Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ đề GIA ĐÌNH mới năm 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.86 KB, 39 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện từ ngày 27/ 10 đến ngày 21/ 11/ 2014
Thứ

Lĩnh vực

2

PTTC
( Thể dục)
PTNN

- Đi trên ghế thể dục

3

Phát triển
nhận thức
( KPKH)

- Trò chuyện về
những người thân
trong gia đình

4

PTTM
- Vẽ chân dung người - Vẽ ngôi nhà của
( Tạo hình) thân trong gia đình



- Nặn cái bát

- Làm bưu thiếp chúc
mừng cô giáo

5

Phát triển
nhận thức
( LQVT)
Phát triển
thẩm mỹ
( Âm nhạc)

- Tách gộp các
nhóm trong phạm vi
3
- Dạy vận động
“ Giúp bà quét sân”
- Nghe hát: “ Cho
con”
- TCÂN: giọng hát
to- giọng hát nhỏ

- Dạy trẻ nhận biết các
buổi trong ngày

6


Tuần 1
Gia đình của bé
Từ ngày 27/10->
31/11/ 2014

- Truyện: “ Cây khế”

- Đếm đến 3 và nhận
biết chữ số 3

Tuần 2
Ngôi nhà của bé
Từ ngày 3/11->
7/11/ 2014

Tuần 3
Nhu cầu của gia
đình
Từ ngày 10/11->
14/11/ 2014
- Bật tách khép chân - Chạy chậm 100m
Vào các ô
- Thơ : Niềm vui
- Truyện: Thỏ con
của mèo con
dọn nhà
- Tìm hiểu về ngôi
- Những bữa ăn
nhà của bé
trong gia đình


- Thêm bớt tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 3
- Hát và vận động
- Dạy hát: “Nhà của
theo nhịp, phách “ Cả tôi”
nhà thương nhau”
- Nghe hát: “ Ba
- Nghe hát: “ Ru con” ngon nến lung linh”
Dân ca Xê Đăng
- TCÂN: Ai nhanh
- TCÂN: tam thất bản nhất

Tuần 4
Ngày hội của các cô
giáo. Từ ngày 17/11
-> 21/11/ 2014
- Chạy 15m trong
khoảng 10 giây
T/c: Hái hoa
- Thơ: Bàn tay cô giáo
- Trò chuyện về ngày nhà
giáo Việt nam
20/11

- Tổng hợp
Biểu diễn các bài hát về
chủ đề



MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện : Từ ngày 28/ 10 đến 22/11/ 2013
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
* KPKH: Trẻ biết được gia đình là tổ ấm yêu thương, nơi đó có những người thân yêu luôn quan tâm cho nhau
Vị trí vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình
- Cho trẻ xem tranh ảnh đàm thoại về gia đình của mình.
- Trò chuyện về ngôi nhà và địa chỉ của gia đình bé
- Trò chuyện về những bữa ăn trong gia đình
- Trò chuyện về ngày hội của các thầy cô giáo
* LQVT: HĐH
- Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 3, nhận biết chữ số 3
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
- Tách gộp trong phạm vi 3
- Trẻ nhận biết các buổi trong ngày
2. Phát triển thể chất:
- Biết nhu cầu dinh dưỡng rất cần thiết đối với sức khỏe của bé. Trẻ biết được ích lợi của các nhóm dinh dưỡng đối
với sức khỏe, biết ăn hết suất..rửa tay sạch trước khi ăn
- Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín uống sôi để lớn lên và khỏe mạnh
- Trẻ thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình
- Thực hiện đấy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
- Rèn luyện sự phối hợp các vận động, các bộ phận trên cơ thể. Trẻ thực hiện được các vận động, cử động một cách
khéo, chính xác.
- Đi trên ghế thể dục
- Bật tách khép chân vào các ô
- Chạy chậm 100m
- Chạy 15m trong khoảng 10 giây
3. Phát triến ngôn ngữ:
- Trẻ biết lắng nghe hiểu lời trong giao tiếp hằng ngày



- Trẻ nghe và hiểu nội dung các bài thơ các câu chuyện cô giáo đọc, kể chuyện. Trẻ có thái độ phù hợp với các
nhân vật trong tác phẩm: Câu chuyện “ Cây khế , Thỏ con dọn nhà”, thơ “ Niềm vui của mèo con, Bàn tay cô giáo”
- Làm quen với cách mở sách, vở, biết cầm mở sách đúng chiều, mở sách xem tranh ảnh.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
- Trẻ nhận biết được các nguyên vật liệu tạo hình. Nguyên vật liệu trong tự nhiên và cách sử dụng chúng để tạo ra
sản phẩm
- Vẽ người thân trong gia đình
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Nặn cái bát
- Làm thiệp tặng cô giáo
* Âm nhạc:
- Trẻ múa hát các bài hát trong chủ đề, trẻ hát, nghe nhạc các bài “ Cả nhà thương nhau, nhà của tôi, gúp bà quét
sân, cả tuần đều ngoan.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết vị trí của mình trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình, biết thể hiện cảm xúc phù hợp
- Trẻ biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình
- Biết làm một số công việc đơn giản giúp đỡ bố mẹ
- Thể hiện sự quan tâm đến người thân trong gia đình qua cử chỉ, hành động như: Làm quà tặng bố mẹ ngày sinh
nhật.
- Biết được hành vi tốt, xấu qua nghe kể chuyện đọc thơ


KẾ HOACH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 3/11 đến ngày 7/11/ 2014
Nội dung

Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô ân cần đón trẻ, tạo cho trẻ cảm giác yêu thương, và tạo niềm tin cho trẻ khi đến trường
- Xem tranh ảnh về các kiếu nhà, kiểm tra trang phục của trẻ, nhắc nhở trẻ xếp gọn đồ dùng cá
nhân, chào ông bà, bố mẹ khi đến lớp.
Thể dục sáng - Tập theo nhạc bài hát về chủ điểm gia đình
- Tập các động tác
+ Hô hấp: Hít vào thở ra ( Thổi bong bóng)
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang gập tay ở vai
+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên
+ Bật tiến về phía trước
Trò chuyện sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần
- Cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà của bé
- Hỏi tên và kí hiệu riêng, giặt khăn
Vệ sinh
- Tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Trẻ nghe và hiểu được các chỉ dẫn liên quan đến 2- 3 hàng động.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng suy dinh dưỡng..)
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

