Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

PHẦN 4 bài tập về cơ THỂ ĐỘNG vật và THỰC vật image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.39 KB, 16 trang )

PHẦN IV: BÀI TẬP VỀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU
1. Các bài tập về chuyển hóa năng lượng
Bài 1: Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 700Kcal. Nếu mỗi
mol ATP giải phóng 7,3Kcal thì một ngày người đó phải sử dụng ít nhất bao nhiêu gam gạo cho việc sinh
công? Cho rằng hiệu suất tiêu hóa tinh bột là 75%, tỉ lệ tinh bột ở trong gạo là 82%.
Hướng dẫn giải

Đặt mua file Word tại link sau
/>Cách giải

Kết quả

- Số mol phân tử ATP mà người đó đã sử dụng trong một ngày là
700
 95,8904 (mol )
7,3

- Trong hô hấp hiếu khí, một mol glucôzơ sẽ sản sinh ra 38 mol ATP. Tuy nhiên, Đáp số:
để vận chuyển 2 mol axit pyruvic vào chu trình Crep thì cần tiêu tốn 2 mol ATP 701,6312g gạo
nên số mol ATP khi phân giải 1 mol glucôzơ là 36 mol
 Số mol glucôzơ mà người đó sử dụng cho hô hấp để sinh công là
95,8904
 2, 6636 (mol )
36

- Phương trình thủy phân tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6.
Theo phương trình ta có, số gam tinh bột đã sử dụng là
2,6636 x 162 = 431,5032 (g)
- Số gam gạo cần sử dụng cho sinh công là:


431,5032
: 75%  701, 6312 ( g )
0,82

Vậy mỗi ngày, người lao động này phải sử dụng ít nhất 701,6312g gạo.
Bài 2: Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 650Kcal và người
này chỉ uống nước mía (nồng độ saccarozơ trong nước mía là 30%). Nếu mỗi mol ATP giải phóng
7,3Kcal thì một ngày người đó phải uống ít nhất bao nhiêu kg nước mía để cung cấp năng lượng cho cơ
thể?
Hướng dẫn giải
Số mol phân tử ATP mà người đó đã sử dụng trong một ngày là

Trang 1


650
 89, 0411(mol )
7,3

- Trong hô hấp hiếu khí, một mol glucôzơ sẽ sản sinh ra 38 mol ATP. Tuy nhiên, để vận chuyển 2 mol
axit pyruvic vào chu trình Crep thì cần tiêu tốn 2 mol ATP nên số mol ATP khi phân giải 1 mol glucôzơ
là 36 mol
 Số mol glucôzơ mà người đó sử dụng cho hô hấp để sinh công là
89, 0411
 2, 4734 (mol )
36

- Phương trình thủy phân nước mía
C12H22O11 + H2O  2C6H12O6.
Theo phương trình ta có, số gam nước mía đã sử dụng là

2,4734 x 171 = 422,9514 (g)
- Số gam nước mía cần sử dụng cho sinh công là:
422,9514
 1409,838( g )  1, 409838(kg )
0,3

Vậy mỗi ngày, người lao động này phải sử dụng ít nhất 1,409838 kg nước mía.
Bài 3: Biết rằng 1 phân tử glucôzơ tích được 2870kJ và 1 ATP tích được 31kJ. Tính hiệu suất năng lượng
giai đoạn Glucôzơ biến đổi thành axit piruvic và hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí
từ 1 phân tử Glucôzơ
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả

Giai đoạn đường phân là giai đoạn Glucôzơ biến đổi thành axit piruvic thu được -Hiệu suất năng lượng
2ATP
giai đoạn glucôzơ
biến đổi thành axit
Vậy hiệu suất là: 31 x 2/2870 x 100%  2,1603%
piruvic: 2,1603%
- Khi có ôxy axit piruvic ôxy hóa hoàn toàn thu được số ATP là: 36ATP
- Hiệu suất năng
lượng toàn bộ quá
2ATP + 36ATP = 38ATP
trình hô hấp hiếu khí
- Hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ 1 phân tử Glucôzơ là: 41,0453%
là:
Vậy tổng số ATP thu được là:


38 x 31/2870 x 100%  41,0453%
2. Bài tập về trao đổi khí
Bài 1: Hai lá phổi của một người có khoảng 700 triệu phế nang, mỗi phế nang có đường kính trung bình
là 0,25mm. Nếu coi mỗi phế nang là một khối hình cầu thì tổng diện tích trao đổi khí toàn bộ các phế
nang ở 2 lá phổi của người này theo đơn vị m2 là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả

Trang 2


a. Vì phế nang có dạng hình cầu nên diện tích bề mặt hồng cầu được tính theo 137,375m2
công thức S = 4r2
- Diện tích bề mặt của mỗi phế nang:
4r2 = 4 x 3,14 x 0,1252 = 0,19625 mm2
- Diện tích bề mặt trao đổi khí cả 2 lá phổi là
0,19625 x 7.108 mm2 = 137,375m2
b. Để tổng hợp được 180g glucôzơ, thực vật C3 cần 18 mol ATP. Vậy để tổng 6 mol ATP
hợp được 60g glucôzơ thì thực vật C3 cần 6 mol ATP
Bài 2: Cường độ khuếch tán của một chất khí qua một lớp màng mỏng được tính theo công thức sau:
P. A
D  k.
trong đó: P là chênh lệch áp suất hai bên màng, A là diện tích trao đổi khí, k là hệ số
d
khuếch tán của chất khí qua màng và d là khoảng cách khuếch tán.
Ở một người, không khí trong phế nang có phân áp oxi là 100mmHg, phân áp CO2 là 40mmHg. Các chỉ
số này ở trong máu của các tĩnh mạch đến phế nang lần lượt là 40mmHg và 45mmHg. Biết hệ số khuếch
tán của CO2 cao gấp 20 lần hệ số khuếch tán của oxi. Hãy xác định tỉ lệ giữa cường độ khuếch tán của

Oxi so với CO2 qua màng phế nang của người này
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả

Gọi hệ số khuếch tán của O2 là a.
 Hệ số khuếch tán của CO2 là 20a.
- Cường độ khuếch tán của CO2 là D1
 20a.

Tỉ lệ 

 45  40  . A  100.a. A
d

3
5

d

- Cường độ khuếch tán của O2 là D2
 a.

100  40  . A  60.a. A
d

d

- Tỉ lệ giữa cường độ khuếch tán của Oxi so với CO2 qua màng phế nang của

60.a. A
D2
3
d
người này 


D1 100.a. A 5
d
Bài 3: Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hút vào khi cơ thể hô hấp
và trong quá trình hô hấp cứ 1 phân tử NADH qua chuỗi truyền eletron thì tế bào thu được 3 ATP; 1 phân
tử FADH2 qua chuỗi truyền electron tế bào thu được 2 ATP.
a. Hãy tính (RQ) khi nguyên liệu hô hấp là C6H12O6 (Glucôzơ).
b. Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp và tổng số phân tử
ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ?
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả
Trang 3


a) Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp mà nguyên liệu là glucôzơ:
C6H12O6 + 6CO2  6CO2 + 6H2O
 Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = 1
b) Quá trình hô hấp được chia làm 3 giai đoạn:
+ Đường phân: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH
+ Chu trình crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH2
+ Chuỗi truyền electron hô hấp:
(1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP

1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP)

a)Hệ số hô hấp là: 1
b)Số ATP mà tế bào
thu được qua các giai
đoạn là :
- Đường phân: 2ATP
-Chu trình crep:
2 ATP
- Chuỗi truyền
electron: 34 ATP

-Tổng số ATP tế bào
thu được khi phân
(2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP
giải hoàn toàn 1 phân
- Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn tử glucôzơ là: 38 ATP
1 phân tử glucôzơ là 38 ATP.
 Số phân tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là:

3. Bài tập về hoạt động cân bằng nội môi
Bài 1: Một tài xế taxi cân nặng 65,5kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 20/00.
Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt được anh
ta sau đó 2 giờ 45 phút. Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 10/00. Hỏi lúc người tài xế
gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu của anh ta là bao nhiêu? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được
bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho mỗi 10kg khối lượng cơ thể
Hướng dẫn giải
Cách giải
- Sau mỗi giờ thì người nặng 65,5 kg thải số rượu ra ngoài là:
1,51 g x 65,5kg/10 = 9,8905 (g)

- Số rượu người đó thải ra trong 3 giờ 45 phút là:
9,8905 x 2,75  27,199 (g)

Kết quả
Hàm lượng rượu
trong máu anh ta lúc
gây tai nạn là 1,54398
(0/00)

- Số rượu còn lại trong máu lúc bắt được anh ta là:
100 : 2 = 50 (g)
- Số rượu có trong máu vào thời điểm anh ta gây tai nạn là:
50g + 27,199g  77,199 (g)
- Hàm lượng rượu trong máu anh ta lúc gây tai nạn là:
(77,199 x 20/00)/100  1,54398 (0/00)
Bài 2: Ở người trưởng thành, 2 quả thận bình quân mỗi giờ lọc được 60 lít máu để hình thành 7,5 lít dịch
lọc và chỉ khoảng 1% dịch lọc được thải ra ngoài dưới dạng nước tiểu.
a. Hãy tính hệ số lọc huyết tương của máu đến thận.
b. Hãy tính thử bình quân trong một ngày:
+ Lượng huyết tương đã được lọc ở thận là bao nhiêu?
+ Lượng dịch được tái hấp thu ở ống thận?
+ Lượng nước tiểu được bài xuất?
Trang 4


