Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chủ đề gia đình (Giáo án mầm non mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.75 KB, 18 trang )

Kế hoạch tổ chức hoạt động.
Một ngày tích hợp
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008
Chủ đề nhánh: Bé hãy giới thiệu về gia đình mình
Hoạt động chung có mục đích học tập:
-Hoạt động thứ 1:Thể dục : Bé yêu mang quà tặng mẹ.
-Hoạt động thứ 2 :Thơ : Làm anh
. I. Mục đích -yêu cầu:
*- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên cầu và không làm rơi quà tặng.
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi trên cầu.
- Biết phối hợp với nhau và nhờng nhịn nhau trong khi chơi.
-Giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, cha mẹ và mọi ngời thân trong gia đình.
*Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc thơ chính xác và rỏ ràng
- Chơi thành thạo các trò chơi.
-Trẻ yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ.
II. Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
*Đón trẻ, trò chuyện.
-Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình: Kể về các thành viên
trong gia đình, tình cảm của bé đối với mọi ngời trong gia đình,nghề nghiệp, sở
thích, ngày sinh nhật...
* Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ và đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ.
* Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác theo nhạc thề dục.
+ Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp luyện các kiểu đi chạy.
+ Trộng động:
- Hô hấp: Thổi nơ bay. (2l x 8n)
- Tay : Hai tay giang ngang gập trớc ngực. (4lx8n)
- Chân : Chân đa ra phía trớc lên cao. (4lx8n)
- Bụng: Cúi gập ngời về phía trớc. (2l x 8n)
- Bật : Bật tách và khép chân. (2l x 8n)


2. Hoạt động có chủ đích:
2.1.Chuẩn bị môi trờng hoạt động:
* Không gian tổ chức: - Sân tập, phòng học sạch sẽ, thoáng mát
*Đồ dùng, phơng tiện:
+ Của cô: xắc xô ,phấn vẽ,
Tranh thơ : Làm anh.
+ Của trẻ: Ghế thể dục, các gói quà. ,áo quần , mũ , dép...đàn.
2.2.Các lĩnh vực tích hợp: Ngôn ngữ: Thẩm mỹ:
2.3.Phơng pháp:
- Làm mẫu, thực hành, luyện tập, trò chơi
2.4. Tiến hành tổ chức hoạt động:
Hoạt động thứ 1:Thể dục : Bé yêu mang quà tặng mẹ.
Hoạt động1 : Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy.
2. Hoạt động2:
1
2.1 .Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đa ra trớc lên cao (2L x8n)
- Chân: Chân đa ra trớc khuỵu gối (4L x 8n)
- Bụng: Đứng quay ngời sang 2 bên (2L x 8n
-Bật : Bật tách và khép chân (2L x8n)
2.2 Vận động cơ bản:. Bé yêu mang quà tặng mẹ
- Cô làm mẫu: - Lần 1: LM toàn phần không dùng lời
- Lần 2; LM và giải thích rõ
Khi có hiệu lệnh cô cầm gói quà đứng lên cầu và đặt gói quà lên đầu, khi
nghe tiếng xắc xô cô bớc đi trên cầu, đầu thẳng mắt nhìn về phía trớc và không
làm rơi gói quà.
-Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lợt trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
-Cô tổ chức cho 2 đội thi đua (2 lần).
2.3 Trò chơi: Kéo co

