Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước hợp lý trên địa bàn huyện hồng ngự tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 84 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ CẨM VÂN

XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HỢP LÝ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG NGỰ
TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ CẨM VÂN

XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HỢP LÝ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG NGỰ
TỈNH ĐỒNG THÁP

Chuyên ngành: Tài chính công
Mã số: 8340201



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS VŨ THỊ MINH HẰNG

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng. Các số liệu
trong luận văn là hoàn toàn trung thực, các tài liệu thông tin được ghi rõ nguồn gốc.
Những kết luận được nghiên cứu và trình bày trong luận văn này chưa được công
bố trong công trình nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Cẩm Vân


4

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo sau đại học, Khoa Tài
chính công; các thầy, cô giáo trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng đã
tận tình hướng dẫn và giúp đở tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, đồng nghiệp . . . đã tạo điều kiện
cung cấp số liệu và giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong quá trình thực hiện để hoàn
thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Cẩm Vân


5

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 4
Chương 1 - Lý luận chung về ngân sách, phân bổ ngân sách và định mức phân
bổ ngân sách .................................................................................................. 135
1.1.1. Hệ Thống NSNN ở Việt Nam........................................................... 6
1.2. Xây dựng dự toán NSNN ở huyện. ........................................................ 9
1.2.1. Căn cứ xây dựng dự toán NSNN. .................................................. 10
1.3. Các phương pháp xác định dự toán chi ................................................ 12
1.3.1. Phương pháp tính tổng hợp. ......................................................... 12
1.3.2. Phương pháp tính theo nhóm mục chi (hay còn gọi là lập ngân
sách theo kết quả đầu vào). ..................................................................... 13
1.4. Định mức phân bổ dự toán chi NSNN. ................................................ 16
1.4.1. Phương pháp xây dựng định mức chi cho NS huyện. ................... 16

1.4.2. Phương pháp xác định định mức chi hợp lý cho NS huyện. ......... 17
Chương 2 - Thực trạng xây dựng định mức chi ngân sách huyện. ................. 21
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Hồng Ngự. ........................ 21
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội. ......................................................... 21
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hồng Ngự. ................ 22
2.2. Công tác xây dựng định mức chi NSNN của Tỉnh cho Huyện giai đoạn
2017-2018.................................................................................................... 23
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng định mức. .................................................... 23
2.2.2. Tiêu chí và định mức phân bổ cho cấp huyện. .............................. 24
2.2.3. Kết quả phân bổ NSNN huyện Hồng Ngự..................................... 29
2.2.4. Đánh giá hệ thống định mức phân bổ chi NSNN huyện Hồng Ngự.
................................................................................................................. 29
2.3.4. Cơ cấu chi ĐTPT và chi thường xuyên trong tổng chi NSNN. ..... 34


6

Chương 3 - Kiến nghị và giải pháp xây dựng định mức chi ngân sách nhà
nước hợp lý trên địa bàn huyện Hồng Ngự ..................................................... 37
3.1. Một số kiến nghị xây dựng định mức PBNS huyện. ........................... 37
3.1.1. Định hướng xây dựng định mức chi NSNN giai đoạn 2017-2020.37
3.1.2. Định hướng hoàn thiện các nguyên tắc tiêu chí, định mức phân bổ
NSNN. ...................................................................................................... 38
3.2. Giải pháp xây dựng định mức phân bổ NSNN .................................... 41
3.2.1. Đối với định mức phân bổ vốn ĐTPT ........................................... 42
3.2.2. Đối với định mức phân bổ chi thường xuyên ................................ 44
3.3. Những ưu tiên cho phân bổ chi ĐTPT và chi thường xuyên của NSNN
giai đoạn 2017-2020 của huyện Hồng Ngự. ............................................... 52
3.3.1. Về vốn ĐTPT. ................................................................................ 52
3.3.2. Về chi thường xuyên. ..................................................................... 54

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 57
1. Kết luận. .................................................................................................. 57
2. Khuyến nghị. ........................................................................................... 58
2.1. Đối với HĐND và UBND tỉnh. ............................................................ 58
2.2. Đối với Sở Tài chính. ........................................................................... 59
2.3. Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư. .......................................................... 59
2.4. Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách. ................................................ 60
3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.. 60


7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBXH

Đảm bảo xã hội

ĐMPB

Định mức phân bổ

ĐTPT

Đầu tư phát triển

GDP

Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

HĐND


Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế xã hội

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách nhà nước

PBNS

Phân bổ ngân sách

PBDT

Phân bổ dự toán

PTTH

Phát thanh truyền hình

QLNN

Quản lý nhà nước


QLHC

Quản lý hành chính

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


8

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ,


Nội dung

Trang

Sơ đồ 1.1

Hệ thống các cấp NSNN ở Việt Nam

5

Sơ đồ 1.2

Quy trình xây dựng dự toán NSNN

12

Bảng 2.1

Hiện trạng dân số năm 2017, 2018

23

Bảng 2.2

Kết quả phân bổ vốn đầu tư năm 2017, 2018

37

Bảng 2.3


Phân bổ dự toán và quyết toán chi thường xuyên

37

Bảng biểu

Bảng 2.4

Quy mô GDP và tăng trưởng kinh tế theo GDP
của huyện

45

Cơ cấu chi NSNN huyện Hồng Ngự theo nhiệm
Bảng 2.5

vụ chi ĐTPT và chi thường xuyên giai đoạn
2017-2018

47


9

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân sáchiNhà nước được coi là quỹitiền tệ tập trung, được hình thànhichủ
yếu từ các hoạtiđộng kinh tế và dùng để đáp ứng nhu cầu chi tiêuicủa Nhà nước.
Trên góciđộ đó, Ngân sáchiNhà nước còn là côngicụ kinh tế thực hiệniviệc phân