Hướng dẫn giải
Cách giải
a. Hệ số lọc huyết tương của máu đến thận:

Kết quả

a. Hệ số lọc

Do lượng huyết tương chiếm 55% thể tích máu  hệ số lọc huyết tương của máu = 22,7273%
đến thận là
b.
7,5
-Huyết tương được
 22, 7273%
60  55%
lọc
b.+ Lượng huyết tương được lọc trong ngày:

= 792 lít

60 lít x 55% x 24 giờ = 792 lít

- Dịch tái hấp thu

+ Lượng dịch được tái hấp thu:

= 178,2 lít

7,5 lít x 99% x 24 giờ = 178,2 lít

- Nước tiểu

+ Lượng nước tiểu bài xuất: 7,5 lít x 1% x 24 g = 1,8 lít

= 1,8 lít


4. Bài tập về hoạt động của tim
Bài 1: Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt là 1:3:9. Tính
thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi.
Hướng dẫn giải
Cách giải
Theo giả thiết, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút
 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333s
Tỉ lệ thời gian các pha:
co tâm nhĩ : co tâm thất: giãn chung =1:3:9
 Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769
Vậy: Thời gian tâm nhĩ nghỉ ngơi

Kết quả
- Thời gian tâm nhĩ
nghỉ ngơi là 0,07692
giây.
- Thời gian tâm thất
nghỉ ngơi là 0,06410
giây.

= 0,08333 - 0,00641 = 0,07692
Thời gian tâm thất nghỉ ngơi
= 0,08333 - 0,01923 = 0,06410
Bài 2: Nhịp tim của trâu là 40 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,3125 giây và của tâm thất
là 0,9375 giây. Hãy tính tỉ lệ thời gian của các pha trong chu kì tim của trâu?
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả


Trang 5


Thời gian một chu kì tim của trâu là:

60
 1,5 giây
40

Pha co tâm nhĩ là: 1,5 - 1,3125 = 0,1875 giây
Pha co tâm thất là: 1,5 - 0,9375 = 0,5625 giây

Tỉ lệ =1:3: 4

Pha dãn chung là : 1,5 - (0,1875 + 0,5625) = 0,7500 giây
Vậy tỉ lệ thời gian các pha trong chu kì tim của trâu là:
0,1875 : 0,5625: 0,7500  1:3:4.

Bài 3: Ở trạng thái bình thường của một người, trung bình thể tích máu trong tim vào cuối kì tâm trương
là 110ml, vào cuối kì tâm thu là 40ml; nhịp tim là 70 lần/phút.
a. Lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút là bao nhiêu ml?
b. Khi ở trạng thái lao động nặng nhọc, lượng máu tim bơm ra trong 1 phút tăng lên gấp đôi. Vậy lúc này,
nhịp tim là bao nhiêu lần/phút? thời gian co, thời gian giãn của tâm thất và tâm nhĩ trong một lần co bóp
của tim? cho rằng thể tích tâm thu và tâm trương không đổi.
Hướng dẫn giải
Cách giải
a. Lượng máu tim bơm ra trong 1 lần đập là:

Kết quả
a. 4900ml


110 - 40 = 70ml/lần.
Lượng máu tim bơm ra trong 1 phút là: 70 x 70 = 4900ml.
b.

b.

- Do thể tích tâm thu và tâm trương không đổi nên lượng máu tim bơm ra trong 1 - Tâm thất co 0,1607s
lần đập không đổi, lượng máu tim bơm ra trong 1 phút tăng gấp đôi thì số lần tim
đập trong 1 phút cũng tăng gấp đôi, tức là: 70 x 2 = 140 lần/phút.
- Tâm thất giãn
- Khi nhịp tim tăng lên 140 lần/phút thì thời gian chu kì tim là:
0,2679s
60
 0, 4286 s.
140
- Tâm nhĩ co 0,0536s
Trong chu kì tim:
+ Tâm thất co: 3/8 thời gian, giãn 5/8 thời gian
+ Tâm nhĩ co: 1/8 thời gian, giãn 7/8 thời gian.

- Tâm
0,3750s

nhĩ

giãn

Vậy trong 1 chu kì tim lúc này là:
+ Thời gian tâm thất co là: 3/8 x 0,4286  0,1607s.