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
Hoạt động 2: cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động thứ 2 : Văn học: Thơ : Làm anh
*HĐ 1 :Cho trẻ hát bài : Cả nhà thơng nhau. Trò chuyện về nội dung bài hát, về
gia đình của trẻ.
* HĐ 2 : Dạy trẻ đọc thơ: Làm anh
-Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
-Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm
-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp chỉ từ và tranh.
* Đàm thoại: -Vừa rồi cô đọc bài thơ gì? của ai sáng tác?
-Con hãy đọc những câu thơ làm anh thì nh thế nào?
- Khi chơi với em các con phải chơi nh thế nào?
-Cô đặt ra tình huống: Mẹ đi siêu thị mua rất nhiều bánh kẹo và đồ chơi, khi đó
có một em nhỏ và bạn đến nhà chơi khi đó con phải làm gì?
-Mời cả lớp đọc đoạn thơ thể hiện mình là một ngời anh biết nhờng nhịn em?
- Con có a làm anh, làm chị không? Nếu là anh chị trong gia đình thì con phải làm
gì?
- Khi chơi xong để nhà,lớp gọn gàng các con phải làm nh thế nào?
* Giáo dục: Trẻ biết thơng yêu, nhờng nhịn em, biết chơi cùng em để mẹ làm
việc...
*HĐ3: Cho trẻ đọc thơ.
-Cô mời lớp, nhóm bạn trai, bạn gái, tổ cá nhân đọc.
-Đọc thơ theo yêu cầu của cô.
*HĐ 4: cho trẻ mặc áo quần, đội mũ, mặc dép cho em nhỏ.
3. Hoạt động chuyển tiếp: Hát vận động: Tổ ấm gia đình.
4. Hoạt động ngoài trời:
+Mục đích: Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, biết đợc một số công việc
của mẹ ở nhà. Giáo dục trẻ biết thơng yêu , giúp đỡ mẹ.
+Chuẩn bị: Dặn trẻ về QS các công việc của mẹ ở nhà.
Mũ mèo, mũ chuột, phấn vẽ, lau chùi đồ chơi ở sân.

+Tiến hành:
2
*Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về công việc của mẹ
- Dặn dò trẻ trớc lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
*Trò chuyện với trẻ về công việc của mẹ trẻ ở nhà. Sau đó cho trẻ nói lên những gì
trẻ biết . Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục và khái quát lại.
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật
chơi và cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trợt, vẽ về ngôi nhà trẻ thích
Cô bao quát, gợi ý hớng dẫn trẻ chơi.
5. Hoạt động góc:
*Góc phân vai: Chơi trò chơi: Mẹ và con yêu
+Mục đích: Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm mẹ và con. Phản ánh đợc các sinh
hoạt trong gia đình.
+Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình.
+Tiến hành: Các cháu đóng vai mẹ, con, bố trong một gia đình
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
+Mục đích: Trẻ biết vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
+Chuẩn bị: Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu.
+Tiến hành: Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ ngôi nhà và các thành viên
trong gia đình.
*Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
+Mục đích: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa,...
+Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ, cây ăn quả, hoa,...
+Tiến hành: Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ, gạch để xây nhà. Cây ăn quả, hoa để
bố trí quanh nhà.
*Góc th viện: Xem sách tranh về gia đình
+Mục đích: Trẻ biết xem sách tranh và trò chuyện với nhau.
+Chuẩn bị: Sách tranh về gia đình
+Tiến hành: Trẻ về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.

6. Vệ sinh -Ăn tra-Ngủ tra-Ăn phụ chiều.
- Giúp cô lau dọn bàn ăn, bày đĩa, khăn lau.
- Rửa tay trớc khi ăn và đánh răng, uống nớc sau khi ăn.
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện, không rơi vải.
-Biết lấy đúng gối và giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
7. Hoạt động chiều:
Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc.
+ Mục đích: Trẻ đợc vui chơi, thể hiện đợc ý tởng của mình qua những trò
chơi trẻ thích.
+Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi ở các góc
+ Tiến hành:
Chơi tự chọn ở góc: Cô cho trẻ góc, gợi ý cho trẻ chơi. Cô theo dõi trẻ và bao quát
trẻ chơi.
III.Đánh giá
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................
Tæ trëng chuyªn m«n( BGH) Gi¸oViªn lËp kÕ ho¹ch
4
Kế hoạch tổ chức hoạt động.
Một ngày tích hợp
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Chủ đề nhánh: Bé hãy giới thiệu về gia đình mình
Hoạt động chung có mục đích học tập:
-Hoạt động 1: Tạo hình: Nặn cái làn
-Hoạt động 2 : LQCC: E, Ê
. I. Mục đích -yêu cầu:
*- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng : Lăn dọc, xoay tròn, làm lõm...Biết dùng nhiều
màu để nặn cái làn. Trẻ biết giữ gìn sẳn phẩm của mình của bạn.
- Biết phối hợp với nhau và nhờng nhịn nhau trong khi chơi.
-Giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, cha mẹ và mọi ngời thân trong gia đình.
* Trẻ nhận biết phân biệt, đợc các chữ cái E, Ê.
-Phát âm đúng, chính xác, rõ ràng nhóm chữ cái E, Ê.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, phối hợp tốt với nhau trong khi chơi.
II. Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
*Đón trẻ, trò chuyện.
-Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình: Kể về các thành viên
trong gia đình, tình cảm của bé đối với mọi ngời trong gia đình,nghề nghiệp, sở
thích, ngày sinh nhật...
* Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ và đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ.
* Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác theo nhạc thề dục.
+ Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp luyện các kiểu đi chạy.
+ Trộng động:

- Hô hấp: Thổi nơ bay. (2l x 8n)
- Tay : Hai tay giang ngang gập trớc ngực. (4lx8n)
- Chân : Chân đa ra phía trớc lên cao. (4lx8n)
- Bụng: Cúi gập ngời về phía trớc. (2l x 8n)
- Bật : Bật tách và khép chân. (2l x 8n)
2. Hoạt động có chủ đích:
2.1.Chuẩn bị môi trờng hoạt động:
* Không gian tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.
*Đồ dùng, phơng tiện:
+ Của cô: xắc xô ,phấn vẽ, Làn thật, một số làn mẫu.
Nhóm chữ cái E, Ê.
Tranh mẹ bế bé và các thẻ chữ rời.
+ Của trẻ: Đất nặn, bảng đủ cho số trẻ. Các tranh có từ chứa chữ cái E,Ê. Mỗi
trẻ có một mãnh tranh rời. Hột hạt, các chữ cái in rổng, bút màu... bảng gắn.
2.2.Các lĩnh vực tích hợp: , Thể chất, TCXH, :
2.3.Phơng pháp:
- Quan sát, Đàm thoại,Thực hành, luyện tập, trò chơi
2.4. Tiến hành tổ chức hoạt động:
Hoạt động thứ 1: Tạo hình: Nặn cái làn
5
*Hoạt động 1:Cho trẻ hát bài: Cô đặt cái làn vào hộp cho trẻ lên sờ vào và đoán
xem vật gì ở trong hộp. Cho trẻ lấy và nhận xét kết quả của bạn.
*Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại:
-Cho trẻ quan sát làn thật, cho trẻ nêu lên nhận xét (2 trẻ).
-Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát những cái làn cô đã nặn, nêu ý kiến nhận xét
(2-3 trẻ).
-Cô hỏi trẻ : Để nặn đợc cái làn ta làm nh thế nào? (2-3 trẻ)
-Ngoài những cái làn cô cho các con quan sát các con còn biết có kiểu làn nào
nữa?
* Hỏi ý định trẻ:

