Thứ hai, ngày 29 tháng năm 2007
Hoạt động tập thể
I. Chào cờ.
II. Sinh hoạt Đội - Sao.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đạo đức
Tiết Kiệm thời giờ (T1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
+ Cách tiết kiệm thời gian.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
Ba tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1. Bài cũ: Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Kể truyện và tìm hiểu truyện.
- Giáo viên kể truyện Một phút.
Mi chi a có thói quen sử dụng thời
giờ nh thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi chi a
trong cuộc thi trợt tuyết?
- Sau câu truyện đó, Mi chi a đã
hiểu ra điều gì?
HĐ2: Tìm hiểu về điều không hay xảy
ra khi bị chậm giờ. (BT2)
- Giáo viên chia nhóm thảo luận
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn học sinh
thảo luận.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ3. Bày tỏ thái độ của mình về việc
tiết kiệm thời gian.
BT 3 : GV nêu lần lợt từng ý kiến trong
bài tập 3 ; yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ
đánh giá theo các phiếu màu theo quy ớc
và giải thích lí do.
- GV gọi học sinh nêu ghi nhớ .
- GV nhận xét nhắc nhở học sinh những
việc nên làm để tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động nối tiếp.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản
thân và lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân.
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp
theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Học sinh theo dõi giáo viên kể truyện.
- Luôn chậm trễ hơn ngời khác và luôn
miệng nói: Một phút nữa .
- Mi chi a về sau một bạn mặc dù
em trợt tuyết rất giỏi.
- Chỉ cần một phút, con ngời có thể làm
nên chuyện quan trọng.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
VD: a. Có thể không đợc thi hoặc ảnh
hởng xấu đến kết quả bài thi...
+ HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu qui ớc.
+ HS giải thích lí do lựa chọn của mình.
- ý kiến : d là đúng
a, b, c là sai .
+ HS thực hiện theo ý kiến đúng.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Học sinh về nhà thực hiện theo hớng
dẫn của giáo viên.
Tập đọc
Tha chuyện với mẹ
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc đúng: nhễ nhại, tàn lửa, toá lên, cắt nghĩa,...
2. Hiểu: - Từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông.
- ý nghĩa: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ
đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ớc
của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài.
III. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
1. Bài cũ : Đọc bài Trung thu độc lập.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
- Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai
mẹ con Cơng?
- Yêu cầu học sinh rút ra nội dung bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn một tốp 3 HS đọc
toàn truyện theo cách phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn :
Cơng thấy nghèn nghẹn...đốt cây bông.
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: nhễ nhại, tàn lửa, toá lên, cắt
nghĩa,...
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học một
nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ.
- Mẹ cho là Cơng bị ai xui. Mẹ bảo nhà C-
ơng dòng dõi quan sang, bố Cơng sẽ không
chịu cho ai đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện
gia đình.
- Cơng nói : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ
những ai trộm cắp hay ăn bám mới bị coi
thờng.
- Học sinh đọc thầm câu chuyện và nêu.
- Nêu đợc nội dung nh mục I
- Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách
phân vai.
- HS luyện đọc theo cặp đoạn giáo viên yêu
cầu.
- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS ghi nhớ cách Cơng trò truyện, thuyết
phục mẹ.
Toán
HAI ĐƯờng thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (Là hai đờng thẳng song song)
II. Đồ dùng dạy học :
- Thớc thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động trên lớp :
Thầy Trò
Bài cũ: Làm bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về hai đờng thẳng song
song.
Giáo viên vẽ một hình chữ nhật ABCD lên
bảng, hớng dẫn học sinh kéo dài về 2 phía
2 cạnh đối diện
nhau.
GV: AB // CD
- GV hớng dẫn HS tơng tự BC // AD.
GV: Hai đờng thẳng song song với nhau
thì không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS liên hệ các hình ảnh 2 đờng
thẳng // ở xung quanh ta.
- GV vẽ hình ảnh hai đ ờng thẳng song
song.
A B
D C
HĐ2. Thực hành làm bài tập.
- Bài 1. Yêu cầu HS nêu đợc các cặp cạnh
song song có trong hình chữ nhật.
- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết
quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. Củng cố về hai đờng thẳng //.
- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết
quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. Củng cố về hai đờng thẳng //, hai
đờng thẳng vuông góc.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lên bảng làm bài tập 4.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi nhận biết đợc: Hai đ-
ờng thẳng AB và CD là hai đờng thẳng
song song với nhau.
- Tơng tự với hai đờng thẳng BC và AD.
- HS nêu đợc: Hai đờng thẳng song song
với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
- Học sinh liên hệ: VD: Hai mép bìa quyển
vở hình chữ nhật, Hai cạnh chiều dài của
bàn học hình chữ nhật,...
- Học sinh quan sát và nhận dạng hai đ-
ờng thẳng song song.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- HS nêu đợc các cặp cạnh song song có
trong hình chữ nhật.
VD: a. AB // CD; AD // BC.
b. MN // QP; MQ // NP.
- Học sinh nêu miệng kết quả:
BE // CD, AG.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng làm
a. MN // PQ.
b. MN MQ; MQ PQ.
- Học sinh nêu lại hai đờng thẳng song
song.
C
B
D
A
Kể chuyện
đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của ngời khác. Biết sắp xếp
các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ: Viết vắn tắt ba hớng xây dựng cốt truyện , dàn ý của bài KC.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe đã đọc
nói về một ớc mơ .
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ GV gạch dới những từ quan trọng: ớc
mơ đẹp của em, của bạn bè, ng ời thân .
- GV: Câu chuyện các em kể phải là ớc
mơ có thực, nhân vật trong truỵên chính
là các em hoặc bạn bè.
GV giúp HS hiểu các hớng xây dựng cốt
truyện (Bảng phụ).
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2: Các hớng xây
dựng cốt truyện và M:( Bảng phụ)
+ Y/C HS nói đề tài kể chuyện và hớng
xây dựng cốt truyện.
+ Yêu cầu HS đọc gợi ý 3: Đặt tên cho
câu chuyện .
HĐ2: Thực hành kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo cặp.
+ GV theo dõi, góp ý cho từng nhóm.
- Giáo viên gọi HS thi kể ; Dán bảng tiêu
chuẩn đánh giá.
+ Ghi bảng tên HS kể và tên câu chuyện
của HS đó kể .
+ Yêu cầu học sinh khác chất vấn bạn kể.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét về: Nội
dung, cách kể, cách dùng từ, cách đặt
câu, giọng kể.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng.
3: Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung của bài .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể nối tiếp.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1.
+ Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, ngời
thân.
- Lớp theo dõi SGK và đọc:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ
+ Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ
+ Những khó khăn phải vợt qua.
- HS nối tiếp nhau nói về đề tài mình định
kể, ớc mơ của mình ...
- HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về -
ớc mơ của mìnhnối tiếp phát biểu.
- Từng cặp học sinh (1 bàn) kể cho nhau
nghe về ớc mơ của mình.
- HS xung phong KC thi trớc lớp và nêu tên
câu chuyện mình kể.
+ HS tự trả lời.
+ Lớp bình chọn bạn có câu chuyện (đoạn
truyện) hay và kể chuyện hay nhất dựa vào
tiêu chí trên bảng .
- Học sinh về nhà tập kể cho mọi ngời
cùng nghe.
Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2007
luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : ớc mơ
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ớc mơ.
2. Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ, cụ thể qua luyện tập xây dựng các từ bổ trợ
cho từ " ớc mơ" và tìm ví dụ minh hoạ.
3. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị : 2 tờ phiếu ghi BT 2, 3. Từ điển.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ. - Nêu nội dung cầ ghi nhớ bài
"Dấu ngoặc kép".
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1 : Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc
chủ điểm : Trên đôi cánh ớc mơ.
Bài1: Tìm từ đồng nghĩa với từ ớc mơ
và ghi vào sổ tay.
+ Yêu cầu HS giải nghĩa từ luôn.
+ GV nhận xét.
HĐ2. Luyện tập xây dựng các từ bổ trợ
cho từ " ớc mơ".
