
không
Đầy đủ
không
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ
Đầy đủ

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch công tác, tổ chức các hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm
Dưới đây làKế hoạch tháng của giáo viên chủ nhiệm lớp 12a2

SKKN: 2016-2017

Trang 5

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
STT

Tuầ
n1

Tuầ

n2

Tổ chức
thực hiện

Nội dung thực hiện

- Duy trì sĩ số.
- Thực hiện tốt nội quy học sinh: Tập thể lớp
nghỉ học phải có đơn xin phép,
thực hiện nghiêm túc về đồng
phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân:
đầu tóc, quần áo, giày dép…
- Theo dõi tình hình học tập
chính khóa, tăng tiết: đi trễ, về
sớm, bỏ tiết.
- Điểm danh các buổi học các
môn tự chọn, liên hệ giáo viên
dạy nắm bắt tình hình học tập,
kiến thức, mức độ học tập của
học sinh.
- Nhắc nhở còn hai học sinh
chưa đóng dứt điểm tiền học phí
bổ sung đợt 2.
- Nhắc nhở học sinh tham gia lớp
học HĐNGLL và hướng nghiệp
đầy đủ.

Thực hiện tốt


- Nhắc nhở học sinh đăng ký ở
văn phòng mua hồ sơ đăng ký
dự thi tốt nghiệp THPT- 2017.
- Hoàn thành và nộp clip ” KỶ
Thực hiện tốt
NIỆM LỚP TÔI ” do Đoàn phát
động từ tháng 11
-Triển khai kịp thời cho học sinh
kế hoạch do Đoàn trường tổ
chức, triển khai, hướng dẫn ban
cán sự lớp , học sinh tìm hiểu và
đăng ký tham gia phong trào.
- Theo dõi xuyên suốt và động
viên học sinh học tập, trong các
tuần tháng 3 tập trung các bài
kiểm tra ở tất cả các môn học.
- Triển khai kế hoạch cho học
sinh tham gia các phong trào của
BCH Đoàn tổ chức:
+ Làm thiệp chúc mừng nhân

SKKN: 2016-2017

Trang 6

Kết quả
thực hiện

Giải I


Giải khuyến khích
Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
STT

Tuầ
n3

Tuầ
n4

Tổ chức
thực hiện

Nội dung thực hiện

ngày 08- 03 tổ chức cho các lớp
ngày 06- 03- 2017
+ phát động phong trào học
tốt: đăng ký tiết học tốt bắt đầu
và suốt 4 tuần nộp lại trước ngày
24-03- 2017.
+ Cho học sinh đăng ký và tổ
chức các phong trào TDTT, văn
nghệ, cuộc thi “ KHI TÔI 18”
cho khối 12.
- Tham gia tập huấn và hướng
dẫn học sinh tiến hành làm hồ sơ Tập thể lớp

thi tốt nghiệp THPT 2017.
- Tham gia ngày hội thanh niên
do Đoàn trường tổ chức ngày thứ
bảy 25- 03- 2017.
- Liên hệ với PHHS các trường
hợp vắng học buổi tăng tiết
nhằm chấn chỉnh tình hình ôn
tập đạt kết quả.
- Tổng kết hạnh kiểm cuối tháng
cho lớp.

Kết quả
thực hiện
Giải II

Giải I (Khi tôi 18)
Giải KK văn nghệ
( tiết mục nhảy
hiện đại)
Thực hiện tốt

Giáo viên chủ nhiệm: Mạch Thị Kim Thanh
Kiểm tra việc đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục của học sinh
Dưới đây là tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh được thực hiện ở
lớp 12A4
Nội dung

Kỷ
luật,
tác

phong

Ý

Nội dung cụ thể

Điểm cộng Điểm trư

- Nghỉ không phép

- 10

- Nghỉ có phép

-5

- Trễ, vào tiết trễ

-8

- Đồng phục, tác phong không đúng chuẩn.
Nhuộm tóc ; sơn móng tay, chân ; để tóc
không phù hợp, nam đeo bông tai, vòng tay,


- 10/1nd

- Xả rác bừa bãi ; ăn vụng

- 10


- Hút thuốc ; Uống rượu, bia ; Sử dụng điện

- 20/1nd

SKKN: 2016-2017

Trang 7

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Nội dung

Nội dung cụ thể

Điểm cộng Điểm trư

thoại trong giờ học.