phối củaixã hội nhằm đáp ứnginhu cầu phát triểnichung của cả nước. Vì vậy
trongisự phân phối thìiNgân sách sẽ tác độngiđến thu nhập củaicác chủ thể
tronginền kinh tế vàinó kíchithích hoặcikìm hãm các hoạt độngicủa chủ thể này.
Ngânisách huyệnivới tư cáchilà một bộ phậnihữu cơ của Ngân sáchiNhà nước,
ra đời tồnitại và phát triểnicùng với sự tồn tại và phátitriển của hệithống Ngân
sáchiNhà nước. Có chức năngitrung gian giữa cấpiNgân sách trungiương, Ngân
sáchicấp tỉnh, huyện thị và Ngân sáchicấp xã, phường,ithị trấn. Thực hiện chức
năng quảnilý và phân phốiilại nguồn tàiichính của địa phươnginhận từ Ngân
sáchicấp trên hoặc từinguồn thu đượciđiều tiết theo quy địnhiphát sinhitrên địa
bànicho hoạt động củaibộ máy quản lýicấp huyện và cấp xã, nên việc phân bổ sử
dụngicó hiệu quả ngân sáchinhà nước của quốc gia và của địa phương có ý
nghĩaihết sức quan trọngigiúp chính quyềnicác cấp thực hiện tốtimục tiêu phát triển
kinh tế xã hội, trong đó việc xây dựng định mức chi phù hợp là hết sức cần thiết.
Quá trình phânibổ ngân sách ở Việt Nam đã trãiiqua nhiều thời kỳ theo Luật
Ngân sáchiNhà nước song song đó thì Thủ tướngiChính phủ cũng ban hànhiđịnh
mức phân bổ dự toánichi ngân sáchinhà nước cho từng thời kỳiổn định ngân sách;
cụ thể Quyết địnhisố 139/2003/QĐ-TTgingày 11 thángi7 năm 2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việciban hành định mức phân bổidự toán chi ngân sách nhà nước năm
2004, Quyết định sối151/2006/QĐ-TTg ngàyi29 tháng 6 năm 2006ivề việc ban
hànhiđịnh mức phân bổidự toán chi ngân sách nhà nước năm 2007, Quyết định số
210/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 9 năm 2006 ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và
định mức phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn
2007 – 2010, Quyết địnhisố 59/2010/QĐ-TTgingày 30 tháng 9 năm 2010, Quyết


10

địnhisố 46/2016/QĐ-TTg ngày 19 thángi10 năm 2016. Với mục tiêuilà đảm bảo
tínhicông bằng,ihợp lý, công khaiiminh bạch của ngân sách giữa các vùngimiền có
tínhiđến đối tượng được ưu tiên như vùng miền núi, vùng dânitộc thiểu số,

vùngikinh tếi- xã hội đặcibiệt khó khăn…; phù hợpivới khả năng câniđối ngânisách
nhà nước, đảm bảo nhiệm vụiphát triển kinh tếi-ixã hội, ổn địnhian ninh chính
trị,itrật tự anitoàn xãihội ở từng địa phương; góp phần quản lýitài chính sửidụng
ngânisách tiết kiệm hiệuiquả hơn.
Với những mục tiêu như trên tỉnh Đồng Tháp cũng đã thực hiện phân bổ định
mức chi ngân sách đúng theo Luật NSNN và các văn bản bản hướng dẫn của Bộ
ngành Trung ương. Tuy nhiên qua quá trình thực hiệniquản lý chi tại huyện theo
quan sát của tác giả thì việc phân bổ định mứcichi ngân sách cho huyện chưa
đạtimục tiêuiđề ra, việc phân cấp chưa baoiquát hết cácilĩnh vực chi, chưa phùihợp
vớiitình hình phátitriển kinh tếi-ixã hội theo từng thời kỳ ổn định ngân sách nên
chưaiđáp ứng đượcinhu cầu chi của huyện. Việc xâyidựng địnhimức chi ngân
sáchivẫn dựa trêniyếu tố đầuivào mà chưa tính tới hiệu quảiđầu ra củaicác
khoảnichi tiêu, từng thời kỳ ổn định ngân sách công tác phân bổ định mức được
lậpitheo phương pháp tăngithêm tỷ lệinhất địnhiso với định mức trước nên chưa gắn
kết với việcithực hiện kế hoạchiphát triển kinh tếi-ixã hội của từng địa phương.
Huyện Hồng Ngựilà huyệnibiên giới đầu nguồn của tỉnhiĐồng Tháp, sau khi
chia tách địa giới hành chính (năm 2009) đến nay huyện có những bước phát triển
đáng kể, thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Nhưng huyện Hồng Ngự vẫn
chưa tựicân đối đượcingân sách địa phương, hàng năm điều được trợ cấp từingân
sách tỉnh. Vì vậy, việc phânibổ định mức chi ngânisách huyện phù hợp sẽ góp phần
phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, ổn định an ninh quốc phòng, nhất là tuyến
biên giới, đảm bảo nhu cầu hoạtiđộng của cấp uỷ, chính quyềniđịa phương; nhằm
tiếp tục hoàn thiện, bổ sung và khắc phục những tồn tại hạn chế trong việc xây dựng
định mức chi ngân sách huyện đảm bảo sự công bằng bằng hợp lý tạo tiền đề cho
huyện Hồng Ngự phát triển ổn định bền vững. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài
“Xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước hợp lý trên địa bàn huyện Hồng


