Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án toán đại số 7 theo chủ đề sở lai châu tiết 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.01 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12/08/2019
CHỦ ĐỀ: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC (21 tiết)
Tiết 1 – 8: BÀI 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (8 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ, các tính chất và phép toán trên tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa (không quá
3) trên tập số hữu tỉ, biết rút gọn phân số.
3. Thái độ:
Tích cực, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập, tài liệu tham khảo.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày dự kiến dạy:
Tiết 1: :Lớp 7A: Ngày 19/8/2019

Lớp 7B: Ngày 20/8/2019

Tiết 2: :Lớp 7A: Ngày 20/8/2019

Lớp 7B: Ngày 20/8/2019

1. HOẠT ĐỘNG 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ, CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ (2 TIẾT)
Mục tiêu: Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ. Thực hiện được các phép toán cộng, trừ
trên tập số hữu tỉ.
1. Lí thuyết
-Số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số


a
với a, b  Z , b
b

-Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
- Với x 
x y 

a
b
; y   a, b, m �Z , m  0  , ta có:
m
m

a b a b
 
;
m m
m

x y 

a b a b
 
m m
m

0



- Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một
đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z �Q : x  y  z � x  z  y
2. Bài tập
* Bài tập trên lớp:
; ; ) thích hợp vào ô vuông:
Bài 1: Điền kí hiệu ( ���

10

N ; 10

Z ; 10

Q; 

3
5

Z; 

3
5

Q; N

Z

Q


Bài 2: So sánh số hữu tỉ (HSK):
a) 

1
3
và 
2
5

b) 

1
và 0, 6
2

c)0, 75 và

Bài 3: Tính
1 5
a) 
3 3
1 5
b) 
2 3
1 5
c) 
3
2
1
d )0, 25 

3

1 5
e) 
2 2
1 5
f) 
4 3
1 5
g) 
5
3
1
h)0, 75 
3

Bài 4: Tính:
1 �1 5 �
a)  �  �
2 �3 6 �
1 2
b)6  
2 3

1 5 3
c) 

6 2 5
�1 1 �
d )0, 25  �  �

�3 2 �

Bài 5: Tìm x, biết:
1 5

2 2
2 1
b) x  
3 5
a) x 

* Bài tập về nhà:
Bài 1: So sánh hai phân số:
a)

1
3

3
2

4
1
c)  x 
5
3
2 5
d)  x  
3 3


3
4


b) 

1
và 0,5
4

b)0,5 và

1
2

Bài 2: Tính
2 6
a) 
4 4
3 2
b) 
5 3
2 7
c)

3
2
1
d )0,5 
4


1 5
e) 
3 3
2 6
f)

3 5
2 7
g)

5
3
1
h)0, 25 
4

Bài 3. Tìm x, biết:
1 7
a) x  
3 3

b) x 

2 1

5 3

ĐIỀU CHỈNH – RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×