Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

điều trị phòng ngừa hen nhủ nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.71 KB, 14 trang )

ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ HEN NHỦ NHI

PGS TS BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM


Mục tiêu
• Kiểm soát hoàn toàn TC hen (không TC ngày và
đêm, không cần dùng thuốc cắt cơn)
• Duy trì CNHH bình thường (không xuất hiện
TC khi gắng sức hoặc hít khí lạnh
• Cải thiện chất lượng cuộc sống (sinh hoạt bình
thường, không nghỉ học, giảm thiểu tác dụng
phụ của thuốc


Chỉ định điều trị duy trì
Có những đợt khò
khè nặng khởi phát
do virus (1-2 đợt
trong một mùa)

Kiểu TC gợi ý chẩn
đoán hen+ không
được kiểm soát ±
trẻ có ≥ 3 đợt khò
khè ( trong một
mùa).

Đang được theo dõi
hen và cần phải sử
dụng thường xuyên


SABA hít (> 1-2
lần/tuần).

ĐIỀU
TRỊ
DUY
TRÌ

Trẻ nhập viện vì cơn
hen nặng/nguy kịch.


Quyết định điều trị duy trì
Thuốc
chọn lựa

Đánh giá sau 4 tuần

Hen khởi phát do
virus

LTRA

Có đáp ứng tốt,
ngưng thuốc rồi
theo dõi

Không đáp ứng:
chuyển sang ICS,
khám chuyên khoa


Hen khởi phát do
nhiều yếu tố hay
có bằng chứng về
dị ứng
Hen dai dẳng

ICS liều thấp

Có đáp ứng tốt:
tiếp tục đủ 3
tháng, rồi ngưng
thuốc

Không đáp ứng :
- Khám chuyên
khoa
- ICS liều trung
bình
- Hay phối hợp
LTRA


• Khò khè gián đoạn khởi phát do virus: ICS liều
thấp hiệu quả hơn LTRA (Montelukast)
• Khò khè do nhiều yếu tố khởi phát, dị ứng với dị
nguyên đường hít và hoặc eosinophile/máu ≥
400/mm3: nên sử dụng ICS .
• Đối với khò khè gián đoạn khởi phát do virus
mức độ TB – nặng: dùng ICS liều cao khi bắt đầu

có triệu chứng nhiễm virus đường hô hấp trên,
trước khi có khò khè và duy trì 10 ngày (
Budesonide 1mg, 2 lần/ngày)


Tiếp cận ĐT duy trì theo bậc để kiểm soát triệu chứng


Đánh giá đáp ứng và điều chỉnh điều trị
Mức độ kiểm soát

Hướng xử trí

Kiểm soát tốt

• Cân nhắc giảm bậc điều trị khi triệu chứng hen được
kiểm soát tốt trong 3 tháng hoặc hơn.
• Chọn thời điểm giảm bậc điều trị thích hợp
• điều trị duy trì ICS thì giảm 25-50% liều ICS/ 3 tháng.

Kiểm soát một
phần

• Trước khi tăng bậc điều trị cần kiểm tra, điểu chỉnh kỹ
thuật hít thuốc; bảo đảm tuân thủ tốt với liều thuốc đã
kê toa.
• Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ: phơi nhiễm với dị
nguyên, khói thuốc lá…

Không kiểm soát


• Cần tăng bậc điều trị sau khi đã kiểm tra các vấn đề
trên
.


Liều lượng thuốc ĐT duy trì cho trẻ nhũ nhi
Thuốc
Fluticasone
propionate MDI
(HFA) + buồng
đệm
Beclomethasone
dipropionate MDI
(HFA) + buồng
đệm
Budesonide MDI +
buồng đệm
Budesonide khí
dung
Montelukast

Liều lượng (mcg/ngày)

Thấp

Trung bình

Cao


100

200

400

100

200

400

200

400

800

250

500

1000

4 mg/ngày - uống vào buổi tối


Tái khám
• Sau cơn hen cấp: TK trong vòng 1 tuần-> sau
1-3 th bắt đầu ĐT-> sau đó 3 -6 th/ lần.

• Cần đánh giá mức độ kiểm soát hen, yếu tố
nguy cơ, tác dụng phụ của thuốc và hỏi
cha/mẹ trẻ có lo lắng gì không ở mỗi lần tái
khám. Td chiều cao của trẻ ít nhất 1 lần/ năm.


Ngưng điều trị
• Ngưng ĐT duy trì nếu hết triệu chứng trong 612 tháng, đang ở bậc điều trị thấp nhất và
không có yếu tố nguy cơ.
• Không nên ngưng ĐT vào mùa trẻ hay bị
NTHH, mùa có nhiều phấn hoa và lúc trẻ đang
đi du lịch.
• Ngưng ĐT duy trì, cần TK sau 3-6 tuần:kiểm tra
xem có tái xuất hiện TC không, nếu có, cần
điều trị lại.


Giáo dục tự xử trí hen cho người
chăm sóc trẻ
• Giải thích cơ bản về hen và các yếu tố ảnh hưởng
lên bệnh hen.
• Huấn luyện cách sử dụng dụng cụ hít đúng kỹ
thuật
• Thông tin về tầm quan trọng của việc tuân thủ
điều trị
• Viết kế hoạch tự xử trí hen gồm: mô tả cách nhận
biết bệnh hen của trẻ đang kiểm soát kém; thuốc
và cách sử dụng; khi nào cần đưa trẻ đi cấp cứu.



Các biện pháp phòng ngừa hen tiên phát
• Khuyến khích sinh thường
• Không để bà mẹ đang mang thai và trẻ sau khi
sinh hít khói thuốc lá.
• Bú sữa mẹ.
• Không khuyến khích sử dụng rộng rãi kháng
sinh phổ rộng, paracetamol cho trẻ trong năm
đầu đời.


Các biện pháp phòng ngừa hen thứ phát
• Tránh khói thuốc lá (chứng cứ B), khói bếp, bụi
nhà, dị nguyên môi trường khác.
• Giảm cân cho trẻ thừa cân/béo phì (chứng cứ
B).
• Tránh các thuốc chống viêm giảm đau không
steroid, thuốc chẹn beta, thức ăn, các chất
phụ gia nếu biết các chất này gây triệu chứng
hen.


CHÂN THÀNH CÁM ƠN



×