Ăn
- Trẻ có một số kỹ năng trong ăn uống
- Biết tên một số món ăn trong ngày
- Dạy trẻ một số kỹ năng trong ăn uống
- Biết sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn
- Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng
- Biết không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Biết cách sử dụng các đồ dùng có thể gây nguy hiểm


Ngủ
Hoạt động học

- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc
- Biết đề nghị sự giúp đỡ khi cần thiết
- Nghe nhạc- Nghe nhạc cổ điển- Nghe hát ru
- Bật tách khép
- Tìm hiểu về
- Vẽ ngôi nhà
chân vào các ô
ngôi nhà của bé
- Chuyện “ Thỏ
dọn nhà”

Hoạt động ngoài - Quan sát ngôi
nhà
- TCVĐ: Chơi
mèo đuổi chuột
- Chơi tự do:
Xếp hột hạt, nhặt

cánh hoa, lá rơi,
chơi với những
đồ chơi

Hoạt động góc

- Vẽ tự do
- TCVĐ: bịt mắt
bắt dê người đối
diện.
- Chơi tự do:
Chơi với chong
chóng, xếp hình
các người thân
bằng các vật liệu
khác nhau

- Khám phá khoa
học: Thả các vật
chìm nổi
- TCVĐ: Tìm
đúng số nhà
- Chơi tự do:
Làm bộ sưu tập
bằng các vật liệu
tự nhiên về gia
đình. Tạo nhóm
có số lượng 3.
Xếp hột hạt, nhặt
cánh hoa rơi, lá

rơi

- Thêm bớt tạo
sự bằng nhau
trong phạm vi 3

- Làm quen bài
hát “ Nhà của
tôi”
- TCVĐ: Trò
chơi dân gian
Rồng rắn lên
mây
- Chơi tự do:
chơi với cát,
nước chăm sóc
cây cối trong
vườn trường, thổi
bong bóng xà
phòng

- Dạy hát “ Nhà
của tôi
- Nghe hát “ Ba
ngon nến lung
linh”
- TCÂN: Ai
nhanh nhất
- Làm quen câu
chuyện: Tích

Chu
- TCVĐ: Trò
chơi dân gian
Rềnh rềnh ràng
ràng
- Chơi tự do:
chơi với những
đồ chơi ngoài
trời

* Góc xây dựng:
+ Chuẩn bị: - Các loại vật liệu cho trẻ xây như gạch, ống nút, cỏ, cây rau, các loại khối
- Từ các nguyên vật liệu đó trẻ biết xây dựng thành các kiểu nhà như ( khu tập thể của búp bê)
xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp hướng dẫn trẻ xây nhà lắp ghép, xung quanh nhà có hàng
rào, cổng ra vào, cây xanh, vườn rau
-Khi xây trẻ biết cách bố cục, sắp xếp khu tập thể đẹp và khoa học
- Biết nhận xét ý tưởng của mình khi chơi


* Gúc phõn vai
+ Chun b : - Cỏc dựng phc v cho nhúm chi nh bỳp bờ, cỏc loi song ni, hoa qu,
bn gh, bỏt a, sa ti, go, gia v, bỳp bờ, dựng phc v cho bỏc s.
- Tr bit chi theo nhúm, phi hp cỏc hnh ng chi trong nhúm mt cỏch nhp nhng
- Gia ỡnh:- Tr thực hiện vai chơi mẹ,con, cách chăm sóc mi ngi trong gia ỡnh,
m i ch nu n, bit ch bin cỏc mún n hng ngy..
+ Khám bệnh: kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân
- Bỏn hng: Cỏc loi thc phm, ngi mua hng phi tr tin, bỏn hng phi cỏm n
* Gúc ngh thut:
+ Chun b: - Cỏc loi giy mu, bỳt lụng, bỳt mu,t nn, tranh v v cỏc thnh viờn trong
gia ỡnh, tr tụ, cỏc bi hỏt v gia ỡnh , xc xụ, trng, n.

- Xé, vẽ dán tranh về gia ỡnh . Làm đồ chơi về đồ dùng gia ỡnh, tụ mu cho bc
tranh v cỏc thnh viờn trong gia ỡnh ...
+ Múa hát các bài về gia ỡnh
- Tr dựng cỏc k nng ó hc dỏn, v tranh v ngụi nh, xp v dỏn hỡnh ngụi nh cỏc hỡnh
hc, tụ mu ngụi nh, v tranh v ngụi nh
* Gúc hc tp- sỏch
+ Chun b: - V tp tụ cỏc loi sỏch truyn
- Trẻ chơi xếp hình lô tô về gia ỡnh trẻ xem sách, đọc sách theo sự hiểu
biết của trẻ. Tập tô những bài giờ học hôm trớc cha làm xong
- Tr lt sỏch, xem sỏch, c cỏc bi ng dao v gia ỡnh.
* Gúc thiờn nhiờn:
- Gieo ht v ti cõy, chm súc cõy ci
Hot ng chiu - Xem tranh nh - Hng dn tr - Thc hin cun - Cụ cựng tr dn - Biu din vn
trũ chuyn v
cỏch pha sa
lm quen vi
v sinh, sp xp ngh cui tun
ngụi nh ca bộ
+ Gii thiu
toỏn
li dựng,
- Nờu gng cui
- V sinh, nờu
dựng
- Chi t do:
chi cỏc gúc
tun: Cụ cho tr
gng tr tr
- Cụ ln lt lm - Tr la chn
- V sinh, nờu

nhn xột v
Tr nờu gng
mu tng bc
ni dung chi
gng tr tr
mỡnh, v bn
tt ca bn, ca
mt v gii thớch cựng bn
Cho tr thay c
mỡnh. Cụ nhn
- Cho tr nm
- Cụ bao quỏt tr
nhn bộ ngoan


xét chung. Nhắc
nhở động viên trẻ
chưa ngoan cần
cố gắng
Cho trẻ thay hoa
bằng cờ
Nhắc nhở trẻ
nhận đủ đồ dùng

+ Giáo dục: Cho
trẻ pha
Mời 3-4 trẻ, cô
hướng dẫn giúp
đỡ khi trẻ thực
hiện

- Nêu gương

chơi
- Vệ sinh nêu
gương trả trẻ


KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung

Mục đích- yêu cầu

Chuẩn bị và cách tiến hành

Thứ 2: 3/11/2014
PTTC: Thể dục
Bật tách khép
chân qua các ô
TCVĐ: Chuyền
bóng qua đầu

- Trẻ biết nhảy tách khép
chân qua các ô, biết bật liên
tục chụm chân, tách chân
qua các ô, bật nhẹ nhàng
chạm đất bằng đầu bàn
chân, không dẫm vào ô.
- Rèn luyện kỹ năng bật
tách, khép chân liên tục.
phát triển cơ chân, rèn luyện

sự kiên trì, nhanh nhẹn khéo
léo cho trẻ
- Giáo dục trẻ tinh thấn tập
thể, biết tập trung chú ý vào
hoạt động.

1. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, vòng để trẻ bật
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”
- Cô trò chuyện về gia đình trẻ, về cách luyện tập để tăng cường
sức khỏe cho gia đình trẻ
+ Khởi động
- Trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân theo yêu cầu của cô
( Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy
nhanh)
- Trẻ về 3 hàng ngang theo sơ đồ
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

*
*
*
*
*
*
*
*
*
* Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC:
- Tay : Tay dang ngang gập trước ngực ( 2l x 4n)
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x4n)
- Chân : Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao ( 3l x 4n)
- Bật : Bật tách khép chân
b. VĐCB:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
+ Đội hình
*

*

*

*

*

*


*

*

*

*

*


*

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
* Cô giới thiệu tên bài tập vận động: “ Bật tách chân, khép chân
qua các ô”
- Cho trẻ nhắc lại tên bài vận động 1 lần
- Để thực hiện bài tập vận động được tốt các con chú ý xem cô làm
mẫu nhé
- Cô làm mẫu lần 1
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích

+ TTCB: Cô đứng khép chân trước vạch kẻ của ô thứ nhất, 2 tay
thả xuôi. Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị...bật, 2 tay chống hông, hơi
khụy đầu gối lấy đà bật chụm chân vào 1 ô, sau đó baath tacgs
chân ở 2 ô. Bật nhẹ nhàng bằng đầu chân, không dẫm lên các
đường chỉ. Bật liên tục tách khép chân khi bật đến ô cuối cùng thì
bật ra ngoài sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng.
- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện cho cả lớp cùng xem
Nếu trẻ thực hiện chưa đúng cô thực hiện lại 1 lần cho trẻ xem
Lần lượt cho trẻ lên thực hiện ( Cô chú ý để nhắc nhở và động viên
trẻ)
c. TCVĐ: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần


* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Trẻ đi lại và hít thở nhẹ nhàng.
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ lên cắm hoa
Chơi giữa 2 tiết
học “ Nu na nu
nống”

- Trẻ biết cách chơi và hứng - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống”
thú chơi cùng các bạn
- Cô bao quat trẻ chơi

Tiết 2:
PTNN: Truyện
Thỏ dọn nhà


- Trẻ hiểu nội dung, nắm
trình tự nội dung truyện
,nhớ tên các nhân vật trong
câu truyện
-Trẻ diễn đạt được tính
cách, lời nói biểu cảm theo
ngôn ngữ, tính cách nhân
vật trong truyện -Trẻ thể
hiện được ngôn ngữ nhân
vật một cách diễn cảm
- Giáo dục trẻ biết yêu quý,
giúp đỡ, quan tâm, chăm
sóc những người thân trong
gia đình.

1. Chuẩn bị:
- Khung sân khấu đơn giản
- Giáo án điện tử powerpoi truyện
- Rối tay các nhân vật trong truyện
2. Cách tiến hành
* Hoạt động1: ổn định và giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Cô hỏi trẻ vừa hát về ai? Về gia đình
Mọi người trong gia đình như thế nào? Rất thương yêu nhau
- Và cũng có một câu chuyện rất hay nói về tình cảm của gia đình
Thỏ đấy hôm nay cô sé kể cho các con cùng nghe
*Hoạt động 2:
- Cô kể lần 1kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô hỏi trẻ tên câu chuyện
- Kể lần 2: kết hợp trình chiếu powerpoi

- Trích dẫn, đàm thoại trên máy tính
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Thỏ nâu, thỏ hồng….?
- Hôm nay, gia đình Thỏ dọn đến nhà mới. Bố mẹ Thỏ đã chuyền
được nhiều đồ đạc, chỉ còn lại những gì?
- Thỏ Nâu đã phân công công việc ra sao?


-Trời bỗng đổ mưa. Anh em Thỏ đã làm gì?
- Thấy trời mãi không tạnh, anh em Thỏ đã nghĩ và làm gì?
- Ai đã nghĩ ra sáng kiến hay?
- Sáng kiến đó như thế nào?
- Theo sáng kiến của Thỏ Hồng, anh em Thỏ về đến nhà mới mà
Không bị ướt . Bố mẹ Thỏ thấy các con về đã làm gì?
+ giáo dục trẻ: Qua câu chuyện “ Thỏ dọn nhà” các con đã học tập
Được ở gia đình bạn thỏ điều gì nào? Biết yêu quí giúp đỡ, quan
tâm chăm sóc những người thân trong gia đình
* Kể cho trẻ nghe lần 3 bằng rối
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Giúp mẹ dọn nhà”
- Cô nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi
* Kết thúc: Nhận xét cho trẻ cắm hoa
Hoạt động ngoài
trời:
Quan sát các kiểu
nhà

- Trẻ quan sát biết được một
số kiểu nhà, như nhà 1 tầng,
2 tầng
- giáo dục trẻ biết giữ gìn

nhà cửa sạch sẽ, không tô
vẽ bẩn lên tường

TCVĐ: Mèo đuổi - Trẻ biết chơi đúngcách
chuột
chơi

* Chuẩn bị : Chọn địa điểm
* Hướng dẫn: HĐCĐ: Quan sát các kiểu nhà
- Cô cùng trẻ đi ra dạo chơi hít thở không khí trong lành.
- Cho trẻ đứng xung quanh hát bài “ Nhà của tôi”
- Cô trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà, giới thiệu ngôi nhà 1 tầng
và ngôi nhà 2 tầng cho trẻ quan sát cô đặt câu hỏi trẻ trả lời
- Cô chỉ vào ngôi nhà 1 tầng hỏi trẻ đây là ngôi nhà mấy tầng? 1
tầng.
- Cô chỉ vào ngôi nhà 2 tầng hỏi trẻ đây là ngôi nhà mấy tầng? 2
tầng? nhà làm bằng gì? Mái ngói có màu gì? Các khung cửa có
dạng hình gì?
* Giáo dục trẻ: Để cho ngôi nhà của chúng ta thêm đẹp thì hàng
ngày các con phải làm gì? Phải quét dọn nhà cửa luôn sạch sẽ,
không tô, vẽ bẩn lên tường
- Cô nói rõ cách chơi cho trẻ cả lớp cùng chơi theo cô