Thức

- Đánh cờ ca rô ; làm việc riêng ; mất trật tự,
nói chuyện riêng, không chú ý trong giờ học.

- 15/1nd

- Cúp tiết (kể cả tiết chào cờ̀)


- 20

- Nói tục, chửi bậy.

- 20

- Không tham gia phong trào ; không thực
hiện trách nhiệm khi được phân công.

- 10

- Tham gia phong trào tích cực được khen
thưởng, có đóng góp cho phong trào lớp.

+ 15

- Gây mất đoàn kết, chia bè phái trong tổ,
lớp.
- Đánh nhau

- 15

Áp dụng đối
với trường

- Vô lễ

hợp vi phạm

- 20


lần đầu, nhẹ
- Không mang đủ sách GK, dụng cụ học tập.

- 10

- Không chuẩn bị bài ; không thuộc bài cũ ;
không làm bài tập ở nhà.

- 15/1nd

- Không chép bài hoặc không làm bài tại lớp.

- 10

Học

- Quay cóp, chép bài của bạn khi kiểm tra tại
lớp.

- 10

tập

- Phát biểu từ 10 lần trở lên, từ 20 lần …

+ 5 + 10

- Điểm 9, 10


+ 10

- Điểm 7,8

+8

- Điểm 0, 1.

- 10

- Điểm 2, 3, 4.

Lao
động.

-5

- Không tham gia lao động.

- 10

- Có mặt nhưng lao động cầm chừng, ỉ lại
hoặc đùn đẩy cho người khác.

-5

- Không mang theo dụng cụ được giao.

- 10


BCS, BCH - Thực hiện tốt, tích cực, gương mẫu.
Đoàn và tổ - Hoàn thành trễ
trưởng
SKKN: 2016-2017

Trang 8

+ 20
- 10
Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Nội dung

Nội dung cụ thể

Điểm cộng Điểm trư

- Không hoàn thành.

- 20

Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Xuân Hương
 Xếp loại :
- Quỹ điểm cố định của mỗi học sinh là 100 điểm.
- Xếp loại Hạnh kiểm như sau :
+ Loại tốt : Từ 90 điểm trở lên (không vi phạm nội dung ý thức).
+ Loại khá : Từ 75 → 89 điểm (không vi phạm nội dung ý thức).
+ Loại trung bình : 55 → 74 điểm.

+ Loại yếu : 40  54 điểm
+ Loại kém : Từ 39 điểm trở xuống.
- Quy trình xếp loại :
+ Tổ trưởng ghi chép theo dõi và nộp báo cáo cho lớp trưởng vào cuối buổi
học ngày thứ sáu hàng tuần.
+ Lớp trưởng theo dõi chung, tổng hợp tuần, tổng hợp tháng và nộp báo cáo
cho giáo viên chủ nhiệm vào giờ ra chơi hết tiết hai thứ bảy hàng tuần, tháng (sáng
thứ sáu, tuần bốn).
+ Xếp loại Hạnh kiểm từng tháng, xếp loại học kỳ dựa trên xếp loại tháng.
- Lưu ý :
+ Trên 120 điểm, không vi phạm nội quy thì được tuyên dương trước lớp ;
150 điểm tuyên dương trước toàn trường.
+ Trong tháng nếu bị hạnh kiểm loại TB hoặc khá nhưng đạt 6 điểm tốt (điểm
7,8,9,10) và có ý thức sửa sai thì sẽ được nâng một bậc hạnh kiểm.
+ Nếu lớp bị giờ khác A hoặc bị phê lớp ồn … thì hs phạm lỗi hoặc cả lớp bị
trừ gấp đôi điểm.
- Quy trình xử lý học sinh vi phạm : Thực hiện theo các bước :
* Bước 1 : GVCN xử lí :
+ Vi phạm lần 1: Nhắc nhở, giáo dục.
+ Vi phạm lần 2: Học sinh viết kiểm điểm – phê bình trước lớp, tiếp tục giáo
dục.
+ Vi phạm lần 3: Hs kiểm điểm, thông báo phụ huynh, khiển trách trước lớp.
+ Vi phạm lần 4: Học sinh kiểm điểm, phụ huynh cam kết, cảnh cáo trước lớp,
hạ một bậc hạnh kiểm.