+ Thời gian tâm thất giãn là: 5/8 x 0,4286  0,2679s
+ Thời gian tâm nhĩ co là: 1/8 x 0,4286  0,0536s
+ Thời gian tâm nhĩ giãn là: 7/8 x 0,4286  0,3750s
Bài 4: Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử, thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1 giây và của tâm thất là
1,5 giây. Hãy tính tỉ lệ về thời gian của các pha trong chu kì tim voi.
Hướng dẫn giải
Cách giải

Kết quả
Trang 6


- Thời gian của 1 chu kì tim voi là: 60/25 = 2,4 giây

Tỉ lệ về thời gian của
các pha trong chu kì
tim voi là: 1:3:4

- Pha nhĩ co là: 2,4 - 2,1 = 0,3 giây
- Pha thất co là: 2,4 - 1,5 = 0,9 giây
- Pha giãn chung là: 2,4 - (0,3 + 0,9) = 1,2 giây
 Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim voi là:
0,3:0,9:1,2  1:3:4
5. Bài tập về sinh trưởng, sinh sản

Bài 1: Theo dõi số trứng được đẻ ra trong một lứa của 32 con gà mái trong vườn, thu được kết quả theo
bảng thống kê sau:
v

8


9

10

11

12

13

14

15

p

3

1

4

5

6

4

7


2

a. Tính số trứng trung bình một lứa đẻ của một con gà?
b. Tính độ lệch trung bình (s)? Trong đó: v chỉ số trứng đẻ trong 1 lứa, p chỉ số gà mái đẻ số trứng như
nhau trong 1 lứa.
Hướng dẫn giải
Cách giải

a. TSTBC 

  v. p 
n

Kết quả
11,87500 trứng

 m  380 / 32  11,87500 trứng

b. Công thức tính độ lệch trung bình:

s

s

 v  m

2

.p

với n  30

n 1

 v  m
n

2

.p
với n  30

Ta có:
v

v-m

(v-m)2.p

8

-3,8

43,32

2,8

7,84

10


-1,8

12,96

11

-0,8

3,2

12

0,2

0,24

13

1,2

5,76

14

2,2

33,88

Độ lệch trung bình

s = 1,99749

Trang 7


15

3,2

 v  m
s

2

20,48

. p  127, 68

127, 6
 1,99749
32

6. Các bài tập về quang hợp, hô hấp ở thực vật
Bài 1: Theo dõi sự trao đổi khí của 2 thực vật A và B trong bình thủy tinh kín được cung cấp đủ các điều
kiện sống, người ta ghi nhận được số liệu dưới đây:
Đối tượng

Lượng CO2 giảm khi được chiếu sáng

Lượng CO2 tăng khi không có ánh sáng


Thực vật A

13,85 mg/dm2/giờ

1,53 mg/dm2/giờ

Thực vật B

18 mg/dm2/giờ

1,8 mg/dm2/giờ

Tính số gam nước mà mỗi thực vật nói trên đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng.
Hướng dẫn giải
a. Cường độ quang hợp thực của thực vật A:
13,85 + 1,53 = 15,38 mg/dm2/giờ.
- Phương trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.
- Trong 1 giờ, số mol CO2 được đồng hóa là:

15,38
1000.44

- Trong 1 giờ, số mol nước được quang phân li là

15,38
2
1000.44

- Số gam nước mà thực vật A đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng là

15,38
 2 18  0, 0126
1000.44

b. Cường độ quang hợp thực của thực vật B: 18 + 1,8 = 19,8 mg/dm2/giờ
- Trong 1 giờ, số mol CO2 được đồng hóa là:

19,8
1000.44

- Trong 1 giờ, số mol nước được quang phân li là

19,8
.2
1000.44

- Số gam nước mà thực vật A đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng là
19,8
 2 18  0, 0162.
1000.44

Bài 2: Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần ít nhất bao nhiêu mol phôtôn
ánh sáng? Cho rằng một chu kì photphoryl hoá vòng tạo ra được 2ATP.
Hướng dẫn giải
Ở quang hợp của thực vật C4, để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì cần 12 phân tử NADPH và 24
mol phân tử ATP.
Vì:

Trang 8



Phương trình pha tối (chu trình Canvil) có 3 giai đoạn là giai đoạn cacboxyl hoá (gắn CO2 với
Ri1,5diP để tạo APG); Giai đoạn khử (biến APG thành A1PG); Giai đoạn tái tạo chất nhận (biến A1PG
thành Ri1,5diP).
Ở giai đoạn cácboxyl hoá không khử dụng năng lượng ATP và NADPH.
Ở giai đoạn khử, sử dụng 12ATP và 12NADPH.
Ở giai đoạn tái tạo chất nhận sử dụng 6ATP.
Ở thực vật C4, còn có giai đoạn cố định CO2 tạm thời, giai đoạn này cần 6ATP
Nên tổng số ATP để tạo ra 1 phân tử glucôzơ là 24 phân tử.
- Ở photphoryl hoá không vòng, để tổng hợp 12 NADPH và 12ATP thì cần 12 chu kì và mỗi chu kì
cần 4 phôton nên tổng số là 48 phôtôn ánh sáng. Ở photphoryl hoá vòng, mỗi chu kì cần 2 phôtôn và tạo
ra được 2ATP nên để tổng hợp 2ATP thì cần 12 phôtôn ánh sáng. Tổng số phôtôn ánh sáng cần dùng để
tổng hợp 1 phân tử glucôzơ là 12 + 48 = 60.
720g glucôzơ tương ứng với 4 mol nên để tổng hợp được 720g glucôzơ thì cần phải sử dụng số mol
photon ánh sáng là 60 x 4 = 240 mol.
Mỗi mol có số lượng phân tử là 6,023.1023 nên trong 240 mol có số phân tử phôtôn ánh sáng là:
240 x 6,023.1023 = 1445,52.1023 (phôtôn). 
Bài 3: Hãy tính hiệu suất tối đa của chuyển hoá năng lượng trong quang hợp. Biết 1 mol ánh sáng có
năng lượng trung bình 45Kcal, 1 mol glucôzơ có năng lượng 674Kcal và 1 chu kì photphoryl hóa vòng
tạo ra được 2ATP.
Hướng dẫn giải
- Dựa vào pha tối quang hợp ta có phương trình pha tối
12NADPH + 18ATP + 6CO2  C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 6H2O
Như vậy để tổng hợp được 1 mol glucôzơ cần 12mol NADPH và 18mol ATP.
- Một chu kì photphoryl hoá không vòng tạo ra được 1NADPH và 1ATP; một chu kì photphoryl
hóa vòng tạo ra được 2ATP. Như vậy để tạo ra được 12NADPH và 18ATP thì cần phải có 12 chu kì
photphoryl hoá không vòng và 3 chu kì photphoryl hoá vòng.
- Số photon ánh sáng để thực hiện 12 chu kì không vòng = 12 x 4 = 48 photon.
- Số photon ánh sáng để thực hiện 3 chu kì không vòng = 3 x 2 = 6 photon.
- Tổng số photon để tạo ra 12NADPH và 18ATP là 48 + 6 = 54.

- Hiệu suất chuyển hoá năng lượng trong quang hợp


674
674

 28%.
45.54 2430

B. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một người phụ nữ được tiêm penicillin. Cơ thể của cô từ từ phản ứng với thuốc và sau khi tiêm
thuốc một giờ chỉ 60% lượng penicillin còn tác dụng. Quá trình này tiếp tục: cứ sau một giờ, chỉ 60%
lượng penicillin của giờ trước còn tác dụng. Giả sử rằng người phụ nữ đã được tiêm 300 mi-li-gam
penicillin vào lúc 8 giờ sáng.
a. Hãy hoàn thành bảng sau cho biết lượng penicillin còn tác dụng trong máu của người phụ nữ ở các
khoảng thời gian cách nhau một giờ, từ 8 giờ đến 11 giờ.
Thời gian

8 giờ

9 giờ

10 giờ

11 giờ
Trang 9


Penicillin (mg)


300

b. Hà phải dùng 80 mi-li-gam của một loại thuốc để kiểm soát được huyết áp của mình. Đồ thị dưới đây
cho biết lượng thuốc ban đầu và lượng thuốc còn tác dụng trong máu của Hà sau một, hai, ba và bốn
ngày. Lượng thuốc còn tác dụng vào cuối ngày đầu tiên là bao nhiêu?

Bài 2: Giả sử trong mỗi ngày một bé trai 5 tuổi cần sử dụng năng lượng 150Kcal. Nếu mỗi mol ATP giải
phóng 7,3Kcal thì một ngày em bé này phải sử dụng ít nhất bao nhiêu gam gạo cho việc sinh công? Cho
rằng hiệu suất tiêu hóa tinh bột của bé là 55%, tỉ lệ tinh bột ở trong gạo là 82%.
Bài 3: Một người lái xe taxi cân nặng 55kg uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 20/00
(2 phần nghìn). Có khoảng l,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho mỗi 10kg khối lượng cơ
thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh
ta sau 3 giờ. Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 10/00. Hỏi lúc gây tai nạn thì hàm lượng
rượu trong máu của người anh ta là bao nhiêu?
Bài 4: Cho biết tốc độ hình thành dịch lọc ở tất cả các quản cầu của 2 quả thận ở người bình thường là
125ml/phút, khi dịch lọc quản cầu đến ống lượn của quai Henle thì có tới 99% được tái hấp thu. Hãy xác
định lượng nước tiểu được tạo ra trong mỗi ngày.
Bài 5: Giả sử mỗi quả thận của người trưởng thành có 1,22 triệu quản cầu thận, tốc độ hình thành dịch lọc
ở mỗi quản cầu thận là 0,05.10-3ml/phút. Khi dịch lọc đến ống lượn của quai Henle thì có tới 99% các
chất có trong dịch lọc được tái hấp thu.
a. Hãy xác định lượng nước tiểu được tạo ra trong mỗi ngày.
b. Nếu ở giai đoạn lọc cơ học tại quản cầu thận chỉ có 23% thể tích các chất trong máu được đi vào dịch
lọc thì để lọc được 5 lít máu cần phải mất bao nhiêu thời gian?
Bài 6: Theo dõi số trứng được đẻ ra trong một lứa của 32 con gà mái trong vườn, thu được kết quả theo
bảng thống kê sau:
v