Chơi tự do

- Trẻ chơi vui vẻ

Hoạt động chiều - Trẻ biết, kể được ngôi nhà
Xem tranh ảnh trò mà trẻ đang ở. biết giữ gìn

chuyện về ngôi
vệ sinh sạch sẽ
nhà của bé

- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn

Nêu gương cuối
ngày

- Trẻ nhận xét được những
ưu điểm, khuyết điểm của
mình, và của bạn
- Biết phấn đấu vươn lên

* Chuẩn bị: Một số tranh ảnh vẽ các ngôi nhà
* Hướng dẫn:
- Trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em
Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Bạn bé trong bài thơ rất yêu ngôi
nhà của mình đấy
Vậy các con thì sao có yêu ngôi nhà của mình ko
Các con hãy kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe
nào? Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ đang ở
- Cô hỏi trẻ nhà con mấy tầng? có những phòng nào…
- Cô tuyên dương trẻ
* Cô và trẻ cùng nhắc lại xem bạn nào ngoan được cô khen trong
ngày? Vì sao bạn được cô khen
 Cho trẻ cắm cờ thay hoa, tuyên dương nêu gương trẻ trước lớp
Động viên những trẻ chưa được cắm hoa

Thứ 3

4/ 11/ 2014
PTNT
( KPKH)
Tìm hiểu về ngôi
nhà

- Trẻ biết địa chỉ gia đình,
biết các kiểu nhà khác nhau,
được xây bằng nhiều
nguyên vật liệu khác nhau.
Biết được cấu trúc của ngôi
nhà ( Bao nhiêu phòng).
Biết nhà là nơi để ở.
- Trẻ biết nhận xét, phân
tích, so sánh các kiểu nhà.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí
và giữ gìn ngôi nhà của

1. Chuẩn bị:
Nhà cấp 4, nhà 2 tầng, nhà sàn..) lô tô các kiểu nhà, hình ngôi nhà
cắt theo từng mảng…
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “ Nhà của tôi”
- Hỏi trẻ gia đình luôn sum họp ở đâu? ở nhà
Cô giới thiệu: Ai cũng có một mái nhà thân yêu, đó chính là nơi
gia đình quây quần bên nhau…
+ Trò chuyện tìm hiểu về các kiểu nhà
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình ( 2- 3 trẻ kể)

* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tranh vẽ ngôi nhà cấp 4


mình..

- Cô hỏi trẻ : Ngôi nhà gồm những phần gì?
- Ngôi nhà có bao nhiêu phòng
- Nhà được xây bằng những nguyên vật liệu gì?
- Nhà bạn nào cũng giống như thế này?
- Cho trẻ đó kể về chức năng của từng phòng trong nhà trẻ.
+ Tương tự với ngôi nhà cao tầng
+ Cho trẻ quan sát mô hình nhà sàn
- Hỏi trẻ các con nhìn thấy nhà sàn thường có ở vùng miền nào?
- Cho trẻ nhận xét về cấu trúc cũng như chất liệu ngôi nhà sàn
( Nếu trẻ chứ có nhận xét về cấu trúc rõ ràng thì giáo viên cần
cung cấp cho trẻ biết)
* Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các kiểu nhà
cấp 4 và nhà cao tầng
So sánh nhà cao tầng với nhà sàn.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Về đúng nhà
- Cô vẽ vòng tròn trên sàn nhà trong mối hình đặt mô hình một
ngôinhà cô phát cho mỗi trẻ một lô tô trẻ vừa đi vừa hát khi cô lắc
sắc xô trẻ tìm về đùng ngôi nhà có mô hình giồng lô tô của mình
- Chia trẻ thành 3 đội chơi ghép nhà theo kiểu dán từng phần của
ngôi nhà ( 3 đội 3 kiểu nhà khác nhau)

Hoạt động ngoài
trời: Vẽ tự do

- Luyện kỹ năng đã có ở trẻ

Phát huy thêm tính tích cực
sáng tạo của trẻ

TCVĐ: “ Bịt mắt

- Trẻ chơi hứng thú, biết

* Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, phấn
* Hướng dẫn
- Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh trường vừa đi vừa trò chuyện cùng
trẻ. Các con thấy quang cảnh trường mình như thế nào?
Bây giờ các con hãy thể hiện những hiểu biết của mình vẽ quang
cảnh của trường hoặc theo gì mà các con thích qua những nét vẽ
bằng phấn nhé
- Cho trẻ nêu lên ý thích của mình vẽ gì?
- Cho trẻ vé 5-7 phút
 Tuyên dương trẻ


bắt dê”
Chơi tự do

cách chơi, luật chơi
- Thỏa mãn nhu cầu chơi
của trẻ

* Cô giới thiệu trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi, cô chú ý đổi vai chơi cho trẻ
* Cô quan sát đảm bảo trẻ chơi an toàn


Hoạt động chiều
Hướng dẫn trẻ
cách pha sữa

- Trẻ biết cách pha sữa để
uống, trẻ biết chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể
từ sữa
- Biết vệ sinh sau khi thực
hiện

Nêu gương cuối
ngày

- Tạo cho trẻ có thói quen
biết nhận xét.
Động viên trẻ cố gắng

* Chuẩn bị: 1 số ca, cốc thìa,sữa bột, nước sôi để ấm
* Hướng dẫn: Mùa đông đến mỗi chúng ta ai cũng thích uống một
ly sữa nóng vào buổi sáng và buổi tối. Vậy làm cách nào để pha
được một cốc sữa vừa thơn vừa ngon
Hôm nay cô cháu mình cùng nhau thực hiện cách pha sữa nhé
- Cô pha mẫu cho trẻ xem vừa làm vừa giải thích cách làm
* Phát cốc, thìa, sữa cho trẻ để trẻ thực hiện theo nhóm
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ cách pha đúng tỷ lệ
- Cho trẻ uống và nhận xet xem nhóm nào pha ngon hơn
 Tuyên dương trẻ
* Cô và trẻ cùng nhắc lại những công việc hoạt động trong ngày