SKKN: 2016-2017

Trang 9

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
+ Vi phạm lần 5: GVCN tổng hợp lỗi vi phạm của học sinh. Biên bản kỉ luật,
chuyển hồ sơ qua Quản sinh xử lí.
* Bước 2 : Quản sinh xử lí :
+ Quản sinh gửi thư mời phụ huynh
+ Quản sinh kết hợp với GVCN làm việc, trao đổi với phụ huynh.
+ Phụ huynh viết cam kết
+ Hình thức xử lí: Cảnh cáo trước cờ, phạt lao động.
* Bước 3 :
+ Quản sinh tổng hợp hồ sơ chuyển lên BGH (T. Định)
+ Mời phụ huynh lần 2: làm việc với cả phụ huynh và học sinh.
+ Mức độ xử lí:
+ Đình chỉ học 3 – 5 ngày
+ Hết thời hạn PH đưa con đến trình, viết cam kết lần 2.
* Bước 4:
+ Lập hồ sơ đề nghị đưa ra Hội đồng kỉ luật.
+ Mức độ xử lí: buộc thôi học.
* Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng như : Đánh nhau ; vô lễ nghiêm trọng ;
mang vũ khí đến trường ; vi phạm quy chế thi HĐKL của nhà trường sẽ trực tiếp
xử lý.
4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ kịp
thời giáo viên
Để tạo sự phấn khởi cho giáo viên chủ nhiệm và xây dựng đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm nhiệt tình có năng lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
thì Hiệu trưởng phải thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích
lệ kịp thời giáo viên chủ nhiệm lớp.
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp thứ 4 là
Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên trên cơ sở hướng

dẫn về thi đua khen thưởng của ngành
Tiêu chí đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên
STT
1
2
3

Nội dung đánh giá

Các mức độ đạt được
1
2
3
4 5

Tìm hiểu thông tin về học sinh lớp chủ nhiệm và
xây dựng kế hoạch giáo dục các đối tượng học
sinh.
Xây dựng tập thể lớp học sinh tự quản.
Tổ chức tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần (nội

SKKN: 2016-2017

Trang 10

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
STT


4

5

6
7

8
9
10

Nội dung đánh giá

Các mức độ đạt được
1
2
3
4 5

dung, hình thức)
Thực hiện nội dung chương trình chính khóa
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo qui định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động
giáo dục ngoài giờ (theo chỉ đạo chung của nhà
trường, do giáo viên chủ nhiệm chủ động tổ
chức hoặc giúp học sinh tổ chức).
Công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục
trong nhà trường (Đoàn TNCS HCM, giáo viên

bộ môn, giáo viên chủ nhiệm cùng khối…).
Công tác phối hợp với lực lượng giáo dục ngoài
nhà trường (gia đình học sinh, chi hội cha mẹ
học sinh, chính quyền địa phương, đoàn thể xã
hội, cơ quan chức năng, tổ chức kinh tế ở địa
phương).
Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh theo
qui định.
Thực hiện hồ sơ sổ sách và chế độ báo cáo về
tình hình lớp với hiệu trưởng nhà trường.
Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp chủ
nhiệm

