Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: SINH HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.37 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học: 2019 – 2020
---o0o---

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 132
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan sát
thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 2: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Mg2+.
B. Ca2+.
C. Fe3+.
D. Na+.
Câu 3: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. bón vôi.
B. cày xới tơi xốp đất.


C. tăng cường bón phân hữu cơ.
D. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.
Câu 4: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
B. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
Câu 5: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 6: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
B. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
C. là chất ôxi hóa glucôzơ.

D. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
Câu 8: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581.
B. 1582.
C. 904.
D. 678.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. C6H12O6.
C. CO2.
D. Nước.
Câu 10: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào nội bì của rễ.
B. Tế bào mạch gỗ của rễ.
Trang 1/30 - Mã đề thi 132


C. Tế bào biểu bì của rễ.
D. Tế bào mạch rây của rễ.
Câu 11: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
B. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
C. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
Câu 12: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza.
B. Amilaza.

C. Caboxilaza.
D. Nuclêaza.
Câu 13: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
B. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Câu 14: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Cố định nitơ.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng.
C. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
D. Tạo áp suất rễ.
Câu 15: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 25%.
Câu 16: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4

chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
B. Gồm 2 lần phân bào.
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
Câu 19: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
B. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
C. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
D. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
Câu 20: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. Mg, Fe.
B. N, Mg.
C. K, N, Mg.
D. N, P, Ca.
Câu 21: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.

C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
Câu 22: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. thiết yếu.
B. kim loại.
C. vi lượng.
D. đa lượng.
Trang 2/30 - Mã đề thi 132


Câu 23: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Lá.
B. Rễ.
C. Thân.
D. Cành.
Câu 24:Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ADN.
Câu 25: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
B. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
D. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
Câu 26: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
C. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.

D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 27: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
B. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
C. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
D. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
Câu 28: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
B. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
C. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
D. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
Câu 29: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
B. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 30: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
B. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
C. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 31: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2950.
B. 2905.
C. 2850.
D. 2805.
Câu 32: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.

B. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
C. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng O2.
D. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
Câu 33: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
B. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
C. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
D. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
Câu 34: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch KCl.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 35: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Nitơ.
B. Sắt.
C. Hiđrô.
D. Photpho.
Trang 3/30 - Mã đề thi 132


Câu 36: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
Năm học: 2019 – 2020
MÔN: SINH HỌC 11
---o0o--Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 209

Số báo danh:...............................................................................
từng loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 108, G = X = 357.
B. A = T = 180, G = X = 420.
C. A = T = 306, G = X = 714.
D. A = T = 360, G = X = 840.
Câu 37: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
Câu 38: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam

33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây III.
C. Cây IV.
D. Cây I.
Câu 39: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 6.
B. 48.
C. 12.
D. 24.
Câu 40: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch gỗ.
C. Tế bào mạch rây.
D. Tế bào mô giậu.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Câu 1: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 2: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 75%.

B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Câu 3: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. tăng cường bón phân hữu cơ.
B. cày xới tơi xốp đất.
C. bón vôi.
D. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.
Trang 4/30 - Mã đề thi 132


Câu 4: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
B. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
C. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
D. Gồm 2 lần phân bào.
Câu 5: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. N, Mg.
B. N, P, Ca.
C. K, N, Mg.
D. Mg, Fe.
Câu 6: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
B. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
C. là chất ôxi hóa glucôzơ.
D. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
Câu 7: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Ca2+.
B. Mg2+.
C. Fe3+.

D. Na+.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. C6H12O6.
C. CO2.
D. Nước.
Câu 9: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch KCl.
Câu 10: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Sắt.
B. Photpho.
C. Hiđrô.
D. Nitơ.
Câu 11: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C 3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
B. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
C. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 12: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
B. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Câu 13: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Cố định nitơ.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng.

C. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
D. Tạo áp suất rễ.
Câu 14: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
B. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
C. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
Trang 5/30 - Mã đề thi 132



D. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
Câu 17: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
B. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
C. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
D. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
Câu 18: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
B. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
C. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
D. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
Câu 19: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 20: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV

Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây III.
C. Cây IV.
D. Cây I.
Câu 21: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Cành.
C. Lá.
D. Rễ.
Câu 22: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Caboxilaza.
B. Nuclêaza.
C. Amilaza.
D. Nitrôgenaza.
Câu 23: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch rây của rễ.
B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào nội bì của rễ.
D. Tế bào mạch gỗ của rễ.

Câu 24: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan
sát thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 25: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ADN.
Câu 26: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. kim loại.
B. thiết yếu.
C. đa lượng.
D. vi lượng.
Câu 27: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
B. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
D. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
Câu 28: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
B. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.