- Bạn nào được cô khen? Vì sao?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao?
- Cho trẻ ngoan lên thay hoa = cờ
 Tuyên dương trẻ
Động viên những trẻ khác cố gắng

Thứ 4
5/11/ 2014
PTTM ( Tạo
hình)
Vẽ ngôi nhà của


- Trẻ hiểu các phần chính
của ngôi nhà gồm có (cửa ra
vào, cửa sổ, tường, mái
nhà…)
Trẻ biết ngôi nhà rất cần
thiết cho mỗi gia đình.
Trẻ biết vẽ hoa, cây
xanh,..trang trí, tạo cho bức

1. Chuẩn bị:
Tranh vẽ ngôi nhà ngói
Bút sáp, vở, bàn ghế đủ với số trẻ ( Kê bàn hình chữ U)
Giá treo tranh
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi”
->Trò chuyện về ngôi nhà của bé



tranh thêm sống động
- Luỵện các kĩ năng để vẽ
các kiểu nhà( vẽ bằng các
nét thẳng, xiên..) phối hợp
để tạo thành bức tranh vẽ
nhiều kiểu nhà có bố cục
hợp lí.
Luyện cách ngồi, cách cầm
bút đúng tư thế.
Rèn kỹ năng tô màu (tô đều
không lem ra ngoài)
- Trẻ thêm yêu quý gia đình
mình và giữ gìn cho ngôi
nhà thêm sạch đẹp

* Hoạt động 2: Hướng dẫn
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ của cô và trò chuyện nhận xét tranh?
-Tranh về ngôi nhà ngói
- Bức tranh cô vẽ gì?
- Ai có nhận xét về bức tranh của cô đã vẽ? gọi 1-2 trẻ trả lời
- Mái nhà hình gì?
- Thân nhà hình gì?
- Thế ngôi nhà ngói các con thấy có những gì phía ngoài ngôi nhà?
( Vườn cây, hoa, hàng rào..)
=>Cô nhắc lại: Đây là ngôi nhà một tầng có mái ngói, mái nhà có
dạng hình tam giác, 2 của sổ có dạng hình vuông, toàn bộ phần
thân nhà có hình chữ nhật. Ngoài ra phía trước nhà còn có rất
nhiều hoa, cây cối.

- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2 : Vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ.
- Cho trẻ cầm bút vẽ trên không 1 lần
- Cho trẻ giở vở: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và cách vẽ.
- Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ sáng
tạo và hướng dẫn lại cho trẻ yếu.
* Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- Mời 3- 4 trẻ NX
- Cô NX chung và khen ngợi trẻ.
*Giáo dục: Mỗi người có một mái ấm gia đình. Ngôi nhà hạnh
phúc đó là nơi…để thể hiện tình yêu gia đình của mình với ngôi
nhà mình con phải làm gì?( Ngoan, giúp đỡ bố mẹ…)


Hoạt động ngoài
trời
Khám phá khoa
học thả các vật
chìm nổi

- Trẻ nhận biết được một số
vật chìm nổi qua một số thí
nghiệm đơn giản

TCVĐ: Tìm đúng - Trẻ biết cách chơi, chơi
số nhà
đúng luật
Chơi tự do


- Trẻ chơi tự do theo ý thích

HĐC: Sử dung
vở toán

- Trẻ biết thực hiện theo yêu
cầu
Cung cấp cho trẻ các kiến
thức về LQVT
Phát triển kỹ năng quan sát
tư duy

Nêu gương cuối
ngày

- Trẻ biết nhận xét và biết
sửa chữa cố gắng hơn

*Chuẩn bị : Sỏi, phấn vẽ, hột hạt, lá, xốp, chậu nước
*Tiến hành: Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ ơi tại sao”
-Trò chuyện dẫn dắt vào bài
HĐCĐ: Thả các vật chìm nổi
- Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ cô đã chuẩn bị được những đồ gì?
“ Chậu nước, sỏi lá cây…”
- Với những đồ vật này hôm nay cô cháu mình cùng nhau thử
nghiệm xem những đồ vật nào chìm và đồ vật nào nổi nhé..
- Bây giờ cô sẽ thả viên sỏi và lá cây, xốp vào trong chậu nước các
con hãy quan sát xem đồ vật này như thế nào? Vật nào chìm, vật
nào nổi? vì sao? Cho trẻ quan sát nêu lên nhận xét của mình.
* Tổ chức trò chơi: Tìm đúng số nhà

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Cô bao quát trẻ chơi an toàn
* Chuẩn bị: Sách LQVT, bút màu
* Hướng dẫn:
- Cô giới thiệu tranh trên bảng
- Cho trẻ quan sát tranh có những gì trẻ nêu
- Đọc kỹ yêu cầu đề ra trong sách
- Cô làm mẫu
* Cho trẻ mở sách đúng trang, cho trẻ nhắc lại yêu cầu
- Tiến hành cho trẻ thực hiện theo từng bước
- Cô chú ý quan sát cháu yếu để kịp thời hướng dẫn thêm
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc trong ngày
Nhận xét xem bạn nào có nhiều hoa trên bình
Vì sao bạn được nhiều hoa
 Tuyên dương trẻ
Động viên những trẻ chưa ngoan cố gắng hơn


Thứ 5:
6/11/ 2014
PTNT:
“ Toán”
Thêm bớt tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 3

- Hình thành mối quan hệ về
số lượng giữa 2 nhóm trong
phạm vi 3

- Trẻ biết thêm bớt để tạo ra
một nhóm có số lượng trong
phạm vi 3 theo yêu cầu của
cô.
Trẻ tìm hoặc tạo ra được
một nhóm có số lượng
nhiều hơn hoặc ít hơn số
lượng một nhóm cho trước
trong phạm vi 3
- Trẻ có ý thức tổ chức kỉ
luật trong giờ học, hứng thú
tham gia chơi

