Giáo án phụ đạo 10 Gv: Hồng Hà
Tiết 1+2+3+4 : ĐỘNG LƯNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
→→
=
vmp
.
Cách phát biểu thứ hai của đònh luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một
khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó :
tFvmvm
∆=−
→→→
12
Đònh luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
m
1
→
1
v
+ m
2
→
2
v
+ … + m
n
→
n
v
= m
1
→
1
'v
+ m
2
→
2
'v
+ … + m
n
→
n
v'
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh áp dụng
đònh luật II Newton (dạng thứ
hai) cho bài toán.
Hướng dẫn học sinh chọn trục
để chiếu để chuyển phương
trình véc tơ về phương trình đại
số.
Yêu cầu học sinh tính toán và
biện luận.
Yêu cầu học sinh áp dụng
đònh luật bảo toàn động lượng
cho bài toán.
Hướng dẫn học sinh chọn trục
để chiếu để chuyển phương
trình véc tơ về phương trình đại
số.
Yêu cầu học sinh biện luận.
Viết phương trình véc tơ.
Suy ra biểu thức tính
→
F
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Tính toán và biện luận.
Viết phương trình véc tơ.
Suy ra biểu thức tính
→
v
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Biện luận đáu của v từ đó suy
ra chiều của
→
v
.
Bài 3 trang 56 :
Theo đònh luật II Newton ta có :
m
2
→
2
v
- m
1
→
1
v
= (
→
P
+
→
F
)∆t
=>
→
F
=
→
→→
−
∆
−
gm
t
vmvm
12
Chiếu lên phương thẳng đứng,
chọn chiều dương từ trên xuống ta
có :
F =
mg
t
mvmv
−
∆
−−
12
= - 68 (N)
Dấu “-“ cho biết lực
→
F
ngược
chiều với chiều dương, tức là hướng
từ dưới lên.
Bài 6 trang 58 :
Theo đònh luật bảo toàn động
lượng ta có : m
1
→
1
v
+ m
2
→
2
v
= m
1
→
v
+ m
2
→
v
=>
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→
→
Chiếu lên phương ngang, chọn
chiều dương cùng vhiều với
→
1
v
, ta
có :
v =
21
2211
mm
vmvm
+
−
Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu
phương pháp giải bài toán về động lượng, đònh luật
bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập
khác.
Nêu phương pháp giải
Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Năm học: 2008-2009
1
Giáo án phụ đạo 10 Gv: Hồng Hà
Tiết 5 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công : A = F.s.cosα = F
s
.s ; với F
s
= F.cosα là hình chiếu của
→
F
trên phương của chuyển dời
→
s
+ Công suất : P =
t
A
.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh xác đònh lực
kéo tác dụng lê gàu nước để
kéo gàu nước lên đều.
Yêu cầu học sinh tính công
của lực kéo.
Yêu cầu học sinh tính công
suất của lực kéo.
Yêu cầu học sinh xác đònh độ
lớn của lực ma sát.
Yêu cầu học sinh tính công
của lực ma sát.
Hướng dẫn để học sinh tính
thời gian chuyển động.
Yêu cầu học sinh tính công
suất trung bình của lực ma sát.
Hướng dẫn để học sinh tính
quãng đường đi được.
Hướng dẫn để học sinh xác
đònh lực kéo của động cơ ôtô
khi lên dốc với vận tốc không
đổi.
Yêu cầu học sinh tính công
của lực kéo.
Xác đònh lực kéo.
Tính công của lực kéo.
Tính công suất của lực kéo.
Xác đònh độ lớn của lực ma
sát.
Tính công của lực ma sát.
Tính thời gian chuyển động.
Tính công suất.
Tính quãng đường đi được.
Xác đònh lực kéo.
Tính công của lực kéo.
Bài 24.4 :
Để kéo gàu nước lên đều ta phải
tác dụng lên gàu nước một lực kéo
→
F
hướng thẳng đứng lên cao và có
độ lớn F = P = mg.