8

9


10

11

12

13

14

15

P

3

3

4

2

6

4

7

2


Tính số trứng trung bình một lứa đẻ của một con gà?
Trong đó: v chỉ số trứng đẻ trong 1 lứa, p chỉ số gà mái đẻ trứng như nhau trong 1 lứa.
Trang 10


Bài 7: Cho biết 1ATP = 7,3Kcal, 1 NADPH = 52,7 Kcal, 1 phân tử C6H12O6 tạo ra 674 Kcal. Hãy tính
hiệu quả năng lượng của các quá trình sau:
a. Quá trình hô hấp hiếu khí.
b. Chu trình Canvin.
c. Quá trình lên men rượu.
Bài 8: Cho công thức cấu tạo của các axit sau:
- Axit panmitic: C15H31COOH
- Axit stearic: C17H35COOH
- Axit sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 - COOH
- Axit malic: HOOC - CH2 - CHOH - COOH
Xác định hệ số hô hấp của các nguyên liệu trên.
Bài 9: Một cây sống ở vùng ngập mặn cần phải duy trì nồng độ dịch bào tối thiểu là bao nhiêu khi nó
được trồng trong điều kiện nhiệt độ 30°C và nhiệt độ 15°C? Biết rằng ở vùng đất ngập mặn trồng cây đó
có áp suất thẩm thấu là 10 atm. (Biết i  1; T = 273; R = 0,082).
Bài 10: Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông băng. Mười hai năm sau
khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y phát triển
trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa đường kính d (tính bằng mm) của hình tròn và tuổi t của
Địa y có thể biểu diễn tương đối theo công thức: d  7

 t  12  .

Với t  12, với d là đường kính của nhóm địa y, đơn vị mi-li-mét (mm); t là số năm sau khi băng tan.
a. Em hãy sử dụng công thức trên, tính đường kính của một nhóm Địa y có 16 năm sau khi băng tan.
b. An đo đường kính của một nhóm Địa y và thấy có số đo là 35 mm. Đối với kết quả trên thì băng đã tan

cách đó bao nhiêu năm?
Bài 11: Theo dõi sự trao đổi khí của 2 thực vật A và B trong bình thủy tinh kín có hàm lượng và thành
phần khí cũng như các điều kiện khác như nhau, người ta ghi nhận được số liệu dưới đây:
Lượng CO2 giảm

Lượng CO2 tăng

khi được chiếu sáng

khi không có ánh sáng

Thực vật A

13,85 mg/dm2/giờ

1,53 mg/dm2/giờ

Thực vật B

18 mg/dm2/giờ

1,8 mg/dm2/giờ

Đối tượng

Cường độ quang hợp thực của 2 thực vật trên hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 12: Ở một thực vật có tổng diện tích lá trung bình là 6100 cm2 người ta đã đo được lượng nước thoát
ra trong một ngày là 15250g. Hãy tính:
a. Cường độ thoát hơi nước của cây?
b. Nếu số lượng khí khổng trên lcm2 biểu bì trên là 9300, còn ở biểu bì dưới là 7684, và lượng hơi nước

thoát ra qua mặt trên của lá nhiều gấp đôi so với ở mặt dưới. Hãy tính lượng hơi nước bình quân đã thoát
ra qua mỗi khí khổng trong ngày?
c. Hiệu suất thoát hơi nước của cây? Biết rằng hệ số thoát hơi nước là 59,4g H2O/1g chất khô.
Bài 13: Tính giá trị nhiệt lượng (tương đương nhiệt) của ôxy đối với các loại thức ăn sau:
a. Tripalmitin C3H5(C15H31COO)3
b. Glucoz C6H12O6.
Trang 11


