Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án chính khóa hóa học 10 theo kiểu mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.56 KB, 7 trang )

Tuần 10
Tiết 19

ngày soạn: 18.10.2019
ngày dạy: 22.10.2019

BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

-

-

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái đô
a. Kiến thức:
Hiểu được cấu tạo của bảng tuần hoàn, xác định vị trí các nguyên tố hóa học.
Hiểu được sự bién đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học.
Trình bày được định luật tuần hoàn.
b. Kỹ năng:
Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị.
Rèn luyện kĩ năng suy luận trong giải bài tập.
c. Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập và chủ động tìm ra kiến thức mới.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Rèn luyện kĩ năng suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án giảng dạy, bài tập rèn luyện.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập trước kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử
trước ở nhà.


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
Thuyết trình
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, gây hứng thú cho HS khi vào bài học.
Nội dung:
-GV:Kiểm tra bài cũ:
Trình bày mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử. Xác định vị trí của
nguyên tố A, B biết điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là 12, 13. Từ đó so sánh tính phi kim của
A và B.
-HS: Lên bảng trả bài.
 GV: Nhận xét cho điểm, dẫn dắt vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY
NỘI DUNG KIẾN THỨC
VÀ TRÒ
Hoạt đông 1: Kiến thức cần nắm vững về bảng tuần hoàn
Giáo viên phát vấn với
A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
học sinh trả lời một số câu
1,Cấu tạo bảng tuần hoàn:
hỏi sau:
a.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: 3
- Các nguyên tố hoá nguyên tắc:
học được xếp vào BTH theo
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện



những nguyên tắc nào?
tích hạt nhân nguyên tử.
- Hàng và cột tương
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp
ứng với thành phần nào thành 1 hàng (chu kì)
trong BTH?
- Các ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau
được xếp thành 1 cột (Nhóm).
b.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô gọi là ô
nguyên tố
c.Chu kì:
- Ô nguyên tố cho ta
-Mỗi hàng là 1 chu kì
biết những thông tin nào?
-Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3
- Có tất cả bao nhiêu
-Có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7
chu kì?
 Nguyên tử các nguyên tố thuộc 1 chu kì có số lớp e như
- Chu kì nào là chu kì nhau
nhỏ, chu kì lớn?
d.Nhóm:
*Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì lớn ,từ IA VIIIA.
-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
- Những nguyên tố nằm
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA.
trong một chu kì có đặc điểm
*Nhóm B: (IIIBVIIIB;IB,IIB)
gì?

-Nguyên tố d,f thuộc chu kì lớn
- Những nguyên tố như
thế nào được xếp vào cùng
một nhóm?
- Phân loại nhóm?
- Nguyên tố s thuộc
nhóm nào?
- Nguyên tố p thuộc
nhóm nào?
- Xác định số thứ tự
nhóm dựa vào đâu?
- Nhóm B gồm những
nguyên tố thuộc họ gì?
- Những nguyên tố f
nằm ở đâu trong BTH?
- Cách xác định số TT
các nguyên tố nhóm B?
Hoạt đông 2: Kiến thức cần nắm vững về sự biến đổi tuần hoàn
Giáo viên phát vấn với
2.Sự biến đổi tuần hoàn:
học sinh trả lời một số câu
a.Cấu hình electron nguyên tử:
hỏi sau:
Số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu kì
- Số e lớp ngoài cùng tăng từ 18 thuộc các nhóm từ IAVIIIA.Cấu hình e của nguyên
của nguyên tử các nguyên tố tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn
biến đổi như thế nào trong
b.Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK,Rnguyên tử,giá trị
một chu kì ?
ĐAĐ của các nguyên tố được tóm tắt trong bảng sau:

- Trong một chu kì, tính
Rnguyên tử
KL
PK
KL và PK, bán kính nguyên
Chu kì
Giảm
Giảm
Tăng
tử, giá trị độ âm điện biến
Nhóm
Tăng
Tăng
Giảm
đổi như thế nào ?


 Hệ thống thành bảng
- Gv : Phát vấn hs về
công thức oxit cao nhất, hợp
chất khí với hiđro
Sự biến đổi tính axit,
bazơ ?
Gv yêu cầu hs nêu định
luật tuần hoàn

Giáo
viên
đọc câu hỏi, học
sinh trả lời, giải

thích Giáo viên
nhận xét, kết luận

Hs thảo luận
A.
3’ Hai hs lên
B.
bảng, hs khác
nhân xét, bổ sung
Gv đánh giá
A.
B.