Trang 6/30 - Mã đề thi 132


C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 29: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
B. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
C. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
D. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
Câu 30: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2950.
B. 2905.
C. 2850.
D. 2805.
Câu 31: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
B. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng O2.
C. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
D. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
Câu 32: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
B. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
C. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
D. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
Câu 33: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.

B. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
Câu 34: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
C. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 35: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng
từng loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 108, G = X = 357.
B. A = T = 180, G = X = 420.
C. A = T = 306, G = X = 714.
D. A = T = 360, G = X = 840.
Câu 36: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
Câu 37: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 678.
B. 1581.
C. 1582.
D. 904.
Câu 38: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch rây.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mô giậu.
Câu 39: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
Trang 7/30 - Mã đề thi 132


A. 1.
B. 4.
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học: 2019 – 2020
---o0o---

C. 3.
D. 2.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 357
Số báo danh:...............................................................................
Câu 40: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 48.

B. 12.
C. 6.
D. 24.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Câu 1: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan sát
thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 2: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. ADN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 3: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình
với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây
đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi

trong.
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
Câu 4: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Dung dịch KCl.
Câu 5: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Caboxilaza.
B. Nuclêaza.
C. Amilaza.
D. Nitrôgenaza.
Câu 6: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Sắt.
B. Photpho.
C. Hiđrô.
D. Nitơ.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. Nước.
B. C6H12O6.
C. O2.
D. CO2.
Câu 8: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Cố định nitơ.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng.
C. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
D. Tạo áp suất rễ.
Câu 9: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
Trang 8/30 - Mã đề thi 132



A. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
B. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
C. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
D. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
Câu 10: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Câu 11: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch rây của rễ.
B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào nội bì của rễ.
D. Tế bào mạch gỗ của rễ.
Câu 12: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 13: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 14: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 12.
B. 6.
C. 48.
D. 24.
Câu 15: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Ca2+.
B. Fe3+.
C. Mg2+.
D. Na+.
Câu 16: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:

Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây IV.
C. Cây III.
D. Cây I.
Câu 18: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 19: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Cành.
C. Lá.
D. Rễ.
Câu 20: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
Trang 9/30 - Mã đề thi 132


A. kim loại.
B. thiết yếu.
C. đa lượng.
D. vi lượng.
Câu 21: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. N, P, Ca.
B. N, Mg.
C. K, N, Mg.
D. Mg, Fe.
Câu 22: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
B. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
C. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
D. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
Câu 23: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
B. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
C. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
D. là chất ôxi hóa glucôzơ.
Câu 24: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?

A. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
B. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
C. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 25: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
B. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
C. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
Câu 26: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 27: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
B. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 28: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
B. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
C. Gồm 2 lần phân bào.
D. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
Câu 29: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2950.
B. 2905.

C. 2850.
D. 2805.
Câu 30: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
B. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng
O2.
C. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
D. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
Câu 31: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
B. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
C. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
D. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Câu 32: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
Trang 10/30 - Mã đề thi 132


B. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
C. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
D. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
Câu 33: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
B. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
C. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
D. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
Câu 34: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng
từng loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 108, G = X = 357.
B. A = T = 180, G = X = 420.

C. A = T = 306, G = X = 714.
D. A = T = 360, G = X = 840.
Câu 35: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. cày xới tơi xốp đất.
B. tăng cường bón phân hữu cơ.
C. bón vôi.
D. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.
Câu 36: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.
B. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
C. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
D. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
Câu 37: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch rây.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mô giậu.
Câu 38: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C 3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
B. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
C. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 39: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 678.
B. 1581.
C. 1582.

D. 904.
Câu 40: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
B. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
D. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 11/30 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học: 2019 – 2020
---o0o---

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 485
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch gỗ của rễ.
B. Tế bào nội bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ.
D. Tế bào biểu bì của rễ.
Câu 2: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
B. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 3: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Caboxilaza.
B. Nitrôgenaza.
C. Amilaza.
D. Nuclêaza.
Câu 4: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
C. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Câu 5: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. bón vôi.
B. tăng cường bón phân hữu cơ.
C. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.
D. cày xới tơi xốp đất.
Câu 6: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
B. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
Câu 7: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.

A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Cành.
B. Lá.
C. Thân.
D. Rễ.
Câu 9: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
B. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng
O2.
C. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
D. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
Câu 10: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Sắt.
B. Photpho.
C. Nitơ.
D. Hiđrô.
Câu 11: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
Trang 12/30 - Mã đề thi 132


đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 12: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan
sát thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 13: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng.
C. Cố định nitơ.
D. Tạo áp suất rễ.
Câu 14: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
B. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
C. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
D. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
Câu 15: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 16: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây IV.
C. Cây III.
D. Cây I.