11


Ngự tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu, nhằm gópiphần thực hiện tốt kếihoạch
phátitriển kinh tế -ixã hội huyện Hồng Ngự đến năm 2020.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thông qua luận văn này để tìm hiểu rõ việc xây dựngiđịnh mức chi theo
phân cấp ngân sách tại huyện và đề xuất một số khuyến nghị đến chính quyềniđịa
phương và cấp quản lý để ứng dụng cho huyện Hồng Ngự nhằm quản lýingân sách
tại địa phương tốt hơn trong thờiikỳ ổn định ngânisách theo LuậtiNSNN năm 2015.
Với mục tiêu trên nhằm trả lời các câu hỏi sau:
- Định mức chi NSNN hiện tại có phù hợpivới địa phương chưa?
- Địnhimức chi nào giúp cho huyện Hồng Ngự điều hànhingân sách tốtihơn
trong thời gian tới?
3. Đối tượng và phạm viinghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứuilà việc xây dựng hệithống định mức chi ngânisách
huyện Hồng Ngự.
- Phạm viinghiên cứu chủiyếu là công tác xâyidựng định mức chi ngân sách.
Các giải pháp giúp xây dựng địnhimức phân bổ NSNN huyện hợp lý hơn nhằm
thựcihiện tốt mục tiêu phátitriển kinh tếi- xã hội huyện giaiiđoạn 2017-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Tài liệu được lấy từ niênigiám thống kê của Chi cục Thốngikê huyện Hồng
Ngư, báo cáo đánh giá việc xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên và chi
đầu tư của SởiTài chính và Sở Kế hoạchiĐầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế
- xã hội huyện Hồng Ngự giai đoạn giai đoạn 2016-2020; các Quyết địnhicủa Thủ
tướng Chính phủivề định mức chi; các Nghịiquyết của HĐND, quyết định
củaiUBND tỉnh Đồng Tháp về định mứciphân bổ chi đầu tư và chi thường xuyên
của tỉnh.
Trên cơ sở những dữ liệu thông tin đã thu thập, tác giả tiến hành tổngihợp,
phânitích, đánhigiá các ưu nhược điểm, so sánh giữa lý luận với kinh nghiệm thực
tiễn; kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu khoa học để phục vụ cho
đốiitượng nghiênicứu của đề tài.



12

5. Kết cấuicủa luận văn
Ngoài phầnimở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dungiluận văn gồm các
chương sau:
Chương 1: Lý luậnichung về NSNN, phân bổ chi NSNN, định mức chi ngân
sách.
Chương 2: Thực trạng xây dựng định mức chiingân sách huyện Hồng Ngự.
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp xây dựngiđịnh mức chi NSNN hợp lý trên
địa bàn huyện Hồng Ngự


13

Chương 1 - Lý luận chung về ngân sách, phân bổ ngân sách và định mức phân
bổ ngân sách
1.1. Tổngiquan về NSNN và ngânisách huyện.
1.1.1. Hệ ThốngiNSNN ở Việt Nam.
- Hệ thốngiNSNN là tổngithể các cấpingân sách, có mối quan hệ gắn bó
và phụ thuộc lẫn nhau trongiquá trình thực hiện nhiệmivụ thu chi của mỗiicấp ngân
sách.
- Theo Điều 6 Nghị định số 163/2016/NĐ-CPingày 21ithángi12 nămi2016
về hướng dẫn LuậtiNSNN nămi2015 thì hệ thốngiNSNN bao gồm:
+ Ngânisách nhà nước gồm ngân sáchitrung ương và ngânisách địa
phương.
+ Ngânisách địa phương gồm ngânisách của các cấp chínhiquyền địa
phương, trong đó:
Ngânisách tỉnh, thành phốitrực thuộc trung ương (gọi chungilà
ngânisách tỉnh), bao gồm ngânisách cấp tỉnh và ngânisách của các huyện, iquận,ithị

xã,ithành phốithuộc tỉnh,ithành phốithuộc thành phố trựcithuộc trung ương;
Ngânisách huyện, quận,ithịixã, thành phốithuộc tỉnh, thànhiphố thuộc
thànhiphố trựcithuộc trung ương (gọi chung là ngânisách huyện), bao gồm
ngânisách cấpihuyện và ngânisách của các xã, phường, thịitrấn;
Ngânisách các xã, phường, thịitrấn (gọi chung là ngânisách cấp xã).
Sơ đồ 1.1: Hệ thống các cấp NSNN ở Việt Nam
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Ngânisách Trung ương

Ngân sách địa phương
Ngân sách cấp tỉnh, Thành
phố thuộc Trung ương

NS huyện (huyện, quận,
thành phố thược tỉnh)
NS xã (xã, phường, thị trấn)


