Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

NCS-Hội chứng tăng áp lực nội sọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.86 KB, 41 trang )

HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ

THS.BS. Nguyễn Duy Linh
BM Ngoại


MỤC TIÊU







Sinh lý áp lực nội sọ
Sinh lý bệnh tăng áp lực nội sọ
Nguyên nhân TALNS
Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của TALNS
Hướng điều trị TALNS


1. ĐẠI CƯƠNG





TALNS là một H/C thường gặp trong các bệnh lý thần kinh
Hệ quả của sự đối kháng giữa thành phần bên trong và bình chứa là hộp sọ
Bệnh cảnh lâm sàng phong phú, tùy nguyên nhân và giai đoạn tiến triển



2. SINH LÝ (1)



Trong điều kiện sinh lý bình thường, áp lực trong sọ bằng với áp lực dịch não tủy
đo ở tư thế nằm và bằng 5 -15 mmHg (6-18 cmH2O).



Chỉ số áp lực trong sọ giống nhau khi đo ở trong não thất, mô não hay khoang
dưới-ngoài màng cứng.


2. SINH LÝ (2)
Dưới màng cứng

Trong não thất
Trong mô não

Ngoài màng cứng

Hình 2.1. Các phương pháp đo áp lực trong sọ


2. SINH LÝ (3)
ALNS thay đổi theo:






Tuổi
Tư thế
Áp lực động mạch


2. SINH LÝ (4)
Tuổi

P trong sọ bình thường (mmHg)

Người lớn

5 - 15

Trẻ từ 2 - 10 tuổi

3-7

Trẻ < 2 tuổi

1.5 - 6


ICP waveform


ICP waveform



ICP waveform


2.5. Thể tích hộp sọ
Hộp sọ ở người lớn không thay đổi, gồm ba thành phần:





Mô não: 1200 ml - 1600 ml
Dịch não tủy: 100 - 150 ml
Máu: 100 - 150 ml


Cân bằng động áp lực nội sọ

•Theo  định luật Monro – Kellie thì tổng thể tích các thành phần bên trong hộp sọ kín (mô
não, máu, dịch não tủy và các thành phần khác (u,máu tụ,..) là không đổi.


CSF


KHOANG MẠCH MÁU









Vblood  CBF.
CBF = CPP / CVR
Lưu lượng thay đổi theo nhu cầu biến dưỡng của não:
pCO2↑ → pH máu ↓ → dãn mạch (CVR ↓) →CBF ↑

khi não bị tổn thương (dập não), não sẽ mất tính tự điều chỉnh, nên dễ bị
sung huyết não.


MÔ NÃO
Áp lực trong sọ chịu ảnh hưởng của độ dãn nở của não:
Độ dãn nở của não: C= ΔV/ΔP


3. SINH LÝ BỆNH (1)
Theo định luật Monro - Kellie, hộp sọ có thể tích không thay đổi:
Vmô não +Vdnt + Vmáu = K
Khi có sự tăng thể tích của một khoang, sẽ có sự giảm thể tích của 2 khoang kia, để
giữ áp lực trong sọ không thay đổi. Trong 3 thành phần trên thì mô não khó thay
đổi thể tích nhất


3. SINH LÝ BỆNH (2)
Khi có một khối choáng chỗ phát triển trong hộp sọ, ban đầu cơ chế bù trừ giúp giảm
áp lực trong sọ bằng cách giảm thể tích của khoang DNT hay khoang mạch máu.
DNT bị đẩy ra khỏi hệ thống não thất và các khoang dưới nhện ở nền sọ; theo

phương trình:
θVmô não + θVdnt + θVmáu = 0



3. SINH LÝ BỆNH (3)




Giai đoạn còn bù: sự thay đổi thể tích ΔV, không làm thay đổi áp lực ΔP.
Giai đoạn mất bù: chỉ cần một thay đổi nhỏ thể tích trong sọ, sẽ gây tăng nhanh
áp lực.


HỆ QUẢ CỦA TALNS



Huyết động học: ALNS và HA tương tác với nhau và có ảnh hưởng đến lưu
lượng máu não, đặc biệt khi khả năng tự điều chỉnh của não bị rối loạn (như sau
CTSN).
CBF = CPP/ CVR
CPP = MAP – ICP


HỆ QUẢ CỦA TALNS




Lưu lượng máu não được giữ không thay đổi khi ALĐMTB thay đổi khoảng 90120 mmHg nhờ tính tự điều chỉnh. Khi khả năng này bị mất, LLMN sẽ chịu ảnh
hưởng trực tiếp của huyết áp và ALTS


HỆ QUẢ CỦA TALNS
CBF

CPP


HỆ QUẢ CƠ HỌC





Thoát vị NÃO.
Chèn ép dây thần kinh (II) gây teo gai thị.
Tràn dịch não thất do tắc nghẽn lưu thông DNT.


missinglink.ucsf.edu/.../ HerniationGross.jpg


4. NGUYÊN NHÂN TALNS











1. Phù não
2. Sung huyết não
3. Khối choán chỗ: máu tụ, khối u, sọ lún, dị vật
4. tràn dịch não thất
5. Tăng huyết áp
6. Thuyên tắc xoang tĩnh mạch
7. Giảm thông khí  tăng CO2 máu giãn mạch
8. Động kinh sau chấn thương


×