Câu 17: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
B. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
C. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
D. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
B. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
D. Gồm 2 lần phân bào.
Câu 19: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. kim loại.
B. thiết yếu.
C. đa lượng.
D. vi lượng.
Câu 20: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
C. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
D. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
Câu 21: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Na+.
B. Mg2+.
C. Fe3+.
D. Ca2+.
Câu 22: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
Trang 13/30 - Mã đề thi 132



A. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
B. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
C. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
D. là chất ôxi hóa glucôzơ.
Câu 23: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch rây.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mô giậu.
Câu 24: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
B. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
C. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
D. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
Câu 25: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 904.
B. 678.
C. 1581.
D. 1582.
Câu 26: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. mARN.
B. rARN.
C. tARN.
D. ADN.
Câu 27: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
B. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.

D. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
Câu 28: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
C. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
Câu 29: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
Câu 30: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 12,5%.
B. 75%.
C. 25%.
D. 50%.
Câu 31: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
B. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
C. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
D. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
Câu 32: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. C6H12O6.
C. CO2.

D. Nước.
Câu 33: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng
từng loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 108, G = X = 357.
B. A = T = 180, G = X = 420.
C. A = T = 306, G = X = 714.
D. A = T = 360, G = X = 840.
Câu 34: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
Trang 14/30 - Mã đề thi 132


III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
Năm học: 2019 – 2020
MÔN: SINH HỌC 11
---o0o--Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 570
Số báo danh:...............................................................................
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 35: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?

A. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.
B. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
C. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
D. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
Câu 36: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2805.
B. 2850.
C. 2905.
D. 2950.
Câu 37: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 24.
B. 48.
C. 6.
D. 12.
Câu 38: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. Mg, Fe.
B. K, N, Mg.
C. N, P, Ca.
D. N, Mg.
Câu 39: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C 3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
B. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
C. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 40: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch KCl.
D. Dung dịch H2SO4.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Câu 1: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
C. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
D. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
Câu 2: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
B. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
C. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
D. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng
O2.
Trang 15/30 - Mã đề thi 132


Câu 3: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng từng
loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 108, G = X = 357.
B. A = T = 180, G = X = 420.
C. A = T = 306, G = X = 714.
D. A = T = 360, G = X = 840.
Câu 4: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. bón vôi.
B. cày xới tơi xốp đất.
C. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.

D. tăng cường bón phân hữu cơ.
Câu 5: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
B. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
C. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
D. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
Câu 6: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Ca2+.
B. Fe3+.
C. Mg2+.
D. Na+.
Câu 7: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Sắt.
B. Photpho.
C. Nitơ.
D. Hiđrô.
Câu 9: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
B. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
C. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.

D. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Câu 10: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây IV.
C. Cây III.
D. Cây I.
Câu 11: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. kim loại.
B. thiết yếu.
C. đa lượng.
D. vi lượng.
Câu 12: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.

B. Vận chuyển nước và muối khoáng.
C. Cố định nitơ.
D. Tạo áp suất rễ.
Câu 13: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 14: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C 3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
B. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
C. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
Trang 16/30 - Mã đề thi 132


D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 15: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch rây.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mô giậu.
Câu 16: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
B. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
C. là chất ôxi hóa glucôzơ.

D. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
Câu 17: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
B. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
D. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
Câu 18: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 19: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 2.
B. 4.

C. 1.
D. 3.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. Nước.
C. CO2.
D. C6H12O6.
Câu 21: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 22: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
D. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
Câu 23: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
B. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
C. Gồm 2 lần phân bào.
D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
Câu 24: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
B. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
C. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
D. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
Câu 25: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. mARN.

B. rARN.
C. tARN.
D. ADN.

Trang 17/30 - Mã đề thi 132


Câu 26: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 678.
B. 1582.
C. 1581.
D. 904.
Câu 27: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
B. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
Câu 28: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan
sát thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 29: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
C. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
D. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
Câu 30: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Rễ.
C. Cành.
D. Lá.
Câu 31: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
B. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
C. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
D. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
Câu 32: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza.
B. Caboxilaza.
C. Nuclêaza.
D. Nitrôgenaza.
Câu 33: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.
C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
Câu 34: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch Ca(OH)2.