Giả sử: 1g tripalmitin khi bị oxy hóa hoàn toàn sẽ tạo ra 9,48 kcal.
1g glucoz khi bị oxy hóa hoàn toàn sẽ tạo ra 3,75 kcal.
Bài 14: Ở thực vật C3, để tổng hợp được 90g glucôzơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam nước.
Biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử APG thành A1PG.
Bài 15: Cho biết công thức hoá học của một số loại phân đạm tương ứng như sau: Phân Ure: (NH4)2CO;
Phân nitrat: KNO3; Phân đạm sunphat: (NH4)2SO4; Phân đạm nitrat amôn: NH4NO3.
a. Hãy tính hàm lượng nitơ trong các loại phân đạm nói trên.
b. Tính lượng phân đạm mỗi loại cần cho lúa để đạt năng suất trung bình 65 tạ/ha. Biết rằng để thu 100kg
thóc cần 1,2kg N. Hệ số sử dụng nitơ ở cây lúa chỉ đạt 70%. Trong mỗi ha đất trồng lúa có khoảng 15kg
N do vi sinh vật cố định đạm tạo ra.
C. ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1:
a.
Thời gian

8 giờ

9 giờ

10 giờ


11 giờ

Penicillin (mg)

300

180

108

64,8 hoặc 65

b. 32 mg.
Bài 2:
- Số mol phân tử ATP mà người đó đã sử dụng trong một ngày là
150
 20,5479 (mol )
7,3

- Trong hô hấp hiếu khí, một mol glucôzơ sẽ sản sinh ra 38 mol ATP.
Tuy nhiên, để vận chuyển 2 mol axit pyruvic vào chu trình Crep thì cần tiêu tốn 2 mol ATP nên số mol
ATP khi phân giải 1 mol glucôzơ là 36 mol
 Số mol glucôzơ mà người đó sử dụng cho hô hấp để sinh công là
20,5479
 0,5708 (mol )
36

- Phương trình thủy phân tinh bột
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6.
Theo phương trình ta có, số gam tinh bột đã sử dụng là

0,5708 x 162 = 92,4696 (g)
- Số gam gạo cần sử dụng cho sinh công là:
92, 4696
: 55%  205, 0323 ( g )
0,82

Vậy mỗi ngày, người lao động này phải sử dụng ít nhất 205,0323g gạo.
Bài 3:
- Sau mỗi giờ thì người nặng 55 kg thải số rượu ra ngoài là:
1,5 g x 55kg/10 = 8,25 (g)
- Số rượu người đó thải ra trong 3 giờ là:
8,25 x 3  24,75 (g)
Trang 12


- Số rượu còn lại trong máu lúc bắt được anh ta là:
100 : 2 = 50 (g)
- Số rượu có trong máu vào thời điểm anh ta gây tai nạn là:
50g + 24,75g  74,75 (g)
- Hàm lượng rượu trong máu anh ta lúc gây tai nạn là:
(74,75 x 20/00)/100  1,495 (0/00)
Bài 4:
- Trong 1 phút, số ml nước tiểu được tạo ra là
125 x 1% = 1,25 (ml)
- Trong một ngày, lượng nước tiểu được tạo ra là
1,25 x 24 x 60 = 1800 (ml) = 1,8 (lít).
Bài 5:
a. Xác định lượng nước tiểu được tạo ra trong mỗi ngày
- Trong mỗi phút, số ml dịch lọc được hình thành là
1,22 x 106 x 2 x 0,05.10-3 = 122 ml.

- Lượng nước tiểu được tạo ra trong mỗi phút là
122 x 1% = 1,22 ml
- Mỗi ngày có lượng nước tiểu là 1,22 x 24 x 60 = 1756,8 ml = 1,7568 lít
Bài 6: Theo dõi số trứng được đẻ ra trong một lứa của 32 con gà mái trong vườn, thu được kết quả theo
bảng thống kê sau:
v

8

9

10

11

12

13

14

15

P

3

3

4


2

6

4

7

2

Số trứng trung bình của lứa đẻ:
m

8  3  9  3  10  4  11 2  12  6  13  4  14  7  12  5 395

 12, 7419 (trứng)
33 4 2 6 4 7  2
31

Bài 7:
a. Hiệu quả năng lượng của hô hấp hiếu khí:
Phương trình: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 38ATP.
Hiệu quả chuyển hóa năng lượng
H

38.7,3
.100%  41,1573%.
674


b. Hiệu quả chuyển hóa năng lượng của chu trình Canvin:
Phương trình:
6CO2 + 12NADPH + 18ATP  1C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 18Pi
Hiệu quả chuyển hóa năng lượng
H

674
.100%  88, 2430%.
12  52, 7  18  7,3

c. Quá trình lên men rượu:
Trang 13


Phương trình: 1C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH + 2ATP.
Hiệu quả chuyển hóa năng lượng
H

2  7,3
.100%  2,16662%.
674

Bài 8: Hệ số hô hấp là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hấp thụ vào khi hô hấp (RQ)
C16H32O2 + 23O2  16CO2 + 16H2O
 RQ1 = 16/23  0,6957
C18H36O2 + 26O2 18CO2 + 18H2O
 RQ2 = 18/26  0,6923
C4H6O4 + 7/2O2  4CO2 + 3H2O
 RQ3 = 4/3,5 1,1429
C4H6O5 + 3O2  4CO2 + 3H2O