Có 10 tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của giáo
viên trung học phổ thông. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ từ thấp đến
cao: 1,2,3,4,5. Cụ thể là:
Mức độ 1: Không thực hiện hoặc kết quả thực hiện ở mức độ kém, có vi phạm
ở mức độ nặng, có tính chất cố ý, gây hậu quả xấu nghiêm trọng.
Mức độ 2: Có thực hiện nhưng thực hiện qua loa, mang tính hình thức, kết
quả ở mức độ yếu hoặc có vi phạm ở mức độ vừa phải, có thể gây hậu quả xấu
nhưng không nghiêm trọng.
Mức độ 3: Thực hiện ở mức độ trung bình. Đảm bảo thực hiện tương đối đầy
đủ các yêu cầu của công việc theo qui định. Có thể có vi phạm, gây tác hại không
tốt nhưng ở mức độ nhẹ.
Mức độ 4: Thực hiện ở mức độ khá. Thực hiện đầy đủ, tích cực các yêu cầu
của công việc theo qui định. Có thể có sơ xuất nhỏ, lần đầu và không gây tác hại
nào.
Mức độ 5: Thực hiện ở mức độ tốt. Thực hiện đầy đủ, tích cực, tự giác các
yêu cầu hoặc vượt mức các yêu cầu của công việc theo qui định.


SKKN: 2016-2017

Trang 11

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Trên cơ sở tự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, đánh giá của các giáo viên
chủ nhiệm cùng khối lớp, của các giáo viên bộ môn dạy lớp (của giáo viên chủ
nhiệm được đánh giá), giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh và lãnh đạo trường để xếp loại giáo viên ở các mức sau:
Tốt: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 5, các tiêu chí còn lại ở
mức độ 4.
Khá: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 5 và 4, các tiêu chí còn lại
đạt ở mức độ 3.
Trung bình: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 3,4 và 5, các tiêu
chí còn lại ở mức độ 2.
Chưa đạt yêu cầu: Không đạt được loại trung bình hoặc có tiêu chí đạt ở
mức 1.
Công khai hóa các tiêu chí đánh giá và phát động thi đua trong toàn trường.
Tổ chức bình xét thi đua theo các tiêu chuẩn đảm bảo công bằng và khách
quan.
5. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường, tạo môi trường
thuận lợi giáo dục toàn diện học sinh
Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nằm tạo sự thống
nhất, từ đó phát huy sức mạnh tổng hợp khai thác tiềm năng của các lực lượng xã
hội để quản lý, giáo dục học sinh
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp thứ 5 là
Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và

ngoài trường: phối hợp đồng bộ giữa các thành viên trong trường, phối hợp gia
đình và các tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý giáo dục học sinh.
Đối với việc phối hợp các lực lượng trong nhà trường Hiệu trưởng cần xây
dựng cơ chế, quy chế phối hợp cụ thể và thống nhất trong toàn trường.
Đối với việc phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường Hiệu trưởng cần xác
định rõ trách nhiệm phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường.
Thông qua các hoạt động phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường, hiệu trưởng thông báo kết quả, đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh bổ
sung kế hoạch phối hợp phù hợp với thực tế.
Dưới đây là trích phần nội dung về trách nhiệm và quyền hạn của nhà trường,
gia đình, xã hội trong quy chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo
dục học sinh