1. Chuẩn bị: máy chiếu
Mỗi trẻ 1 rổ có 3 cái bát, 3 cái thìa, thẻ số từ 1-3
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cô tổ chức trò chơi “ Bác đưa thư vui tính”
- Cho hỏi địa chỉ nhà bạn? ( Cô hỏi địa chỉ nhà của 3 bạn) trẻ nói
đúng địa chỉ
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
* Hoạt động 2: - Nội dung:
a. Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3
- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau đến thăm nhà bà mời các bạn
tổ hoa mai, hoa hồng, và hoa đào hãy đi chuẩn bị những món quà
để mang đến tặng bà với số lượng là 3.
( Mở nhạc. 3 lẵng quả, 3 hộp quà, 3 hộp bánh , trẻ lấy đủ mỗi đồ
vật có số lượng là 3 theo thẻ số)
- Các con chuẩn bị được quà gì? Có số lượng là mấy? (Mời đại
diện từng đội trả lời, sau đó cho cả lớp đếm)

b. Phần 2: Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.
- Hôm nay cô cũng chuẩn bị món quà để tặng bà đấy.
- Các con hãy cùng xếp quà ra nào! Các con chú ý xếp từ trái sang
phải
- Có mấy cái bát? Các con hãy đếm xem có đúng là 3 cái bát
không nhé
- Vậy phải chọn thẻ số mấy đặt vào tương ứng với 3 cái bát? Thẻ
số 3
- Cô cũng chuẩn bị một số thìa, các con hãy xếp 2 cái thìa ra nào,
mỗi cái thìa dưới một cái bát
- Có mấy cái thìa? Các con hãy cùng đếm xem có đúng là 2 cái
thìa không nhé
- Vậy phải chọn thẻ số mấy đặt vào tương ứng với số thìa? Thẻ số
2


- Các con có nhận xét gì giữa 3 cái bát và 2 cái thìa
- 3 cái bát như thế nào so với 2 cái thìa?
- 3 cái bát nhiều hơn 2 cái thìa là mấy? Tại sao con biết 3 cái bát
nhiều hơn 2 cái thìa là 1.
- Thế 2 cái thìa như thế nào so với 3 cái bát? ít hơn
- ít hơn là mấy? ít hơn 1. Vì sao con biết 2 cái thìa ít hơn 3 cái bát
là 1.
- Muốn cho số bát và số thìa nhiều bằng nhau phải làm như thế
nào?
* Cách 1: Bớt 1 cái bát ( Cô làm trẻ quan sát và nhận xét)
- 3 cái bát bớt 1caí bát còn mấy cái bát? Các con cùng đếm số bát
nào
- Vậy 3 bớt đi 1còn mấy? 3 bớt 1 còn 2 cho trẻ đọc.
- Có 3 muốn có 2 thì phải làm như thế nào?

* Cách 2: Thêm 1 cái thìa (Cô và trẻ cùng làm)
- Nếu không bớt bát thì làm cách nào khác để số bát và số thìa
bằng nhau?
- Có ai biết cách nào khác để làm cho số bát và số thìa bằng nhau?
+ Các con lấy thêm 1 cái thìa nữa nào?
+ 2 cái thìa thêm 1 cái thìa thành mấy cái thìa ?
+ Đếm lại số thìa.
+ 2 cái thìa thêm 1 cái thìa thành 3 cái thìa. Vậy 2 thêm 1 là mấy?
(Các con nói 2 thêm 1 bằng 3)
- Có 2 muốn có 3 phải làm thế nào?
- Số bát và số thìa như thế nào với nhau? Nhiều bằng mấy
* Cô kết luận:
- Nhóm có 3 nhiều hơn nhóm có 2 là 1, vì vậy có 3 muốn còn 2
phải bớt 1.
- Nhóm có 2 ít hơn nhóm có 3 là 1 vì vậy có 2 muốn có 3 phải
thêm 1.
- Cô cho trẻ cất dần 2 nhóm ( Cho trẻ vừa cất vừa đếm)


- Cho trẻ tìm đồ vật có số lượng ít hơn 3 là 1, hay tìm đồ vật có số
lượng nhiều hơn 2 là 1.
* Phần 3: Luyện tập củng cố:
+ T/C 1: “ Nhanh tay nhanh mắt”
- Cho trẻ xem trên màn hình số lượng thành viên trong gia đình và
số lượng các đồ dùng theo nhóm, trẻ chọn thêm hay bớt sao cho đủ
số lượng là 3
+ T/C 2: “ Giúp bạn dọn nhà”
- Trẻ cầm trên tay một loại đồ dùng trong gia đình vừa đi vừa hát,
khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ mang các loại đồ dùng đó cất theo
nhóm( Cô và trẻ cùng kiểm tra nhóm đó có bao nhiêu cái, nếu

nhiều hoặc ít hơn thì cho trẻ bớt hoặc thêm cho đủ số lượng là 3.
Hoạt động ngoài
trời:
Làm quen bài hát
“ Nhà của tôi”

TCVĐ: Rồng rắn
lên mây
Chơi tự do

- Trẻ biết hát theo cô bài hát
Hiểu được nội dung, cảm
nhạn được nhịp điệu của bài
hát
- Phát triển kỹ năng âm
nhạc
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
vệ sinh ngôi nhà sạch đẹp

* Chuẩn bị: Sân sạch sẽ
* Hướng dẫn: Cô và trẻ cùng đi ra sân vừa đi vừa đọc bài thơ “
Em yêu nhà em”
- Bài thơ nói về một bạn rất yêu quý ngôi nhà của mình, ngôi nhà
đó rất gần gũi với mỗi con người chúng ta, dù đi đâu về đâu chúng
ta không bao giờ quên được phải không nào? Những tình cảm đó
còn được thể hiện qua bài hát “ Nhà của tôi” Hôm nay cô cháu
mình sẽ nhau thể hiện bài hát đó nhé
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô đàm thoại nội dung bài hát
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn - Cho trẻ hát theo cô 2 lần

cho trẻ
* Cô giới thiệu trò chơi “ Rồng rắn lên mây”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi theo sở thích
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Giới thiệu các loại đồ chơi ngoài trời
Cô quan sát trẻ khi chơi đảm bảo an toàn cho trẻ


Hoạt động chiều
Làm vệ sinh đồ
dùng đồ chơi ở
các góc

Giúp trẻ hiểu được ý nghĩa
của công việc
- Giáo dục trẻ có ý thức
trong lao động giữ gìn vệ
sinh môi trường