14

1.1.2. Ngân sách huyện trong hệ thống ngân sách.
1.1.2.1. Khái niệm về ngân sách huyện.
Ngân sách huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện được hình thành bằng
các nguồnithu, nhằm đảm bảo các nhiệmivụ chi trong phạmivi của huyện theo phân
cấp ngân sách.
Là một bộ phận của ngân sách nhà nước, ngân sách huyện là cấp ngân
sách của chính quyền cơ sở do Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
xây dựng, quản lý và sử dụng; do Hội đồnginhân dân huyện quyếtiđịnh và giámisát
quá trình tổichức thực hiện.iNgân sách huyện được xây dựng trên cơisở các nguồn

thu của huyện theo phân cấp (kể cả nguồn trợicấp của ngânisách cấp trên) và chỉ
thực hiện các côngiviệc thuộc chứcinăng, nhiệmivụ của chínhiquyền địa phương
theo quy định.
1.1.2.2. Đặciđiểm của ngânisách huyện.
- Ngân sáchihuyện là cấpingân sách trungigian giữa ngânisách tỉnh, huyện,
xã; chủ yếu là cấp thực hiện nhiệmivụ thu, chi do cấp tỉnh giao. Đây là cấp “nối
tiếp” giữa ngânisách cấp tỉnh và ngânisách cấp xã.
- Nguồn thu của ngânisách huyện do Hội đồnginhân dân tỉnhiphân cấp dựa
trên cơ sở quy định pháp luật, bao gồm nguồn thu từ các khoản ngânisách được
hưởng 100%, các khoảnithu phân chia theo tỷilệ %; thu bổ sungitừ ngân sáchicấp
trên và các khoản thuikhác theo Luật. Nguồn thu ngân sách huyện bao gồm nguồn
thu của ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã và có sự khác biệt giữa các tỉnh
trong tỷ lệ được hưởng của ngân sách huyện.
- Nhiệm vụichi của ngân sáchihuyện do Hội đồng nhân dânitỉnh phân cấp
dựa trên cơ sở được quy định tạiiĐiều 38 LuậtiNSNN năm 2015.
- Thực hiện chi ngân sách huyện theo nguyên tắcichi không được vượt quá
thu. Điều này khác với ngân sáchicấp tỉnh và ngân sáchitrung ương (có thể vay nợ
để bù đắp thâmihụt ngân sách).


15

- Ngân sách huyện do chính quyền huyện (Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân) tổ chức quản lý gắn với nhiệm vụ thu, chi để thực hiệnichức năng, nhiệm
vụ của chínhiquyền địa phương.
1.1.2.3. Vai tròicủa ngân sách huyện trong hệ thống NSNN và trong
phát triểnikinh tế - xã hội trên địa bàn.
Ngân sách huyện có vai trò bảo đảm chức năng quản lý nhà nước về quốc
phòng an ninh, giữ vững và ổn định chính trị, tạo công bằng xã hội, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ môi trường:

- Ngân sách huyện bảoiđảm thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước, bảo
vệ an ninhitrật tự của huyện: Là một cấpichính quyền, huyện cũngitổ chức ra cho
mình mộtihệ thống các cơiquan, đoàn thểihành chính nhằm thựcihiện các chức năng
quản lý của Nhà nước. Điều đóicũng có nghĩailà để cho các cơiquan, đoàn thể đó
hoạtiđộng được cần phải có mộtiquỹ tài chính tậpitrung cho nó - đóichính là ngân
sáchihuyện. Mặc dù khôngilớn mạnh như ngân sáchiTrung ương nhưng ngân
sáchihuyện cũng tạoicho mình một vịithế nhất định nhằm chủiđộng trong việc
thựcihiện chứcinăng Nhà nước ở địa phương. Tùy theo phạmivi địa lý, tình
hìnhikinh tế -ixã hội trênitừng huyện mà nhuicầu đảmibảo này khácinhau.
Trong các chứcinăng của Nhà nước thì chức năng đảmibảo an ninhitrật tự,
quốciphòng đóng vaiitrò đặc biệt quanitrọng. Đây là côngicụ quyềnilực của Nhà
nước, nhằm bảoivệ ý chí của Nhà nước, tạo điềuikiện an toàn để huyện phátitriển
mọi mặt. Để đảmibảo cho chức năng đặcibiệt này, ngân sáchihuyện cần phảiicó kế
hoạchicụ thể, chiitiết, có các khoản dựiphòng hợp lý.
- Ngân sách nhà nước huyện là công cụ quan trọng của chính quyền cấp
huyện trong việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; Để thựcihiện tốt
chiến lược kinh tế - tàiichính của địa phương huyện cầniphải sửidụng các côngicụ
sẵnicó củaimình để điềuitiết, định hướng. Một tronginhững công cụ đắcilực là
ngânisách. Huyện phải cănicứ vào thếimạnh của địa phương mình để định hướng,
hình thànhicơ cấu kinhitế, kíchithích phátitriển. Đồngithời, huyệniphải đảm bảo


16

kinh phí, vốniđầu tư, hỗ trợivề cơisở hạ tầng, tạo môi trường thuậnilợi cho các
doanhinghiệp hoạtiđộng.
- Định hướng phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ổn định và phát triển bền vững;
- Ngân sáchicấp huyện với vai trò kiểm tra ngân sách gắn chặt với
quyềnilực Nhà nước, nhất là quyềnilực của hệithống hànhichính Nhà nước;