SKKN: 2016-2017

Trang 12

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Chương II
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ TRƯỜNG,
GIA ĐÌNH, XÃ HỘI
Điều 5. Trách nhiệm của nhà trường
1. Quản lý, tổ chức giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu
chương trình giáo dục, thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm hình
thành và rèn cho học sinh kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, nếp sống, ý thức tổ
chức kỷ luật.
2. Quản lý, giáo dục và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong

thời gian học tập ở trường, tham gia hoạt động ngoại khoá trong và ngoài nhà
trường.
3. Nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ, giáo viên đặc biệt là vai trò của
giáo viên chủ nhiệm trong việc phối hợp với giáo viên bộ môn thực hiện đánh giá
chính xác, công bằng, công khai hạnh kiểm, học lực của học sinh; thường xuyên
trao đổi với gia đình học sinh theo đúng quy định.
4. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và vị trí của tổ chức đoàn, đội trong việc xây
dựng nề nếp tự quản, giáo dục lý tưởng hoài bão ước mơ cho học sinh; phối hợp
chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm và các cấp bộ Đoàn ở cơ sở để nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
5. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, đáp
ứng yêu cầu học tập của học sinh; xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh trật tự,
cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh có ý thức xây dựng và bảo vệ môi
trường.
6. Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ, phòng
chống tai nạn thương tích, thiên tai, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm
và các tệ nạn xã hội.
7. Huy động lực lượng giáo viên và học sinh cùng với địa phương triển khai
công tác phổ cập giáo dục, chủ động cùng chính quyền và gia đình tạo điều kiện
cho trẻ được hưởng quyền học tập theo quy định của pháp luật.
8. Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh, nắm bắt kịp thời diễn
biến tư tưởng, tinh thần thái độ học tập của học sinh ở nhà để có biện pháp phối
hợp giáo dục; phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, trao đổi thông tin, hỗ trợ
cha mẹ học sinh về kiến thức, phương pháp giáo dục con em. Định kỳ họp với cha
mẹ học sinh thông tin đầy đủ quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, trên cơ sở
đó đề xuất biện pháp phù hợp trong phối hợp giáo dục học sinh.
9. Tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương lãnh đạo, chỉ đạo các
ngành, đoàn thể xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm, thực hiện mục
tiêu, nguyên lý giáo dục.
10. Phối hợp với các cơ quan, các ban, ngành chức năng, các tổ chức đoàn thể

trên địa bàn tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự ATGT, nếp sống văn hoá,
SKKN: 2016-2017

Trang 13

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
phòng chống tội phạm, tai nạn thương tích, giáo dục về sức khoẻ sinh sản vị thành
niên, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường cho học sinh; tổ chức tốt các hoạt
động ngoại khoá, giới thiệu truyền thống và các thành tựu kinh tế-xã hội huyện, xã
và nơi trường đặt địa điểm; tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các phong
trào, hoạt động văn hoá- xã hội-khoa học-kỹ thuật tại địa phương.
11. Báo cáo kịp thời với UBND xã; với UBND huyện, về tổ chức thực hiện
Quy chế ở đơn vị mình.
Điều 6.Quyền hạn của nhà trường
1. Thực hiện các quyền hạn theo quy định của Điều lệ nhà trường và quy định
của pháp luật.
2. Tham mưu với UBND các cấp đầu tư về cơ sở vật chất, các điều kiện phục
vụ cho hoạt động dạy và học của nhà trường theo mục tiêu giáo dục toàn diện và
quy định xây dựng cơ sở vật chất trường chuẩn quốc gia.
3. Kiến nghị chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng đảm bảo điều
kiện về an ninh trật tự khu vực trường học và cơ sở giáo dục, không để các tiêu
cực, tệ nạn xã hội tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
4. Phối hợp cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh vận động cha mẹ học sinh và
các lực lượng xã hội khác tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cơ sở vật chất
trường học theo pháp luật hiện hành.
Điều 7. Trách nhiệm của gia đình
1. Nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em được học tập,

rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường; không để con em bỏ học, bảo
đảm quyền và nghĩa vụ của trẻ em theo Công ước quốc tế, Luật giáo dục, Luật bảo
vệ chăm sóc giáo dục trẻ em và các văn bản có liên quan.
2. Xây dựng gia đình văn hoá, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách
nhiệm giáo dục, gương mẫu cho con em mình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho
con em học tập tại nhà, cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
cho học sinh.
3. Quản lí, giám sát lịch trình học tập, vui chơi giải trí, sinh hoạt của con em
mình tại nhà. Nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực của con em, chủ
động thông báo cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm những vấn đề không bình
thường của con em mình và những học sinh khác để thống nhất biện pháp phối hợp
giáo dục.
4. Chủ động, tích cực phối hợp cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể giáo
dục con em; phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của con em mình gây ra
theo quy định của pháp luật.
5. Tham gia đầy đủ các cuộc họp do Ban giám hiệu nhà trường hoặc giáo viên
chủ nhiệm tổ chức, đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định của Nhà nước. Đồng
SKKN: 2016-2017

Trang 14

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
thời tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục và hưởng ứng các hoạt động
của Hội khuyến học.
Điều 8.Quyền của gia đình
1. Cha mẹ học sinh có các quyền quy định tại Điều 95 của Luật Giáo dục và

trong Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2. Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến về nội dung, chương trình phối hợp và
phương pháp giáo dục học sinh của trường.
3. Yêu cầu nhà trường thường xuyên thông báo kết quả học tập và rèn luyện
của con em mình; tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường;
yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn
đề có liên quan đến việc giáo dục con em.
4. Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lí những vi phạm của cá nhân hoặc
tổ chức về quyền của trẻ em được pháp luật Nhà nước Việt Nam quy định.
Điều 9.Trách nhiệm của xã hội
1. Quan tâm chỉ đạo và tham gia quản lý sự nghiệp giáo dục, theo chủ trương
của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2. Tuyên truyền để mọi tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
chính trị-xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân, mọi tầng lớp nhân dân
trên địa bàn tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục.
3. Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã
hội- nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân
trên địa bàn, theo khả năng giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và
nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập
nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phong trào học tập, rèn luyện của học
sinh.
4. Các lực lượng xã hội tham gia xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở và cộng
đồng dân cư, tạo môi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những tác động có ảnh
hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
5. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để người học được vui chơi,
giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh, sau các giờ học văn hoá.
6. Đầu tư về tài chính, nhân lực, vật lực cho sự phát triển giáo dục. Sẵn sàng
đáp ứng khi nhà trường có những yêu cầu đề nghị về sự hỗ trợ, giúp đỡ trong công
tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng các quỹ khuyến học, khuyến

tài, quỹ tài năng trẻ để khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích trong
học tập và rèn luyện.
Điều 10.Quyền hạn của xã hội
1. Yêu cầu nhà trường trên địa bàn thông báo định kì, hoặc đột xuất về kết quả
thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đơn vị.
SKKN: 2016-2017

Trang 15

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
2. Yêu cầu nhà trường trên địa bàn phối hợp để triển khai, thực hiện những
chủ trương, nhiệm vụ có nội dung liên quan tới giáo dục cho học sinh.
Điều 11.Ban đại diện cha mẹ học sinh ở nhà trường căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ quy định trong Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp
chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội tham mưu với cấp ủy, chính quyền
địa phương tổ chức thực hiện Quy chế này.
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1. Khái quát tình hình giáo dục của trường năm học 2015-2016
- CBGV NV: có 89 CBGV NV (trong đó CBQL: 03 ; GV:79 ; NV: 8).
- 09 tổ chuyên môn: 79 GV.
- 36 giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tổng số học sinh: 1434/ 36 lớp
+Khối 10/ 12 lớp: 500 hs
+Khối 11/ 12 lớp: 474 hs
+Khối 12/12 lớp: 460 hs
2. Kết quả hai mặt giáo dục năm học 2015-2016