 RQ4 = 4/3  1,3333
Bài 9: Cây sống ở vùng nước ngập mặn này phải có áp suất thẩm thấu lớn hơn 10atm mới hút được nước.
P
Áp suất thẩm thấu được tính bằng công thức P  RCiT  C 
RiT
- Trồng ở nhiệt độ 15°C.
Ta có T = 273 + 15° = 288°C
Nồng độ dịch bào C phải lớn hơn

10
10

 0, 4234
0, 082  288 23, 616

- Trồng ở nhiệt độ 30°C
T = 273 + 30 = 303°C
Nồng độ dịch bào C phải lớn hơn

10
10

 0, 4025
0, 082  303 24,846

Bài 10:
a. 14mm (không bắt buộc có đơn vị).
b. 37 năm (không bắt buộc có đơn vị).
Bài 11: Cường độ quang hợp thực của thực vật A:
13,85 + 1,53 = 15,38 mg/dm2/giờ

Cường độ quang hợp thực của thực vật B:
18 + 1,8 = 19,8 mg/dm2/giờ
Tỉ lệ cường độ quang hợp thực giữa thực vật A và B:
15,38 : 19,8 = 0,7768
Bài 12:
a. Cường độ thoát hơi nước của cây:
15250g/(2 x 6100 x 10-2 x 24) = 5,2083g/dm2/g
b. Lượng hơi nước bình quân thoát ra qua mỗi khí khổng:
+ Ở mặt trên: (15250g x 2)/(3 x 9300 x 6100) = 0,0002g
Trang 14


+ Ở mặt dưới: (15250g x 1)/(3 x 7684 x 6100) = 0,0001g
c. Hiệu suất thoát hơi nước của cây:
1000g x 1 g / 59,4g = 16,8350g chất hữu cơ/1kg H2O
Bài 13:
Phương trình: 2C3H5(C15H31COO)3 +145O2  102CO2 + 98H2O
1612g

145 x 22,4l

 Giá trị nhiệt lượng của Tripalmitin:
(1612 x 9,48 kcal) / (145 x 22,4) = 4,7049 kcal
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O
180

6 x 22,4l

 Giá trị nhiệt lượng của glucôzơ = (180 x 3,75kcal) / (6 x 22,4l) = 5,0223 kcal 
Bài 14:

- Phương trình tổng quát của quang hợp:
12H2O + 6CO2  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.
- Như vậy, để tổng hợp được 1 mol glucôzơ thì cần phải quang phân li 12 mol nước.
- 90g glucôzơ có số mol là 

90
 0,5 mol.
180

- Như vậy, để tổng hợp được 90g (0,5mol) glucôzơ thì cần phải quang phân li số gam nước là
0,5 x 12 x 18 = 108 (g)
Bài 15:
a. Muốn tìm hàm lượng nitơ trong mỗi loại phân thì phải xác định khối lượng phân tử của mỗi loại phân
đó.
- Phân Ure có khối lượng phân tử = 2 x (14 + 4) + 12 + 16 = 62.
Hàm lượng N trong phân ure là 

14.2 28

 43, 75%.
64 64

- Phân nitrat có khối lượng phân tử = 39 + 14 + 3 x 16=101.
Hàm lượng N trong phân nitrat là 

14 28

 14 %.
101 64


- Phân sunphat có khối lượng phân tử = 2 x (14+3) + 32 + 4 x 16 = 130.
Hàm lượng N trong phân sunphat là 

14.2 28

 21%.
130 130

- Phân nitrat amôn có khối lượng phân tử = 14 + 4 + 14 + 3 x 16 = 80.
Hàm lượng N trong phân nitrat amôn là 

14.2 28

 35%.
80 80

b. Tính lượng phân mà cây cần bón
- Lượng phân N cần bón để đạt năng suất 65 tạ/ha 

1, 2  65 100
 111, 43 kg N
70

- Lượng phân N có sẵn trong đất là 15kg, vậy chỉ cần cung cấp lượng phân N là:
111,43 - 15 = 96,43kg N
Trang 15


* Dùng phân urê chứa 43,75% N phải bón: 


96, 43 100
 220, 41 (kg)
43, 75

* Dùng phân nitrat (KNO3) chứa 14% N phải bón: 
* Dùng phân sunphat chứa 21% N thì phải bón 

96, 43 100
 688, 78 (kg)
14

96, 43 100
 459,1 (kg)
21

* Dùng phân nitrat amôn: NH4NO3 chứa 35%N thì phải bón lượng phân là 

96, 43 100
 275,5 (kg).
35

Trang 16



×