Bài2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ
: ớc mơ, thống kê vào phiếu.
+ Gv lu ý: Các từ không đúng: ớc hẹn, ớc
đoán, ớc nguyện, mơ màng, ...
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài3: Ghép thêm vào sau từ " ớc mơ"
những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về
những ớc mơ cụ thể.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài4: Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ớc
mơ nói trên.
- Giáo viên theo dõi, chốt lại ý đúng.
Bài5: Tìm hiểu các thành ngữ.
- Yêu cầu HS trình bày cách hiểu thành
ngữ.
- Yêu cầu HS khá giỏi: Đặt câu với 1 trong
các từ ngữ đó.
- GV gọi học sinh trả lời.
- GV chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Học sinh lên bảng trả lời.
- HS khác nghe, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài.
- Học sinh trả lời miệng và giải nghĩa.
+ Mơ tởng: mong mỏi và tởng tợng điều
mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai;
Mong ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tơng lai.
- 2 HS lên bảng thi tìm, HS làm vào vở.
+ Bắt đầu bằng tiếng ớc: ớc mơ, ớc
muốn, ...
+ Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ớc, mơ t-
ởng, ...
+ HS nhận xét .
- HĐ nhóm: Các nhóm làm trên phiếu.
KQ: Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ
cao cả, ...
Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ.
Đánh giá thấp: ớc mơ viễn vông, ớc mơ kì
quặc, ớc mơ dại dột, ...
- Từng cặp HS trao đổi .
- HS nêu VD về một loại ớc mơ.
+ HS khác nhận xét .
- HS đọc yêu cầu đề bài và trao đổi.
+ Cầu đợc ớc thấy: Đạt đợc điều mình
mơ ớc; Ước sao đợc vậy: đồng nghĩa với :
Cầu đợc ớc thấy; ớc của trái mùa: muốn
những điều trái với lẽ thờng.
- Nhớ các từ đồng nghĩa với từ " ớc mơ"
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Vẽ hai đờng thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho tr-
ớc( Bằng thớc kẻ và êke).
2. Vẽ đợc đờng cao của hình tam giác.
II. Chuẩn bị :
- Thớc kẻ và êke.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ: Làm bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1. Tìm hiểu về vẽ một đờng thẳng đi
qua một điểm và vuông góc với một đ-
ờng thẳng cho trớc.
GV hớng dẫn HS vẽ: Trờng hợp điểm E
nằm trên đờng thẳng AB:
- GV HD HS vẽ: Trờng hợp điểm E không
nằm trên đờng thẳng AB tơng tự.
HĐ2. Tìm hiểu về đờng cao của hình
tam giác.
- GV vẽ hình ABC lên bảng, Nêu bài
toán: Vẽ qua A một đờng thảng vuông góc
với cạnh BC.
- GV hớng dẫn vẽ nh phần 1 và giới thiệu:
Đoạn thẳng AH là đờng cao của hình tam
giác ABC.
HĐ3. Thực hành.
Bài 1. Củng cố về vẽ một đờng thẳng đi
qua một điểm và vuông góc với một đờng
thẳng cho trớc.
Bài2: Y/ C vẽ đợc đờng cao của hình
ở
từng hình vẽ.
- GV gọi HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
Bài3: Luyện kĩ năng vẽ 2 đờng thẳng
vuông góc.
+ Nêu tên các hình chữ nhật?
3. Củng cố, dặn dò
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi GV hớng dẫn.
- HS vẽ lại vào vở nháp, 1 học sinh lên
bảng vẽ.
- HS theo dõi giáo viên hớng dẫn và tập vẽ
vào vở nháp: A
B C
+ HS theo dõi và biết vận dụngcách vẽ
ở phần 1 vào vẽ đờng
của
+ HS nắm đợc : Độ dài đoạn AH là chiều
cao của
ABC.
- 3 HS vẽ trên bảng lớp, HS khác vẽ vào
vở.