- Thông quaingân sách, kiểmitra quáitrình phátitriển kinh tếiquốc dân,
cũng như cácingành, các đơnivị sản xuất kinhidoanh nhằm thúciđẩy, phátihiện,
khaiithác tiềminăng kinh tế, kiểmitra bảo vệ tàiisản quốc gia, tàiisản Nhà nước.
1.1.2.3. Nhiệm vụichi của ngânisách huyện.
Nhiệm vụ chi của ngân sách huyện cũng giống các nhiệm vụ chi của
ngânisách địa phương nói chung và ngân sách tỉnh nói riêng, nhưng ngânisách
huyện khác với ngân sách tỉnh là không có nhiệm vụ chi bổisung quỹ dựitrữ
tàiichính địa phương vì ngân sách huyện hoạt động trên nguyên tắc cân đối thu chi, chỉ được chi trong phạm vi nguồn thu và dự toán đầuinăm đượciHĐND huyện
quyết nghị. Ngân sách huyện chủ yếu được phân loại thành hai nhiệm vụ chi cơ bản
là chi đầu tưiphát triển và chi thườngixuyên, cụ thể:
- Chi đầuitư phátitriển bao gồm:
+ Chiiđầu tư xây dựng các côngitrình kết cấu hạitầng kinhitế - xãihội theo
phânicấp của tỉnh.
+ Chi bổ sung quỹ phát triển đất cấp huyện từ nguồn thu tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất và các nguồn các theo quyiđịnh của nhà nước.
- Chi thường xuyên bao gồm:
+ Chi sự nghiệpigiáo dục, đàoitạo
+ Chi sự nghiệp văn hóaithông tin, phát thanh, thể dụcithể thao do cấp
huyện quản lý.
+ Chi đảm bảoixã hội
+ Chi sự nghiệp môi trường do cấp huyện quảnilý.
+ Các hoạtiđộng sự nghiệp kinhitế do cấp huyện quản lý.


17

+ Chi quốc phòngian ninh và trậtitự an toàn xã hội.
+ Chi hoạt động quảnilý nhà nước cấp huyện.
+ Hoạtiđộng của các cơ quan Mặt trậniTổ quốc ViệtiNam, Đoàn
Thanhiniên cộng sản HồiChí Minh, Hội cựuichiến binh, Hội Liênihiệp phụ nữ, Hội

Nôngidân Việt Nam cấp huyện.
+ Hỗ trợ các tổichức xã hội, xã hội - nghềinghiệp cấp huyện
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
+ Chi bổ sung cho Ngân sách xã
1.2. Xây dựng dựitoán NSNN ở huyện.
Đối với quáitrình ngân sách củaimỗi quốc gia, xây dựng dựitoán
ngânisách nhà nước là khâu đầuitiên tạo tiềniđề, cơ sở choicác khâu tiếpitheo của
quáitrình ngânisách nhà nước. Đây là giaiiđoạn xây dựng và quyếtiđịnh dự toán
thu,ichi ngânisách của Nhà nước trong thờiihạn một năm. Pháp luật Việt Nam
hiệnihành đã quyiđịnh một số cănicứ làm cơisở xây dựng dựitoán ngân sáchikhoa
học, phùihợp với thựcitiễn, đảmibảo cho việc tổichức thực hiện ngânisách nhà nước
và quyếtitoán ngânisách nhà nước hiệuiquả hơn.
1.2.1. Căn cứ xâyidựng dự toán NSNN.
- Thứ nhất, căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
và bảo đảm quốc phòng, an ninh để lập dự toán cho từng ngành và các xã. Do mỗi
đơn vị thựcihiện nhiệm vụ khác nhau nên số tính dự toán cũng khác nhau nhằm
đápiứng nhu cầu hoạt động của từng đơn vị nhất là các xã vùng biên giới.
- Thứ hai, cănicứ vào chínhisách, chế độ thuingân sách; định mứciphân
bổingân sách, chếiđộ, tiêu chuẩn địnhimức chi ngânisách do HĐND tỉnh quyiđịnh.
Đó làinhững quyiphạm phápiluật định ra những chuẩnimực pháp lý để cơiquan
nhàinước có thẩmiquyền tiến hành phùihợp với nhiệmivụ, quyềnihạn của mình.
Tuyinhiên, các quan hệ xãihội không ngừng biếniđổi nên nhiều trường hợp các định
mức chi không còn phùihợp để điểuichỉnh; vì thế, cầnicó sự sửaiđổi, bổisung cần
thiết đốiivới những quy định này, nhưng phải sửa đổi bổ sung trước thời điểm lập


18

dự toán NSNN hàng năm, tránh trường hợp phải bổ sungidự toán do ban hành sau
khi giao dự toán.

Đối với các khoảnichi trong dựitoán ngân sách, về nguyên tắc phải được
xáciđịnh trên cơisở mục tiêu phát triển kinhitế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an
ninh.
1.2.2. Quy trình xây dựng dự toán NSNN ở huyện.
Căn cứ Nghị định 163/2016/NĐ-CP, việc xây dựng dự toán NSNN gồm 3
bước sau:
+ Bước 1, Hướng dẫn lập dự toán NSNN: Căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng
Chính phủ, Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch & Đầu tư sẽ hướng dẫn các địa phương
lập dự toán.
+ Bước 2, Lập dựitoán NSNN: Căn cứ vào hướng dẫn lập dựitoán, các
đơnivị sử dụngingân sách tiến hành lập dự toán gửi Phòng Tàiichính - Kế hoạch
tổng hợp trình UBND huyện gửi SởiTài chính và Sở Kếihoạch & Đầu tư tổng hợp
trình UBND tỉnh thông qua HĐND tỉnh.
+ Bước 3, Quyết định, phânibổ và giaoidự toán NSNN: Căn cứ dự toán do
UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thống nhất thì Ban hành Nghị quyết phê duyệt dự toán
NSNN địa phương, căn cứ Nghị quyết UBND tỉnh ban hành quyết định giao dự
toán cho từng huyện, trên cơisở dự toán được giao huyện phânibổ trình HĐND
huyện phê chuẩn và ban hành quyết định giao dự toán cho các đơn vị sử dụng
NSNN và UBND các xã, thị trấn.