3.Định luật tuần hoàn:
- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành
phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tử đó
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử.
Hoạt đông 3: Vận dụng
Câu 1 : Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử
tăng dần
C. Nguyên tử cảu các nguyên tố trong cùng một chu kì có số e bằng
nhau
D. Chu kì thường bắt đầu là kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm
(trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành)
Câu 2 : Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là
6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. X thuộc nhóm VA

B. A, M thuộc nhóm IIA
C. M thuộc nhóm IIB
D. Q thuộc nhóm IA
Câu 3 : Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là
6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc một chu kì
B. M, Q thuộc chu kì 4
C. A, M thuộc chu kì 3
D. Q thuộc nhóm IA
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có STT 16, nguyên tố X
thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IVA
B. Chu kì 4, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA
Câu 5 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn thì :
A. Phi kim mạnh nhất là iôt
B. Kim loại mạnh nhất là Liti
C. Phi kim mạnh nhất là flo
D. Kim loại yếu nhất là cesi
Câu 6 : Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần
(từ trái sang phải) như sau:
F, Cl, S, Mg
C. Cl, F, Mg, S
Mg, S, Cl, F
D. S, Mg, Cl, F
Câu 7 : Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính
nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
I, Br, Cl, F

C. F, Cl, Br, I
I, Br, F, Cl
D. Br, I, Cl, F
Câu 8: Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 chu kì liên tiếp trong một nhóm A.
Tổng số hạt proton trong 2 nguyên tử A, B là 24. Tìm A, B? Đáp án: O(Z=8)
và S(Z=16)


Câu 9: Hai nguyên tố A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một chu kì;
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân trong hai hạt nhân của 2 nguyên tử đó là
25. Xác định A,B?
Câu 10: Viết cấu hình e của ion: O2-; Mg2+; Zn2+; Fe2+
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
-GV: Yêu cầu HS so sánh tính kim loại của các nguyên tô có Z= 12, 20, 38.
-HS: Trả lời thông qua nội dung bài học hôm nay.
 GV: Nhận xét, lưu ý lại định luật tuần hoàn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 người) làm các bài tập sau: A và B là 2 nguyên tố cùng
một nhóm ở 2 chu kì kế tiếp nhau, tổng điện tích hạt nhân của chúng bằng 44, tìm vị trí và so sánh
tính phi kim của A và B.
-HS: Thảo luận nhóm và làm bài đúng lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại các xác định vị trí các nguyên tố hóa học và so sánh tính chất
thông qua định luật tuần hoàn.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-GV: Cho 3 nguyên tố A, B, C ở cùng một chu kì, tổng điện tích hạt nhân của chung bằng 36,
so sánh tính kim loại của A, B, C và giải thích.
-HS: Ghi lại và về nhà làm.
GV: Nhận xét, dặn dò các em về nhà ôn lại bài học hôm nay.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tuần 10
ngày soạn: 18.10.2019
Tiết 20
ngày dạy: 23.10.2019

BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(Tiếp theo)

-

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái đô
a. Kiến thức:
Hiểu được cấu tạo của bảng tuần hoàn, xác định vị trí các nguyên tố hóa học.
Hiểu được sự bién đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học.
Trình bày được định luật tuần hoàn.
b. Kỹ năng:
Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị.
Rèn luyện kĩ năng suy luận trong giải bài tập.
c. Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập và chủ động tìm ra kiến thức mới.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Rèn luyện kĩ năng suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án giảng dạy, bài tập rèn luyện.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập trước kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử
trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, gây hứng thú cho HS khi vào bài học.
Nội dung:
-GV:Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết công thức hợp chất khí với hiđro, công thức oxit cao nhất của các nguyên tố tương
ứng có công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro như sau: RH 4, R2O5, RO2, RH? -HS: Lên
bảng trả bài.
 GV: Nhận xét cho điểm, dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đông 1: Bài toán tổng số hạt kết hợp vị trí nguyên tố trong BTH
BT5/54SGK: Tổng số hạt trong
BT5/54:
một nguyên tử của một nguyên tố thuộc
Tổng số hạt= 2Z + N = 28 N= 28 – 2Z (1)
N
nhóm VIIA là 28.
1 ≤ ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z
a)