+ HS lên bảng vẽ đờng cao AH.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
+ Vẽ đờng thẳng đi qua E
DC
+ Hình chữ nhật: ABCD , AEGD , EBCG
E
C
D
B
H
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện viết
Bài 9
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện viết chữ nghiêng bài
Hạt ma
đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng viết chữ nghiêng đúng, đều , đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Vở Thực hành luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học.
Thầy Trò
1. Bài cũ: - Viết từ: H, B, N, M.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Nêu nội dung bài viết?
-Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có
trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
các con chữ hoa.
- GV hớng dẫn học sinh luyện viết một số
từ khó: trên trời, làng xã, mơng, trồng
trọt, ...
+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ
khó, yêu cầu học sinh dới lớp viết vào vở
nháp.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho các em.
- Giáo viên lu ý học sinh về nét nối giữa
các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
HĐ2: Thực hành luyện viết.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại t thế ngồi,
cách đặt vở khi viết chữ nghiêng.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở thực
hành luyện viết.
- GV quan sát uốn nắn cho các emvề t thế
ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở và chữ
viết .
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
- Giáo viên thu chấm 5 7 bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết vào vở luyện viết ở
nhà cho đẹp.
- Học sinh lên bảng viết.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hạt ma tự thuật về tác dụng của mình
đối với sự vật và con ngời.
- H, Q, V, Đ, C, T.
- Học sinh theo dõi giáo viết mẫu và
luyện viết vào vở nháp; nêu độ cao, chiều
rộng của các con chữ hoa.
- Học sinh nêu một số từ khó và luyện
viết.
- Học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh
dới lớp viết vào vở nháp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại t thế ngồi, cách đặt vở
khi viết chữ nghiêng.
- Học sinh luyện viết vào vở luyện viết.
- Học sinh chú ý t thế ngồi, cách cầm
bút, cách đặt vở.
- Học sinh yếu viết bài dới sự giúp đỡ của
giáo viên.
- Học sinh nộp bài chấm.
- Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Học sinh về nhà luyện viết vào vở luyện
viết ở nhà.
luyện toán ( 2 tiết)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố một số kiến thức về 4 phép tính : Cộng , trừ , nhân , chia.
- Luyện kĩ năng nắm vững và vẽ một số hình về 2 đờng thẳng song song và 2 đờng thẳng
vuông góc .
II.Các hoạt động trên lớp ;
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về 2 đờng thẳng song song và 2 đờng thẳng vuông góc .
(2 học sinh nêu kĩ năng và vẽ)
2.Nội dung ôn luyện.
* GV nêu mục tiêu bài dạy.
* Cách tiến hành : GV ghi đề bài lên bảng, HS làm bài vào vở.
Bài1:
a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm . Tính chu vi và diện tích hình vuông đó .
b) Vẽ HCN có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3 cm . Tính chu vi và diện tích HCN đó.
Bài2: Cho tam giác ABC có góc B là góc vuông và có kích thớc nh hình vẽ.
Qua đỉnh A vẽ đờng thẳng A X song song với cạnh BC , qua đỉnh C vẽ đờng thẳng CY
song song với cạnh AB .
A
B 5 cm C
Đờng thẳng AX cắt đờng thẳng CY tại M , ta đợc HCN: AMCB.
a) Nêu tên các cặp cạnh song song và các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ
nhật AMCB
b) Tính chu vi và diện tích HCN đó .
Bài3:
Tính giá trị của biểu thức :
a) 2 407 x 3 + 12 045 c) 30 168 x 4 4 782
b) 326 871 + 117 205 x 6 d) 2 578 396 100 407 x 5
Bài4:
Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau :
A = (1+2) x ( 3 000 + 456 ) B = ( 2 000 + 5 ) x ( 10 - 1)
C = ( 101 - 1) x ( 5 000 + 40 + 7 ) D = (5 000 + 47) x (90+10)
E = ( 3 000 + 400 + 50 + 6 ) x 3 G = (2+3+4) x (1 935 + 70)
Bài5:
Khối lớp 4 có 318 học sinh , mỗi học sinh mua 8 quyển vở . Khối lớp 5 có 297 học sinh
, mỗi học sinh mua 9 quyển vở . Hỏi cả hai khối lớp đó mua tất cả bao nhiêu quyển vở ?