19

Sơiđồ 1.2: Quy trình xây dựng dự toán NSNN
Bước 1: Hướng dẫn lập dự toán NSNN
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
Bộ Tài chính hướng dẫn và
kiểm tra dựitoán ngân sách
DTNS


UBND tỉnh hướng dẫn XDDT

Các cơ quan ở TW hướng
dẫn XDDT trong phạm vi
quả lý, TB số kiểm tra DT

QUY
TRÌNH
XÂY
DỰNG
DỰ
TOÁN
NSNN Ở
ĐỊA
PHƯƠNG

Bộ KH & ĐT hướng dẫn và
kiểm tra dựitoán ngân sách

UBND huyện, các đơn vị trực
thuộc

Bước 2: Lập dự toán NSNN
Hội đồngiNhân dân tỉnh
Ủy baniNhân dân tỉnh
Sở KH & ĐT

Sở Tài chính

UBND huyện

Đơn vị sử dụng ngân sách, UBND xã
Bước 3: Quyết định, phânibổ và giaoidự toán NSNN
HĐND tỉnh
UBND tỉnh
UBND huyện

HĐND huyện
Các đơn vị dự toán,
UBND xã


20

1.3. Các phương pháp xác định dự toán chi
1.3.1. Phương pháp tính tổng hợp.
Là phương pháp mà số dự toán chi cho mỗi đơn vị được xác định căn cứ
vào định mức chi được phân bổ bởi cơ quan có thẩmiquyền. Tổng dựitoán chi của
từng đơn vị sẽ là số chi của kỳ kế hoạch NSNN (hay còn gọi là kỳ NSNN), cụ thể
được diễn tả theo công thức sau:
C = ∑𝑛𝑖=1(𝑀𝑖 𝑥 𝐷𝑖)
Trong đó:
+ C là số chi kỳ kế hoạch của NSNN
+ Mi là định mứcichi tổng hợp dự kiến cho một đối tượng thuộc đơn vị
thứ i
+ Di là số đối tượng bình quân tính định mức thuộc đơn vị thứ i.
- Định mức chi NSNN tại địa phương là do Sở Tài chínhiphối hợp với các
cơ quanichuyên môn trực thuộc UBNDitỉnh tham mưu UBND tỉnh trình HĐND
tỉnh ban hành địnhimức chi cho từng thời kỳ ổniđịnh ngân sách trên cơ sở địnhimức
kinh tếikỹ thuật, các chế độ chính sách, đặc thùicủa từng địa phương và khả năng
nguồn thu của địa phương.

- Cơ sở để huyện giao dự toán cho đơn vị dự toán và UBND cấp xã là định
mức phân bổ chi theo Nghịiquyết của HĐNDitỉnh.
* Ưu điểm:
- Dễ soạn lập do có định mức sẵn không cần tính toán nhiều.
- Dễ kiểm tra dựitoán của các đơn vị.
- Khuyến khích tiết kiệm chi do định mức khoán.
* Nhược điểm:
- Kết quả đầu ra không cao do định mứcichi theo quy định không có tính
linh hoạt.
- Gây khóikhăn trong quản lý điềuihành ngân sách vì định mức chi được
tính trên cơ sở bình quân nên khó đảm bảo nhiệmivụ chi thực tế.


21

1.3.2. Phương pháp tính theoinhóm mục chi (hay còn gọi là lập
ngân sách theo kết quả đầu vào).
Kristensen định nghĩa rằng (tạp chí ngân sách số 01 (bài 4) của OECD,
2002, trang 7-34) “Lập ngân sách đầu vào là hướng về việc xác định nguồn lực sử
dụng bao nhiêu, nhân lực, hoạt động . . . cho một chương trình hay một bộ. Tổng số
tiền được chi tiêu cho chương trình hay vấn đề thường là đo lường công việc thực
hiện chính khi quản lý theo đầu vào. Thông tin quản lý nội bộ của hệ thống đầu vào
không biểu hiện nguồn lực gì đã mua trên thực tề mà thường tập trung vào đầu vào
liên quan đến những quy định, có nghĩa là liên quan đến những tiêu chuẩn, nguyên
tắc mà đầu vào sắp xếp như thế nào, những vật được làm ra sao”.
Ngân sách theo hạn mục là cách lập ngân sách dựa trên việc phân loại các
khoảnichi hạng mục, theo đó nhà quản lýingân sách hoặc đơn vị thụ hưởng sẽ dự
kiến số lượng các loại đầu vào và tính toán ra số tiền từng hạn mục chi để đáp ứng
hoạt động hay hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị trong một năm ngân sách. Hàng năm
khi lập ngân sách, nhà quản lý hoặc các đơn vị sẽ thêm vào số tiền cho mỗi dòng chi