Công của lực kéo : A = F.s.cosα =
m.g.h.cos0
o
= 10.10.5.1 = 500 (J)
Công suất trung bình của lực kéo :
P =
t
A
=
100
500
= 50 (W)
Bài 24.6 :
Trên mặt phẳng ngang lực ma sát :
F
ms
= µmg = 0,3.2.10
4
.10 = 6.10
4
(N)
a) Công của lực ma sát :
A = F
ms
.s = m.a.
a
vv
o
2
22
−
= -
2
1
mv
o
2
= -
2
1
2.10
4
.15
2
= - 225.10
4
(J)
Thời gian chuyển động :
t =
4
4
10.6
15.10.2
==
−
ms
oo
F
mv
a
vv
= 5(s)
Công suất trung bình :
P =
t
A ||
=
5
10.225
4
= 45.10
4
(W)
b) Quãng đường di được :
s =
4
4
10.6
10.225
||
||
=
ms
F
A
= 37,5 (m)
Bài 9 trang 60 :
Để ôtô lên dốc với tốc độ không
đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có
độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực
kéo xuống : F
K
= mgsinα +
µmgcosα.
Do đó công kéo :
A = F
K
.s = mgs(sinα + µcosα)
Năm học: 2008-2009
2
Giáo án phụ đạo 10 Gv: Hồng Hà
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu cách giải các bài tập về công và công suất.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
trong sách bài tập.
Ghi nhận phương pháp giải.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 6 : ĐỘNG NĂNG
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Động năng : Wđ =
2
1
mv
2
. Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vò giống
đơn vò công.
+ Độ biến thiên động năng : A =
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
= W
đ2
– W
đ1
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Hướng dẫn học sinh sử dụng
đònh luật bảo toàn động lượng
để tìm vận tốc chung của hai
vật sau va chạm.
Yêu cầu học sinh chọn chiều
dương để đưa phương trình véc
tơ về phương trình đại số và
tính ra giá trò đại số của vận tốc
chung.
Yêu cầu học sinh xác đònh độ
biến thiên động năng của hệ.
Giải thích cho học sinh biết
khi động năng giảm nghóa là
động năng đã chuyển hoá thành
dạng năng lượng khác.
Yêu cầu học sinh xác đònh
biểu thức tính công của động cơ
ôtô.
Yêu cầu học sinh thay số để
tính công của động cơ ôtô.
Viết biểu thức đònh luật bảo
toàn động lượng và suy ra vận
tốc chung của hai vật.
Chọn chiều dương để chuyển
phương trình véc tơ về phương
trình đại số.
Thay số tính ra trò đại số của
vận tốc chung.
Xác đònh độ biến thiên động
năng của hệ.
Ghi nhận sự chuyển hoá
năng lượng.
Viết biểu thức tính công của
động cơ ôtô.
Thay số tính công của động
cơ ôtô.
Tính công suất trung bình
Bài 11 trang 62.
Vận tốc chung của hai vật sau va
chạm :
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→
→
Chọn chiều của
→
1
v
là chiều dương,
ta có giá trò đại số của
→
v
:
v =
65
12.610.5
21
21
+
−
=
+
−
mm
mvmv
= - 2(m/s)
Độ biến thiên động năng của hệ :
∆W
đ
=
2
1
(m
1
+m
2
)v
2
-
2
1
m
1
v
1
2
-
2
1
m
2
v
2
2
=
2
1
(5+6)(-2)
2
-
2
1
5.10
2
-
2
1
6.12
2
= - 660 (J)
Động năng giảm, động năng đã
chuyển hoá thành dạng năng lượng
khác sau va chạm.
Bài 12 trang 62.
Công thực hiện bởi động cơ ôtô
trong quá trình tăng tốc bằng độ biến
thiên động năng của ôtô.
A =
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
=
2
1
1200.27,8
2
-
2
1
1200.6,9
2
= 434028 (J)
Năm học: 2008-2009
3
Giáo án phụ đạo 10 Gv: Hồng Hà
Yêu cầu học sinh tính công
suất của động cơ ôtô trong thời
gian tăng tốc.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
của vật khi chạm đất.