Gợi ý. Bài 5:
Khối lớp 4 mua số sách: 318 x 8 = 2544 (quyển)
Khối lớp 5 mua số sách: 297 x 9 = 2673 (quyển)
Cả 2 khối mua số sách: 2544 + 2673 = 5217 (quyển)
3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Thứ t, ngày 31 tháng 11 năm 2007
tập đọc
điều ớc của vua mi - đát
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc đúng: Đi-ô-ni-ốt, Pác-tôn, Mi-đát, ..
2. Hiểu: - Từ ngữ mới: Phép mầu, quả nhiên.
- ý nghĩa: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ : Đọc bài Trung thu độc lập.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV học sinh luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-ốt điều gì?
- Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp
nh thế nào?
- Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại
điều ớc?
- Vua Mi-đát đã hiểu đợc điều gì?
HĐ3: Phần Luyện đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn một tóp 3 học sinh đọc
diễn cảm toàn bài theo cách phân vai và
tìm giọng đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại cách đọc cho
học sinh.
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai đoạn: Mi
- đát bụng ...bằng ớc muốn tham lam.
- Giáo viên gọi học sinh thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung bài học.
- Yêu cầu học liên hệ thực tế
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: Đi-ô-ni-ốt, Pác-tôn, Mi-đát, ..
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào
đều biến thành vàng.
- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử 1 quả táo ,
chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm
thấy mình ... nhất trên đời.
- Vì vua nhận ra điều khủng khiếp của điều
ớc: không thể ăn uống đợc gì.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc
muốn tham lam.
- 3 HS đọc phân vai, HS nêu giọng đọc:
+ Lời vua Mi-đát: từ phấn khởi, thoả mãn
sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận.
+ Lời phán của Đi-ô-ni-ốt: Điềm tĩnh, oai
vệ.
- Luyện đọc theo nhóm: Các nhóm tự phân
vai và luyện đọc bài.
- Các nhóm thi đọc.
- Học sinh bình chọn nhóm đọc tốt.
- Học sinh nêu nội dung bài: Phần I.
- Học sinh liên hệ thực tế.
tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sách giáo khoa, học sinh biết kể 1 câu
chuyện theo trình tự không gian.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài KC.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ: Kể chuyện:"ở Vơng quốc Tơng
lai" theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung văn bản kịch.
Bài1: Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu nội
dung văn bản kịch.
- Văn bản kịch có mấy cảnh, đó là những
cảnh nào? nhân vật nào ?
+ Yết Kiêu là ngời nh thế nào ?
+ Cha Yết Kiêu là ngời nh thế nào ?
+ Những sự việc trong 2 cảnh đợc diễn ra
theo trình tự nh thế nào ?
HĐ2. Kể chuyện dựa vào văn bản kịch.
Bài2: Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu
cầu đề bài.
- Câu chuyện này đợc kể theo trình tự
nào?
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu
chuyển thể lên bảng.
- Lu ý: Phải có câu mở đầu giới thiệu 2
cảnh, có câu chuyển tiếp từ đoạn trớc đến
đoạn sau.
- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp .
- Giáo viên gọi học sinh thi kể trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể
đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS đọc bài viết của mình
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bản kịch.
+ Cảnh 1: Ngời cha và Yết Kiêu.
+ Cảnh 2: Ngời cha, nhà vua và Yết Kiêu
-Căm thù bọn giặc, quyết chí diệt giặc.
- Yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn
động viên con đi đánh giặc
- Theo trình tự thời gian, sự việc giặc
Nguyên xâm lợc nớc ta, Yết Kiêu xin cha
lên đờng đánh giặc...
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu đợc : Theo trình tự không gian: Sự
việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra
sau lại đợc kể trớc sự việc diễn ra ở quê
hơng Yết Kiêu.
- HS chuyển thể 1 lời nói thoại từ ngôn ngữ
kịch sang lời kể.
- HS nắm vững cách phát triển câu chuyện
- HS thực hành kể chuyện theo cặp.