theo nhu cầu sử dụng và như thế việc sử dụng nguồn lực theo quán tính ở bước dự
kiến và ít thay đổi danh mục các dòng chi khi thực hiện. Cách lập ngân sách này
gắn liền với yếu tố đầu vào và những nguyên tắc quản lý ngân sách cứng nhắc.
Trong nhiệm vụ chi thường xuyên NSNN, thường được chia thành 4 nhóm
mục chi sau:
+ Nhóm chi thanh toán cho cá nhân.
+ Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn.
+ Nhóm chi mua sắm, sửa chữa tài sản.
+ Nhóm các khoản chi khác.
Dựa vào các nhóm chi trên, nhà quản lý có thể tính dự toán chi theo
phương pháp sau:
- Đối với nhóm chi thanh toán cho cá nhân: được xác định theo số lượng
người làm việc theo Quyếtiđịnh được cấp có thẩmiquyền dự kiến giao năm kế
hoạch; mức lương, phụ cấp bình quân của 01 người dự kiến kỳ kế hoạch và các


22

khoản đóng góp theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội. Có thể cụ thể bằng
công thức sau:
Ccn = (Hslđ + Hkđg) x Slđ x Mltt
Trong đó:
Ccn: Dự toán chi cho con người
Hslđ: Hệ số chi bình quân cho 01 lao động tại đơn vị
Hkđg: Hệ số các khoản đóng góp bình quân 01 lao động tại đơn vị
Slđ: Số lượng lao động dự kiến tại đơn vị
Mltt: Mức lương tối thiểu chung
Hslđ = Tổng quỹ lương, phụ cấp chia cho số lượng người lao động
Hkđg = Tổng các khoản đóng góp toàn đơn vị chia cho số lượng lao động
- Đối với nhóm chi nghiệp vụ chuyên môn.

Tùy theo nhiệm vụ được giao, tính chất hoạt động của mỗi ngành và định
mức chi theo quy định mà dự toán chi nghiệp vụ chuyên môn mỗi ngành khác nhau.
Cho nên, số chi nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành sẽ được xác định khác nhau
theo từng nhiệm vụ chi cụ thể gắn với khả năng ngân sách của địa phương; được cụ
thể bằng công thức sau:
C NVi = CVL + CNC + CĐP + CCK
Trong đó:
+ C NV1 là số chi cho nghiệp vụ chuyên môn của ngành i
+ CVL là số chi về vật liệu dụng cụ phục vụ chuyên môn
+ CNC là số chi về nghiên cứu khoa học phục vụ cho chuyên môn
+ CĐP là số chi về đồng phục, trang phục phục vụ cho chuyên môn
+ CCK là các khoản chi khác cho nghiệp vụ chuyên môn
Cnv = ∑𝑛𝑖=1 Cnvi
- Đối với chi mua sắm, sửa chữa tài sản
Hàng năm do tài sản xuống cấp, qua thời gian sử dụng một số tài sản sẽ bị
hư hỏng không còn sử dụng được hoặc hết hạn sử dụng phải thanh lý. Để phục vụ
nhu cầu hoạt động của của từng đơn vị cần phải trang bị mới hoặc sửa chữa tài sản


23

cho các đơn vị dự toán. Để xác định dự toán chi nhóm này cơ quan quản lý chủiyếu
dựa vào các cănicứ sau:
+ Hiện trạng tài sản đang sử dụng của các ngành thông qua báo cáo tài sản
kết hợp kiểm tra thực tế.
+ Khả năng nguồn ngân sách dành cho mua sắm sửa chữa tài sản nhỏ đối
với chi thường xuyên và nguồn vốn đầu tư đối với sửa chữa lớn tài sản và mua sắm
cùng chủng loại nhiều tài sản cho một đơn vị.
CMS = TNGi X STSi
Trong đó:

CMS là số chi cho mua sắm, sửa chữa tài sản
TNGi là nguyên giá tài sản hoặc giá trị sửa chữa
STSi là số lượng tài sản mua sắm hoặc tài sản cần sửa chữa
- Đối với dự toán nhóm chi khác: Là những khoản chi không xác định
nhiệm vụ chi cụ thể, chưa dự kiến được trong năm dự toán nên thường được xác
định theo tỷ lệ % hoặc quy mô hoạt động của từng đơn vị mà cơ quan quản lý phân
bổ dự toán cho phù hợp. Cơ sở để lập dự toán là kết quả thực hiện năm trước, khối
lượng nhiệm vụ được giao năm ngân sách, chủ trương kế hoạch đề án của cơ quan
có thẩm quyền, khả năng ngânisách của địaiphương.
Sau khi xác định được dựitoán chi theo 4 nhóm mục trên, thì ta có dự toán
chi cho năm ngân sách.
* Ưu điểm:
- Kiểm soát chặt chẽ đầu vào do tính được từng khoản chi cụ thể
- Dễ lập dự toán
* Nhược điểm:
- Kém linh hoạt
- Không gắn kết quả với đầu vào, chỉ kiểm soát kết quả đầu vào mà không
quan tâm đến kết quả.
- Ít khuyến khích tiết kiệm chi


24

Tại huyện Hồng Ngự khi xâyidựng dự toánichi đang ápidụng
phươngipháp tính tổng hợp đối với các khoản chi quản lý hành chính và phương
pháp tính theo khoản mục chi đối vớiicác khoản chi bổ sung thêm nhiệm vụ được
giao theo chương trình, đề án, kế hoạch … do địa phương ban hành, để đảmibảo
mục tiêu phát triểnikinh tế - xã hội tại huyện.
1.4. Định mức phân bổ dự toán chi NSNN.
1.4.1. Phương pháp xây dựng định mức chi cho NS huyện.