174

Học lực
Tỷ lệ
Tỷ lệ
TB
%
%
34,80 216 43,20

Yế
u
41

Tỷ lệ
%
8,20


m
1

Tỷ lệ
%
0,20

Khối

Sĩ số


10

500

67

Tỷ lệ
%
13,40

11

474

70

14,77

162

34,18 209 44,09

33

6,96

0

0


12

460

59

12,83

218

47,39 178 38,70

5

1,09

0

0

TC

143
4

196 13,67

554

39,6


79

5,51

1

0,07

Giỏi

Khá

603 43,20

460

Tỷ lệ
Khá
%
92,00 36

Hạnh kiểm
Tỷ lệ
Tỷ lệ
TB
%
%
7,20
3

0,60

474

440

92,83

32

6,75

12

460

454

98,70

6

1,30

TC

143
4

1354


94,2

74

5,16

Khối

Sĩ số

10

500

11

Tốt

SKKN: 2016-2017

2

0,42

5

0,35

Trang 16


Yế
u

Tỷ lệ
%

Kém

Tỷ lệ
%

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
3. So sánh kết quả hai năm học gần nhất:
Năm
học

TS
HS

20141462
2015
20151434
2016
So sánh tỷ lệ
%


Giỏi

Tỷ lệ
%

Khá

Tỷ lệ
%

Học lực
Tỷ lệ
TB
%

183

12,52

475

32,49

629

196

13,67

554


39,63

603

Tăng
1,15%

Năm học

TS
HS

Tốt

2014-2015
2015-2016

1462
1434

1551
1354

So sánh tỷ lệ %

Tỷ lệ
%
92,4
94,2

Tăng
2,0

Yếu

Tỷ lệ
%

Kém

Tỷ lệ
%

43,02

150

10,26

5

0,34

43,20

79

5,51

1


0,07

Tăng
7,14%

Khá
90
74

Tỷ lệ
%
6,16
5,16
Giảm
1,0

Giảm
4,75%
Hạnh kiểm
Tỷ lệ
TB
%
5
0,34
5
0,35

Yếu


Tỷ lệ
Kém
%

Giảm
0,27%

Tỷ lệ
%

Qua kết quả so sánhxếp loại 2 mặt giáo dục của 2 năm học gần nhất cho thấy
chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường có sự chuyển biến rõ rệt: về xếp
loại học lực: tỷ lệ học sinh giỏi, khá tăng lên; tỷ lệ học sinh yếu, kém giảm xuống;
về xếp loại hạnh kiểm: tỷ lệ xếp loại tốt, khá tăng lên
Từ đó có thể khẳng định công tác chủ nhiệm lớp đã góp phần không nhỏ vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Và để làm được điều
đó thì người quản lý phải nhờ vào những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm
thật tốt.
IV. KẾT LUẬN
Công tác chủ nhiệm ở trường THPT là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
Chất lượng giáo dục được nâng lên một phần nhờ vào đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm, người đóng vai tròquản lý trực tiếp hoạt động dạy và học ở lớp. Trong quá
trình đổi mới giáo dục hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong giáo dục, những
yêu cầu mới về người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cũng
thay đổi.
Giáo viên chủ nhiệm là những người thầy đặc biệt, bởi họ không những phải
làm nhiệm vụ dạy dỗ học trò của một giáo viên, mà còn phải gánh trên vai bao
trách nhiệm nặng nề khác, đóng vai trò làm chiếc cầu nối giữa nhà trường với học
sinh và gia đình học sinh, giữa các giáo viên bộ môn với học sinh…Giáo viên chủ
nhiệm không chỉ là người thầy mà trong nhiều tình huống còn phải là người cha,

người mẹ, người bạn, chỗ dựa tinh thần của học sinh. Thực tế cho thấy, những giáo
viên chủ nhiệm luôn gần gũi, tận tâm với học trò, có chuyên môn cao, yêu nghề sẽ
giúp cho hoạt động dạy và học đạt được những hiệu quả to lớn.
SKKN: 2016-2017