- HS thi kể trớc lớp: từng đoạn, cả chuyện.
- Lớp nghe, nhận xét.
Toán
vẽ hai đờng thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và // với 1 đờng thẳng cho trớc (Bằng thớc kẻ
và êke)
II. Chuẩn bị :
GV: Thớc kẻ và êke.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ: Làm bài tập 2.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1 : Tìm hiểu về vẽ một đờng thẳng đi
qua một điểm và // với 1 đờng thẳng cho
trớc.
- GV nêu bài toán và thực hiện vẽ mẫu.
C E D
A B
HĐ2. Thực hành làm bài tập.
Bài 1 : Y/C HS tự vẽ đợc đờng thẳng AB
qua M và // với CD.(H1)
- GV nhận xét, củng cố thêm cho HS.
Bài2: Y/C HS vẽ đợc đờng thẳng Ax qua
A và // với AB.(H2)
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
\Bài3: Yêu cầu HS vẽ đợc đờng thẳng đi
qua B và // AD, cắt DC tại E.
+ Dùng eke kiểm tra góc đỉnh E xem có
vuông không:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS quan sát, theo dõi từng bớc vẽ nh
SGK
- HS vẽ vào vở và chữa bài (Dựa vào phần
kiến thức mới)
+ HS khác nhận xét.
- HS vẽ và nêu đợc: Trong tứ giác ABCD
có cặp cạnh AD và BC // với nhau; Cặp
cạnh AB và CD // với nhau.
- HS vận dụng cách vẽ vào vẽ hình theo
yêu cầu.
+ 2HS lên bảng kiểm tra .
M
B
A
C
D
Y
X
N
B
A
C
D
Y
X
C
A
B
D
E
Kĩ thuật
Khâu đột tha ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Vận dụng qui trình kĩ thuật khâu đột tha vào việc thực hành: Khâu đợc các mũi khâu
đột tha theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị:
GV: Kim , chỉ, vải khâu , mẫu khâu đột tha.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy Trò
1/ Bài cũ: Nhắc lại quá trình kĩ thuật
khâu đột tha?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/ Dạy bài mới:
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1 Thực hành khâu đột tha.
- GV củng cố kĩ thuật khâu đột tha.
- GV thao tác mẫu 3- 4 mũi khâu đột th-
a.
+ GV quan sát, uốn nắn cho những HS
thực hiện cha đúng.
HĐ2: Đánh giá kết quả thực hành :
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm đã
thực hiện .
- GV nhận xét chung, tuyên dơng HS có
sản phẩm đẹp.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung và nhận xét giờ
học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 2 HS thực hiện mẫu lại, thao tác khâu đột
tha.
+ Vạch dấu đờng khâu.
+ Khâu các mũi khâu đột tha theo đờng
vạch dấu.
- HS đem đồ dùng ra và thực hiện theo các
bớc GV đã hớng dẫn.
+ HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- HS đánh giá SP dựa vào tiêu chí:
Đờng khâu thẳng.
Mũi khâu đều.
Đúng thời gian .
- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau
+ Bình xét bạn có sản phẩm đẹp nhất .
chính tả
(Nghe- viết) thợ rèn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài " Thợ rèn".
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần : uôn, uông để điền vào ô trống, hợp
với nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị :
GV: Vài tờ phiếu khổ to ghi BT2b, bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1. Bài cũ:Viết các từ: Đắt rẻ, dấu hiệu, chế
giễu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1 : Nghe viết chính tả.
- GVđọc bài viết chính tả.
- Treo bảng phụ bài viết.
- Y/C HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề
thợ rèn?
- Nhắc học sinh ghi tên bài thơ vào giữa
dòng...
- GV đọc từng câu.
- Giáo viên đọc lại bài.
- GV treo bảng phụ bài viết.
- GV chấm 6-8 bài chính tả.
HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả.
Bài2b: Tổ chức cho HS thi tìm những câu
thơ, những câu tục ngữ, ca dao có tiếng
chứa vần uôn, uông.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- Một học sinh đọc lại.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc thầm bài văn: Chú ý các từ dễ
viết sai và từ đợc chú thích: tu, quai (búa)
- Biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề
này lấn át sự vất vả.