-Con sẻ nặn cái làn nào? Con nặn nh thế nào? ( hỏi 3-4 trẻ)
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. Cô gợi ý và hớng dẫn trẻ yếu và động viên trẻ khá
nặn sáng tạo hơn.
*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình.
Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao con thích sản phẩm ấy ?
Cô nhận xét , tuyên dơng những sản phẩm đẹp , nhắc nhỡ những sản phẩp cha đẹp.
Hoạt động thứ 2 : Làm quen chữ cái: E,Ê
Cô giới thiệu tranh cho trẻ xem.
+Cho trẻ đọc từ dới tranh.
+Yêu cầu trẻ ghép thành từ dới tranh.
+So sánh từ vừa ghép với từ dới tranh. Cho trẻ đọc.
+Yêu cầu trẻ lên rút 2 chữ cái giống nhau.
+Cô giới thiệu chữ e, cô phát âm chữ e.
+Cho trẻ phát âm: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
+Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ e.
-Làm quen chữ ê: Các bớc tơng tự.
-So sánh chữ : e,ê.
+Giống nhau: Đều có một nét cong và một nét gạch ngang.
+Khác nhau: Chữ e không có mủ, chữ ê có mủ.
*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
TC1 : Tìm chữ cái xung quanh lớp.
-TC 2: Chơi kết bạn.
+Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một mảnh tranh trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu
lệnh trẻ ghép thành một đôi sao cho một bức tranh có từ chứa chữ cái vừa học.
+Luật chơi: Tranh nào không đúng sẽ không tính
-TC 3: Chơi thi xem ai nhanh.
+Cách chơi: Hai đội thi nhau chọn tranh có từ chứa chữ cái theo yêu cầu của cô.
+Luật chơi: Tranh nào không đúng sẻ không tính.
*Hoạt động nhóm: Trẻ về nhóm sao chép và xếp hột hạt chữ cái e, ê

3. Hoạt động chuyển tiếp: Hát vận động: Đọc đồng dao: Chi chi chành
chành .
4. Hoạt động ngoài trời:
+Mục đích: Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, trẻ biết.
+Chuẩn bị: Các loại que có kích thớc khác nhau.
Mũ mèo, mũ chuột, phấn vẽ, lau chùi đồ chơi ở sân.
6
+Tiến hành:
*Hoạt động có chủ đích: Xếp ngời bằng que .
- Dặn dò trẻ trớc lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Cho trẻ chọn que và xếp thành hình ngời mà trẻ thích, cho trẻ giới thiệu về sản
phẩm của mình. Sau đó cô nhận xét và tuyên dơng sản phẩm đẹp.
* Trò chơi vận động: Nhảy dây. Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi
và cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trợt, vẽ về ngôi nhà trẻ thích
Cô bao quát, gợi ý hớng dẫn trẻ chơi.
5. Hoạt động góc:
*Góc phân vai: Chơi trò chơi: Mẹ và con yêu
+Mục đích: Trẻ phản ánh đợc vai chơi khi làm mẹ và con. Phản ánh đợc các sinh
hoạt trong gia đình.
+Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi gia đình.
+Tiến hành: Các cháu đóng vai mẹ, con, bố trong một gia đình
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
+Mục đích: Trẻ biết vẽ, xé dán ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
+Chuẩn bị: Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu.
+Tiến hành: Trẻ lấy giấy màu xé và dán, sáp màu vẽ ngôi nhà và các thành viên
trong gia đình.
*Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
+Mục đích: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà có hàng rào,ngôi nhà, cây ăn quả, hoa,...
+Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ, cây ăn quả, hoa,...

+Tiến hành: Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ, gạch để xây nhà. Cây ăn quả, hoa để
bố trí quanh nhà.
*Góc th viện: Xem sách tranh về gia đình
+Mục đích: Trẻ biết xem sách tranh và trò chuyện với nhau.
+Chuẩn bị: Sách tranh về gia đình
+Tiến hành: Trẻ về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.
6. Vệ sinh -Ăn tra-Ngủ tra-Ăn phụ chiều.
-Giúp cô lau dọn bàn ăn, bày đĩa, khăn lau.
- Rửa tay trớc khi ăn và đánh răng, uống nớc sau khi ăn.
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện, không rơi vải.
-Biết lấy đúng gối và giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
7. Hoạt động chiều:
Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc.
+ Mục đích: Trẻ đợc vui chơi, thể hiện đợc ý tởng của mình qua những trò
chơi trẻ thích.
+Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi ở các góc
+ Tiến hành:
Chơi tự chọn ở góc: Cô cho trẻ góc, gợi ý cho trẻ chơi. Cô theo dõi trẻ và bao quát
trẻ chơi.
III- Đánh giá:
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
7
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................
Tæ trëng chuyªn m«n( BGH) Gi¸oViªn lËp kÕ ho¹ch
KÕ ho¹ch tæ chøc ho¹t ®éng.
8

×