Trong quản lý các khoản chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước nhất
thiết cần phảiicó định mức cho từnginhóm mục chi hayicho mỗi đối tượng cụ thể.
Nhờ đó cơ quan Tàiichính mới có cănicứ để lập các phương án phân bổingân sách,
kiểm tra, giámisát quá trình chấpihành, thẩm tra phêiduyệt quyết toán kinhiphí của
các đơnivị thụ hưởng. Thông thường việc xây dựng định mức chiithường xuyên của
NSNN được xác định theo hai phương pháp sau:
+ Phương pháp xác định định mức chiitổng hợp theo từng đối tượng được
tính định mứcichi của ngânisách Nhà nước (hay còn gọi là địnhimức phân bổ).
+ Phương pháp xác định định mứcichi tiết theo từng mụcichi của Mục
lụcingân sách Nhà nước (hay còn gọi là địnhimức sử dụng).
Trong quá trìnhilập dự toán NSNN định mức chi tổng hợp được sử dụng
phổ biến hơn, nhằm mục đích xây dựng được sàn dự toán để thảo luận với đơn vị
cấp trên về số dự kiến giao và hướng dẫn cho đơnivị sử dụng NSNN xây dựngidự
toán. Định mức chi tổng hợp dùng để ấn định mức chi cho từng loại nghiệp vụ mà
các đối tượng được áp dụng khi xây dựng dự toán NSNN cho kỳ kế hoạch. Nên
người ta còn gọi định mức chiitổng hợp là địnhimức phân bổ, được dùng phân bổ
giửa ngân sách các cấp với nhau nhất là đối với khoản chiithường xuyên.
Hiên nay ở tỉnh Đồng Tháp đang áp dụng phương pháp xác định định mức
chi tổng hợp để phân bổ chi thường xuyên giửa ngânisách cấp Tỉnhivà ngân sách
địa phương (huyện, xã) theo tiêu chí dân số và địa bàn (tùy theo nhiệm vụ chi mà áp
dụng tiêu chí dân số hay theo địa bàn ấp, xã); đồng thời có tính đến điều kiện kinh
tếi- xã hội, vùng miền như vùng biên giới, đặc biệt là xã đang thực hiện chương


25

trình mục tiêu quốc giaixây dựng nôngithôn mới… để xây dựng các định mức chi
cho phù hợp. Với cơ sở xây dựng địnhimức chi như thế các Sở Tài chính cho rằng
đã đảm bảo tính công bằng trong phân bổ dự toán cho các địa phương, nhưng có
nhiều địa phương khi nhân dự toán về phân bổ thực tế lại thì vẫn chưa phù hợp họ

cho rằng chưa có tính công bằng trong phân bổidự toán từ cấp trên, nên vẫn còn
nhiều tranh cải trong công tác lập dự toánihàng năm.
Hiện tại việc xây dựng định mứciphân bổ dự toán theo Luật NSNN 2015
là áp dụng cho cả thời kỳ ổniđịnh ngân sách 5 năm mà cơ quan xây dựng định mức
chưa tính đến yếu tố trượt giá, không dự báo được tình hình phátitriển KT-XH …
cho nên năm đầu các đơn vị còn có thể cân đối kinh phí chi đảm bảo hoạt động,
nhưng những năm cuối thờiikỳ ổn định ngân sách sẽ khó có thể đảm bảo hoạt động
do giá cả, chi phí tăng. . .
Khi Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện phân bổ giaoidự toán cho từng
ngành thì lại khó áp dụng đúng theo địnhimức chi do tỉnh phân bổ, do đặc thù của
từng ngành và nhu cầu phátitriển KT - XH của địa phương mà phân bổ cho phù hợp
đảm bảo hoạt động cho từng ngành và xã. Nên có một số khoản chi tăng hoặc giảm
so với định mức do tỉnh ban hành.
1.4.2. Phương pháp xác định định mức chi hợp lý cho NS huyện.
Để tổ chức quản lý tốt ngân sáchinhà nước trước hết cần xây dựng và ban
hành định mứcicho từng mục chi hayimỗi đối tượng cụ thể. Trên cơ sở định mức
chi, cơ quan tài chính lập các phương án phân bổingân sách nhà nước, kiểm
traigiám sát quáitrình chấp hành, thẩmitra phê duyệt quyếtitoán kinh phí của các
đơnivị thụ hưởng ngân sáchinhà nước; Đồng thời, dựa vào định mức chi các ngành,
cácicấp các đơnivị mới có căn cứ phápilý để triển khai các côngiviệc cụ thể của quá
trìnhiquản lý, sử dụng kinh phí tại ngành, đơn vị mình theo đúng chế độ, cho nên
cần phải xây dựng địnhimức chi hợp lý cho từng loại hình đơn vị cụ thể được tiến
hành như sau:
+ Xác định đối tượng để tính định mức cụ thể: cần phải xác định rõ loại
hình đơn vị, mỗi loại hình đơnivị khác nhau thì đối tượng tính định mức sẽ khác


×