- HS nắm đợc cách trình bày bài viết.
+ HS viết bài vào vở.
+ HS soát bài.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- HS nộp vở để chấm.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài tập, suy
nghĩ, làm bài.
- Học sinh làm theo nhóm.
+ Sau thời gian qui định đại diện các nhóm
đọc bài làm.:
VD: + Uống nớc nhớ nguồn.
+ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm t-
ơng.
+ Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
+ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng
kêu.
- HS tự sửa lỗi nếu có
khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nớc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Có thể kể tên một số việc không nên và nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
2. Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
3. Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động trên lớp
Thầy Trò
1/ Bài cũ: Khi bị bệnh ngời ta cần ăn
uống nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1 : Tìm hiểu các biện pháp phòng
tránh tai nạn đuối nớc.
- Yêu cầu HS thảo luận: Nên và không
nên làm gì để phòng tránh đuối nớc trong
cuộc sống hằng ngày?
- GV chốt ý.
HĐ2: Tìm hiểu một số nguyên tắc khi
học bơi hoặc đi bơi.
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Cần chú ý điều gì khi đi bơi hoặc đi tập
bơi?
- GV: Khi đi bơi cần tuân thủ nội qui
của bể bơi.
HĐ3: Tìm hiểu cách phòng tránh tai
nạn đuối nớc.
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo
luận: Mỗi nhóm 1 tình huống (SGK)
+ Giáo viên bao quát lớp làm việc
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, két luận.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS theo dõi, mở SGK
- HS làm việc theo nhóm và đại diện trình
bày:
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối,
giếng nớc phải đợc xây thành cao, chum
vại, bể nớc phải có nắp đậy...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận theo cặp, đại diện trình bày:
+ Nên tập, đi bơi ở bể bơi cùng với ngời
lớn.
- HS nêu: Không xuống bơi khi: Đang ra
mồ hôi, cha vận động, vừa ăn no hoặc
qua đói.
- Các nhóm thảo luận và học cách ứng xử
phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Các nhóm đa ra các phơng án, phân tích
kĩ mặt lợi, hại của từng phơng án để tìm ra
giải pháp an toàn nhất.
luyện tiếng việt
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ đề ớc mơ , biết giải nghĩa một số từ thuộc chủ
dề này.
- Luyện tập để phát triển câu chuyện .
II.Các hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ:
- Nêu tên những bài tập đọc đã học nói về chủ đề ớc mơ.(2 HS nêu)
2.Nội dung bài ôn luyện :
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài dạy.
* Cách tiến hành: GV đa ra hệ thống bài tập , yêu cầu HS làm vào vở.
A Luyện từ và câu :
Câu1: Tìm các từ cùng nghĩa với từ ớc mơ .
Câu2: Nối từ với lời giải nghĩa từ thích hợp :
Mơ ớc Không rõ ràng thế này hay thế kia.
Mơ hồ Mong muốn tha thiết điều tốt đẹp trong tơng lai.
Mơ tởng Trạng thái nh mơ ngủ , không rõ ràng .
Mơ màng Mong mỏi điều chỉ có thể có trong tởng tợng .
Bài3: Đặt câu với mỗi từ dới đây:
- mơ ớc:
- mơ hồ :
- mơ tởng :
- mơ màng :
B Tập làm văn :
1. Đọc trích đoạn Yết Kiêu (T91 92 , SGK)
a) Cảnh1:
Từ Giặc Nguyên xâm l ợc nớc Đại Việt ta... Yết Kiêu nói chuyện với cha có
những nhân vật nào ?
b) Cảnh2:
Từ (Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến nhà vua Trần Nhân Tông) có những
nhân vật nào ?
2. Dựa vào hai cảnh trên đây , hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu thành hai đoạn tơng ứng
với hai cảnh :
Đoạn1: Yết Kiêu từ biệt cha.
Đoạn 2: Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tông .
* HS làm bài và chữa bài , HS khác nhận xét .
3.Củng cố dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.