Nêu gương cuối
ngày

- Rèn luyện cho trẻ có thói
quen nêu gương nhận xét
cuối ngày

* Chuẩn bị : Xô nước, khăn
* Hướng dẫn
Cô giới thiệu: Muốn hàng ngày lớp được sạch sẽ thì cô thường làm

gì? quyét dọn, lau chùi…
Hôm nay cô cháu mình cùng làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi
- Cô dặn dò nhắc nhở trẻ làm cẩn thận không làm ướt quần áo
trong khi làm vệ sinh
- Cô phân công việc cụ thể cho từng tổ
- Cô bao quát trẻ làm vệ sinh sạch sẽ.
Làm xong cô cho trẻ xếp hàng thành 3 tổ rửa tay làm vệ sinh sạch
sẽ
- Cô cùng trẻ nhắc lại những hoạt động trong nhày
- Bạn nào xứng đáng được cắm cờ, được tuyên dương trước lớp
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Thứ 6
7/ 11/ 2014
PTTM: ( ÂN)
NDTT: Dạy hát
“ Nhà của tôi”
Nghe hát: Bài “
Ba ngọn nến
lung linh”
Trò chơi: Ai
nhanh nhất

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác
giả. Hát đúng giai điệu lời
ca bài hát “ Nhà của tôi” thể
hiện cảm xúc của mình khi
hát.
Trẻ hiểu nội dung bài hát,
chú ý nghe cô hát bài “ Ba

ngọn nến lung linh”.
- Biết phối hợp động tác
một cách nhịp nhàng theo
lời bài hát.
Rèn luyện khả năng nghe
nhạc cho trẻ
- giáo dục trẻ phải biết yêu

1. Chuẩn bị : Đàn oóc gan, đầu đĩa.
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng địa chỉ”
- Trẻ kể về ngôi nhà thân quen của mình
* Hoạt động 2: Nội dung
+ Dạy hát: Bài “ Nhà của tôi”
- Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ cử chỉ điệu bộ minh họa
+ giảng giải nội dung
* Dạy hát: Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2- 3 lần
- Cho các tổ, nhóm cá nhân thi đua hát
Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Nghe hát: “ Ba ngọn nến lung linh” nhạc và lời Ngọc Lễ-


thương kính trọng những
người thân trong gia đình

Phương Thảo
- Trong gia đình các thành viên luôn thương yêu quan tâm đến
nhau, nhưng tình yêu thương của người mẹ dành cho con mãi là

tình thương yêu cao cả nhất. Điều này được thể hiện qua bài hát “
Ba ngọn nến lung linh” Nhạc và lời chú Ngọc Lễ cô Phương Thảo
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Lần 2 kết hợp với đàn
- Cho trẻ nghe lại bài hát qua đĩa hát .
- Cho trẻ đứng dậy thể hiện cảm xúc, điệu bộ qua bài hát.
* Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần
* Nhận xét cho trẻ cắm hoa

Hoạt động ngoài
trời:
Làm quen câu
chuyện “ Tích
Chu”

- Trẻ biết tên chuyện, tên
các nhân vật. Hiểu sơ qua
nội dung câu chuyện
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- giáo dục trẻ yêu thương
giúp đỡ ông bà cha mẹ

TCVĐ: Rềnh
rềnh ràng ràng
Chơi tự do

- Trẻ chơi hứng thú chơi
đúng luật

- Trẻ chơi theo ý thích

* Chuẩn bị: Chọn địa điểm
* Hướng dẫn
HĐCĐ: Làm quen câu chuyện “ Tích Chu”
- Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân, ra tới chỗ đã chọn
- Đàm thoại chủ đề
- Cô giáo thiệu tên chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
Hỏi trẻ cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu
chuyện có những nhân vật nào
Giảng nội dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ ngoan, vâng lời ông bà cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà
cha mẹ những công việc vừa sức.
* Cô giới thiệu tên trò chơi: Rềnh rềnh, ràng ràng
- Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
* Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn


Hoạt động chiều
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần

- Trẻ múa hát nhịp nhàng,
thể hiện tình cảm của mình
qua lời ca điệu múa.
- Phát hiện trẻ có năng
khiếu để bồi dưỡng

Nêu gương cuối

tuần

- Trẻ biết được ưu khuyết
điểm của mình, của bạn
trong tuần, biết mình đã
ngoan chưa và cố gắng hơn

* Chuẩn bị: Nhạc cụ xắc xô, phách tre, 1 cây hoa có gắn các bông
hoa về các bài hát
* Hướng dẫn:
Mỗi ngày đến trường các con lại thêm một niềm vui để mang về
tặng cho gia đình thân yêu của chúng ta
Chiều hôm nay chúng ta cùng nhau hát múa những bài hát về gia
đình thân yêu nhé
- Cô cho trẻ ngồi theo 3 tổ
Mời 1 trẻ lên hái hoa và cô đọc yêu cầu bông hoa, trẻ và cả lớp, tổ
cùng hát múa
Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình
* Chuẩn bị: Cờ, phiếu bé ngoan
- Cô cho cả lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan”
Hỏi trẻ một tuần có mấy ngày đi học, có mấy ngày nghỉ.
- Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn đạt bé ngoan “ Đi học chuyên
cần, ăn nhanh….”
- Các con nhìn lên bảng bé ngoan xem những bạn nào có nhiều cờ
nhất “ Trẻ nhận xét” hỏi trẻ vì sao bạn được nhiều cờ
- Cô nhắc lại những công việc tốt mà bạn đã làm được và được cô
tặng hoa
 Vậy các bạn có xứng đáng nhận bé ngoan không?
Tuyên dương trẻ trước lớp
- Thế những bạn còn lại thì sao? Không được nhận bé ngoan vì sao

- Cô động viên những trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng để được cô
khen.
 Phát bé ngoan cho trẻ.


KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO
Thời gian : Từ ngày 17/11-> 21/11/ 2014
Nội dung
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô ân cần đón trẻ, tạo cho trẻ cảm giác yêu thương, tạo niềm tin cho trẻ khi đến trường
Xem tranh ảnh, trò chuyện về ngày hội cô giáo
Nhắc trẻ xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân, chào ông bà bố mẹ khi đến lớp.
Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo nhạc ( bài hát về chủ điểm ngày hội của cô giáo)
- Tập các động tác:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra ( Thổi nơ bay)
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang gập tay ở vai
+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên

+ Bật: Bật tách và khép chân
Trò chuyện sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần
- Cùng trẻ trò chuyện về này hội của các cô giáo
- Hỏi tên trẻ và kí hiệu, giặt khăn
Vệ sinh
- Vệ sinh: Trẻ tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2- 3 hành động
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật ( iả chảy, sâu răng suy dinh dưỡng….)
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết chời đến lượt khi bị nhắc nhở.
Ăn
- Trẻ có 1 số kỹ năng trong ăn uống
- Biết tên một số món ăn trong ngày
- Biết sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
- Tập đánh răng, lau mặt rửa tay bằng xà phòng.
- Biết không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Biết cách sử dụng các đồ dùng có thể gây nguy hiểm
Ngủ
- Cho trẻ ngủ đúng giờ đủ giấc


Hot ng hc

- Bit ngh s giỳp khi cn thit
- Nghe nhc- Nghe nhc c in
- Nghe hỏt ru
- Chy 15 m
- Trũ chuyn v
- Lm thip tng
trong khong 10 ngy nh giỏo
cụ giỏo

giõy
Vit Nam 20/ 11

- Dy tr nhn
bit cỏc bui
trong ngy

- Tng hp: Biu
din cỏc bi hỏt
trong ch im
- Nghe hỏt: Cho
- Th: Bn tay cụ
con
giỏo
- TCN: Ging
hỏt to, ging hỏt
nh
Hot ng ngoi - Quan sỏt quang - Chm súc vn - Lm quen bi
- Xp hỡnh ngi - V theo ý thớch
tri
cnh sõn trng hoa
hỏt Bụng hng bng cỏc vt liu - TCV: Trũ
- TCV: Bt liờn - TCV: Cỏo v tng cụ
- TCV: Tỡm
chi dõn gian
tc v phớa trc th
- TCV: Trũ
ỳng s nh.
Rng rn lờn
- Chi t do:

- Chi t do:
chi dõn gian
- Chi t do:
mõy
Xp ht ht, nht Chi chong
rnh rnh rng
Lm b su tp
- Chi t do
cỏnh hoa, lỏ ri, chúng, xp hỡnh rng.
bng cỏc vt liu Chi vi cỏt,
chi vi nhng
cỏc ngi thõn
- Chi t do:
t nhiờn v gia
nc, chm súc
chi
bng cỏc vt liu Chi vi nhng
ỡnh
cõy ci trong
khỏc nhau..
chi trong
vn trng, thi
sõn trng
bong búng x
phũng
Hot ng gúc * Gúc phõn vai: Tr phn ỏnh li nhng sinh hot hng ngy trong cuc sng gia ỡnh m tr
nhn thy c, bit th hin vai chi ca mỡnh
+Chun b: - Cỏc loi dựng trong gia ỡnh nh bn gh, bỳp bờ, cỏc loi rau qu.
+ Hng dn: Tr chi trũ chi gia ỡnh, bit phõn cụng cụng vic cho tng ngi,trong gia
ỡnh , nu n, dn dp nh ca, i ca hng

- Chơi cứa hàng: Cửa hàng bán rau, quả, thực phẩm, bỏnh ko.
- Chơi Bác sỉ: Khám bệnh, kê đơn, bán thuốc cho bệnh nhân
- Bỏn hng: Cỏc loi dựng thc phm, ngi mua hng phi tr tin, bỏn hng phi cm n


- Tr úng vai cụ giỏo dy hc sinh hỏt, c th k chuyn
( Trong khi tr chi cụ bao quỏt gii quyt cỏc tỡnh hung cú th xy ra)
* Gúc xõy dng: Tr bit s dng cỏc nguyờn vt liu lp ghộp cỏc cụng trỡnh p , bit
phi hp cựng nhau hon thỏnh cụng vic ca mỡnh
+ Chun b: - Cỏc loi gch, ng nỳt, hoa, cõy xanh, cỏc loi khi, thm rau, c, cỏ
+ Hng dn: T nhng nguyờn vt liu ú tr xây dựng khu tập thể . Lắp ghép
nhà 1 tầng, 2 tầng, có vờn cây, ao cá, sân chơi, vờn rau, đờng đi
* Gúc ngh thut: Tr bit s dng cỏc nguyờn vt liu cú trong thiờn nhiờn to thnh cỏc
sn phm v gia ỡnh .
+ Chun b: - Cỏc loi dựng mi cho nhúm chi giy A4, cỏc loi cỏt cú pha trn mu, giy
mau, t nn
+ Hng dn: Tr dựng cỏc k nng ó hc dỏn, v tranh tng cụ ngy 20/11, lm bu thip
tng cụ
- Mỳa hỏt cỏc bi hỏt v cụ giỏo
* Gúc hc tp- Sỏch: Rốn luyn cng c k nng ó hc cho tr, luyn tớnh c lp t giỏc
trong hc tp
+ Chun b: - Cỏc dựng trong gúc chi nh, sỏch truyn v gia ỡnh, tranh chuyn núi v
cụ giỏo, bng con, phn, kộo, v to hỡnh tụ mu,
+ Hng dn:Tr lt sỏch, xem sỏch, c cỏc bi ca dao, ng dao v cụ giỏo
* Gúc thiờn nhiờn: Tr bit cựng nhau chm súc cõy trong sõn trng, ca lp, yờu lao ng
+Chun b: - dựng cho tr l cỏt, si, chai, l, khn, nc
+ Hng dn: Trẻ chơi lau lá cây, chăm sóc cây. Chơi đong nớc vào chai lọ,
so sánh chai đầy, chi xong ct dn chi gn gng ..
Hot ng chiu Xem tranh nh
Hng dn tr

- ễn th Bn
- Tr lm quen
- Lm v sinh
trũ chuyn v cụ cỏch pha nc
tay cụ giỏo
bi ng dao
dựng chi
giỏo.
cam
- Chi t do: Cho - i cu i quỏn trong lp
Nhn xột nờu
- Nờu gng cui tr chi xp nh Nờu gng cui - V sinh nờu
gng cui ngy ngy
bng cỏc khi
ngy
gng tr tr:
- V sinh, nờu
Nờu gng cui
gng tr tr
tun


×