Tính nguyên tử khối
Z
Kết
hợp
điều
kiện:
b)
Viết cấu hình electron nguyên tử
(2)
của nguyên tố đó?
Z ≤ 28 − 2 Z ≤ 1, 5Z
DH: Giải giống như một bài tổng
Từ (1) và (2) ta có:
số hạt bình thường, so kết quả với vì trí
8 ≤ Z ≤ 9, 3
đề bài cho để chọn kết quả đúng

Hs lên bảng, hs khác nhận xét
1s 2 2 s 2 2 p 4
Gv đánh giá
Nếu Z=8:
thuộc nhóm VIA (loại)
2
2
5
1s 2s 2 p
Nếu Z=9:
thuộc nhóm VIIA (chọn)
N = 28- 2.9= 10
a) Nguyên tử khối = A= 19

1s 2 2s 2 2 p 5
b) Cấu hình e:
Hoạt đông 2: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào vị trí trong BTH
BT9/54SGK: Khi cho 0,6 gam một
BT9/54:
kim loại nhóm IIA tác dụng với nước
Số mol khí hiđro tạo thành:
0, 336
tạo ra 0,336 lít khí hiđro ở đktc. Xác
n=
= 0, 015mol
định kim loại đó?
22, 4
HD: Kim loại Nhóm IIA có hoá trị
Kim loại thuộc nhóm IIA nên có hoá trị II
II, Gọi kim loại là M và viết phương
M + 2H2O  M(OH)2 + H2
trình giống như một nguyên tố bình
M(g)
2(g)
thường đã biết để tìm ra khối lượng
0,6(g)
2.0,015(g)
nguyên tử và xác định nguyên tố


HS lên bảng, hs khác nhận xét

M
2

0, 6.2
=
→M =
= 40
0, 6 0, 03
0, 03


Vậy kim loại đó là Canxi
Hoạt đông 3: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất
và hợp chất khí với hiđro
BT7/54SGK: Oxit cao nhất của
BT7/54:
một nguyên tố là RO3, trong hợp chất
Oxit cao nhất của R là RO3 nên R thuộc nhóm
của nó với hiđro có 5,88%H về khối VIA
lượng. Xác định nguyên tử khối của
Do đó hợp chất với hiđro của R là RH2
nguyên tố đó?
Ta có:
2 M H 5,88
2
5,88
2.100 − 2.5,88
HD: Dựa vào công thức oxit cao
=

=
→ MR =
= 32

nhất xác định vị trí của nguyên tố Xác
M RH
100
M R + 2 100
5,88
định hợp chất khí với hiđro và giải
Vậy R là lưu huỳnh
BT8/54SGK: Hợp chất khí với
BT8/54:
hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit
Hợp chất khí với hiđro của R là RH 4 nên R
cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối
lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên thuộc nhóm IVA. Do đó, công thức oxit cao nhất là
RO2
tử đó?
Ta
có:
HD: Dựa vào hợp chất khí với
32
53,3
32.100 − 32.53,3
hiđro xác định vị trí nguyên tố suy ra 2.M O 53,3
=

=
→ MR =
= 28
công thức oxit cao nhất và giải
M RO
100

M R + 32 100
53,3
Hs lên bảng, hs khác làm vào vở,
Vậy nguyên tử khối của R là 28
nhận xétgv đánh giá
2

2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
-GV: Yêu cầu HS so sánh tính Phi kim của các nguyên tô có Z= 7, 8, 9.
-HS: Trả lời thông qua nội dung bài học hôm nay.
 GV: Nhận xét, lưu ý lại định luật tuần hoàn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 người) làm các bài tập sau:
Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH 3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit
cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
A. 32.
B. 52
C. 14.
D. 31.
-HS: Thảo luận nhóm và làm bài đúng lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại các xác định vị trí các nguyên tố hóa học và so sánh tính chất
thông qua định luật tuần hoàn.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-GV: Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H 2
(đktc). Xác định R.
A. Li
B. Na
C. K

D. Rb
-HS: Ghi lại và về nhà làm.
GV: Nhận xét, dặn dò các em về nhà ôn lại bài học hôm nay.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Phê duyệt tổ chuyên môn tuần 10
Ngày 21 tháng 10 năm 2019

Nguyễn Hữu Quyền



×