Hướng dẫn để học sinh tìm lực
cản trung bình của đất lên vật.
của động cơ ôtô trong thời
gian tăng tốc.
Tính vận tốc của vật khi
chạm đất.
Viết biểu thức đònh lí động
năng từ đó suy ra lực cản.
Thay số tính toán.
Công suất trung bình của động cơ
ôtô :
P =
12
43028
=
t
A
= 36169 (W)
Bài 13 trang 63.
Vận tốc của vật khi chạm đất :
v =
20.10.22
=
gh
= 20 (m/s)
Khi chui vào đất được một đoạn s =
0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên
động năng của vật bằng công của
các lực tác dụng lên vật, do đó ta có :
A
P
- A
K
= mgs - F.s = ∆Wđ = 0 -
2
1
mv
2
F =
10.4
1,0.2
20.4
2
22
+=+
mg
s
mv
= 8040 (N)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan
đến động năng và sự biến thiên động năng.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ;
25.5.
Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan
đến động năng và sự biến thiên động năng.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 24/3/2009
Tiết 7 - 8 -9 : THẾ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Tiết 1
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Năm học: 2008-2009
4
Giáo án phụ đạo 10 Gv: Hồng Hà
Giới thiệu khái niệm trọng
trường (trường hấp dẫn).
Yêu cầu học sinh nhắc lại
đặc điểm của gia tốc rơi tự
do.
Giới thiệu trọng trường đều.
Lập luận để cho học sinh
rút ra đặc điểm công của
trọng lực.
Giới thiệu biểu thức tính
công trọng lực.
Đưa ra một số thí dụ cho
học sinh tính công trọng lực.
Giới thiệu khái niệm thế
năng trọng trường.
Giới thiệu sự biến thiên thế
năng khi một vật chuyển
động trong trọng trường.
Đưa ra một số thí dụ cho
học sinh tính công trọng lực.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu đặc điểm của gia tốc
rơi tự do.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu đặc điểm công của
trọng lực.
Ghi nhận biểu thức tính
công trọng lực.
Tính công trọng lực trong
các thí dụ mà thầy cô cho.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận biểu thức.
Tính công của trọng lực
trong các thí dụ mà thầy cô
cho.
I. Thế năng trọng trường.
1. Trọng trường (trường hấp dẫn).
+ Trong khoảng không gian xung quanh
Trái Đất tồn tại một trọng trường (trường
hấp dẫn).
+ Trong phạm vi không gian đủ nhỏ,
véc tơ gia tốc trọng trường
→
g
tại mọi
điểm dều có phương song song có chiều
hướng xuống và có độ lớn không đổi thì
ta nói trọng trờng trong không gian đó là
đều.
2. Công của trọng lực.
+ Khi một vật chuyển động trong trọng
trường thì công của trọng lực trên một
đoạn đường nào đó là một đại lượng chỉ
phụ thuộc vào hiệu độ cao của điểm đầu
và điểm cuối.
+ Công của trọng lực trong quá trình
chuyển động của một vật trong trọng
trường được đo bằng tích của trọng lượng
mg với hiệu độ cao điểm đầu và điểm
cuối của đoạn đường chuyển động.
A
MN
= mg(z
M
– z
N
)
3. Thế năng của một vật trong trọng trường.
Thế năng trọng trường của một vật khối
lượng m ở độ cao z (so với độ cao gốc
mà ta chọn z = 0) là : W
t
= mgz
4. Biến thiên thế năng.
Công của trọng lực khi một vật chuyển
động trong trọng trường được đo bằng
hiệu thế năng của vật trong chuyển động
đó.
A
MN
= W
t
(M) – W
t
(N)
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơ năng và đònh luật bảo toàn cơ năng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Giới thiệu cơ năng của vật
tai một điểm trong trọng
trường.
Ghi nhận khái niệm.
Viết biểu thức xác đònh cơ
II. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng.
1. Cơ năng của một vật trong trọng
trường.
Cơ năng của một vật tại một điểm nào
đó trong trọng trường là đại lượng đo
bằng tổng động năng và thế năng trọng
trường của vật tại điểm đó.
Năm học: 2008-2009
5