Trang 17

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Thầy cô làm công tác chủ nhiệm muốn bảo đảm công tác chuyên môn lẫn
công tác chủ nhiệm thật tốt, đòi hỏi phải có tâm và có tài. Tâm của người giáo viên
chủ nhiệm là xem các em như con cháu để không ngại tốn thời gian, công sức cho
lớp mình phụ trách. Tài củagiáo viên chủ nhiệm là tùy theo đặc điểm, tình hình lớp
mà có những biện pháp phù hợp để quản lý và giáo dục lớp mình chủ nhiệm.
Để giáo viên chủ nhiệm có thể làm và làm thật tốt tất cả những công việc như
trên thì Hiệu trưởng và đội ngũ cán bộ quản lý cần có những biện pháp quản lý
công tác chủ nhiệm lớp như thế nào để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên
chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; làm sao động viên tinh thần làm
việc thoải mái kịp thời, hiệu quả nhất và đồng thời có thể kiểm tra, đánh giá đúng
năng lực làm việc của từng giáo viên.
Những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp mà trường THPT Vĩnh Cửu
đã và đang thực hiện bước đầu giúp nhà trường có sự chuyển biến đáng kể vể
giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chắc chắn là
còn nhiều biện pháp khác nữa mà Hiệu trưởng cần tìm hiểu và áp dụng trong thời
gian sắp tới. Chỉ có xác định đúng mỗi giáo viên chủ nhiệm phải là nhà quản lý
lãnh đạo tập thể học sinh (lớp học) nhưng họ cũng là nhà giáo dục, phải có đủ tài
năng sư phạm mới tác động hỗ trợ từng học sinh hoàn thiện phát triển nhân cách,
đồng thời là người tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho có hiệu quả

nhất trong việc tác động đến sự phát triển nhân cách người học.Nếu không biết
khẳng định nêu cao vị trí của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông,
chúng ta không thể yêu cầu cao để họ hoàn thành sứ mệnh cao cả này.
Hiệu trưởng là người trực tiếp quản lý công tác chủ nhiệm lớp, bản thân cũng
còn những trăn trở nếu thực hiện được tôi nghĩ công tác chủ nhiệm sẽ tốt hơn nhiều
Cần xác định đúng vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm: nhà quản lý, lãnh
đạo, nhà giáo dục trong mỗi nhà trường phổ thông.
Giáo viên chủ nhiệm phải là một chức danh quản lý trong nhà trường phổ
thông, được đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn và đãi ngộ thỏa đáng, tương xứng lao
động sư phạm mà họ bỏ ra. Không để tình trạng đùn đẩy làm công tác chủ nhiệm
như ở một số trường hiện nay.
Cần biên soạn lại tài liệu tập huấn giáo viên chủ nhiệm và phân bổ thời gian
nghiệp vụ sư phạm thỏa đáng để hình thành được năng lực cần có của giáo viên
chủ nhiệm .
Có nên cho sinh viên các trường sư phạm được giao lưu, học hỏi, trao đổi
kinh nghiệm với những giáo viên chủ nhiệm giỏicó hiệu quả giáo dục tốt được học
sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh tín nhiệm để những thầy cô giáo tương lai có được
hành trang quy báu khi bắt đầu xây dựng sự nghiệp “Trồng người”.

SKKN: 2016-2017

Trang 18

Người thực hiện: Lê Thị Út


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: 2016-2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất
Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG
THPT VĨNH CỬU
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của
Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1
và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến
của giám khảo 2.
GIÁM KHẢO 1


(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: 2016-2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG
THPT VĨNH CỬU
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở
Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng
kèm vào mỗi cuốn sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến của đơn vị.


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Năm học: 2016-2017
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG THPT
VĨNH CỬU
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: .Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn
toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)

- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế
hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải
pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp,
đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện 
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)
- Sáng kiến không có khả năng áp dụng

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở
giáo dục chuyên biệt

Xếp loại chung:
Xuất sắc 
Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.

Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực
hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,
đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm
quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

LÊ THỊ ÚT

XÁC NHẬN CỦA
TỔ/PHÒNG/BAN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)
LÊ THỊ ÚT



×