B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch KCl.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 35: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2805.
B. 2850.
C. 2905.
D. 2950.
Câu 36: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 24.
B. 48.
C. 6.
D. 12.
Câu 37: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. Mg, Fe.
B. K, N, Mg.
C. N, P, Ca.
D. N, Mg.
Câu 38: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
Trang 18/30 - Mã đề thi 132


B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
Năm học: 2019 – 2020

MÔN: SINH HỌC 11
---o0o--Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 628
Số báo danh:...............................................................................
C. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 39: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
B. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
C. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
D. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
Câu 40: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch gỗ của rễ.
B. Tế bào nội bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ.
D. Tế bào biểu bì của rễ.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Câu 1: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. là chất ôxi hóa glucôzơ.
B. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
C. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
D. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
Câu 2: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch KCl.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 3: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Ca2+.
B. Mg2+.
C. Fe3+.
D. Na+.
Câu 5: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 6: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
Trang 19/30 - Mã đề thi 132


A. Tế bào nội bì của rễ.
B. Tế bào mạch gỗ của rễ.
C. Tế bào biểu bì của rễ.
D. Tế bào mạch rây của rễ.
Câu 7: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. mARN.
B. rARN.
C. tARN.
D. ADN.
Câu 8: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam

Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây II.
B. Cây IV.
C. Cây III.
D. Cây I.
Câu 9: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan sát
thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
bị chết.
(4) Bạn Lan có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 11: Khi nói về quá trình quang hợp phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
B. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.

C. Quang hợp là một quá trình phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
D. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
Câu 12: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
B. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
C. Gồm 2 lần phân bào.
D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.
Câu 13: Để tránh được sự thất thoát nitơ do quá trình phản nitrat cần
A. tăng cường bón phân hữu cơ.
B. ngâm đất tạo điều kiện kị khí.
C. bón vôi.
D. cày xới tơi xốp đất.
Câu 14: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mạch rây.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào mô giậu.
Câu 15: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
C. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
D. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
Câu 16: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 17: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
Trang 20/30 - Mã đề thi 132


A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
D. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
Câu 18: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. CO2.
C. Nước.
D. C6H12O6.
Câu 19: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza.
B. Caboxilaza.
C. Nuclêaza.
D. Nitrôgenaza.
Câu 20: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 21: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.

D. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
Câu 22: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. thiết yếu.
B. vi lượng.
C. đa lượng.
D. kim loại.
Câu 23: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
B. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
C. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
Câu 24: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
B. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
C. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
D. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
Câu 25: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 678.
B. 1582.
C. 1581.
D. 904.
Câu 26: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
B. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.

C. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
D. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
Câu 27: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
B. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
C. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
D. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.
Câu 28: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
B. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
C. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
D. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng
O2.
Trang 21/30 - Mã đề thi 132


Câu 29: Ở cây xương rồng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Rễ.
C. Cành.
D. Lá.
Câu 30: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
B. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
C. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
D. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
Câu 31: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen
là bao nhiêu?
A. 2805.

B. 2850.
C. 2905.
D. 2950.
Câu 32: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Hiđrô.
B. Photpho.
C. Sắt.
D. Nitơ.
Câu 33: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
B. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
C. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
D. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
Câu 34: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 48.
B. 24.
C. 6.
D. 12.
Câu 35: Đai caspari của tế bào nội bì có vai trò nào sau đây?
A. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
B. Tạo áp suất rễ.
C. Vận chuyển nước và muối khoáng.
D. Cố định nitơ.
Câu 36: Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 20% A và 10% U. Số lượng
từng loại nuclêôtít của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 180, G = X = 420.
B. A = T = 360, G = X = 840.
C. A = T = 108, G = X = 357.
D. A = T = 306, G = X = 714.

Câu 37: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Câu 38: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
B. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
C. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
D. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
Câu 39: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) thực vật C 3
thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?
A. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.
B. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.
C. Điểm bù CO2 của cây C4 thấp hơn cây C3.
D. Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật C3.
Câu 40: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. Mg, Fe.
B. K, N, Mg.
C. N, P, Ca.
D. N, Mg.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 22/30 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học: 2019 – 2020

---o0o---

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài:50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Mã đề 743
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào ?
A. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.
B. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2.
C. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
D. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật nhất
định.
Câu 2: Trong hô hấp tế bào O2 có vai trò
A. là chất cung cấp electron cho các phản ứng ôxi hóa khử ở giai đoạn đường phân.
B. ôxi hóa các hợp chất hữu cơ trong chu trình Crep để tạo năng lượng dạng ATP.
C. là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử.
D. là chất ôxi hóa glucôzơ.
Câu 3: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Hiđrô.
B. Photpho.
C. Sắt.
D. Nitơ.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?
A. Xảy ra ở tế bào hợp tử.
B. Gồm 2 lần phân bào.
C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần.

Câu 5: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 6: Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen là
bao nhiêu?
A. 2805.
B. 2850.
C. 2905.
D. 2950.
Câu 7: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi
cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
I
II
III
IV
Lượng nước hút vào
25 gam
31 gam
32 gam
30 gam
Lượng nước thoát ra
27 gam
29 gam
34gam
33 gam
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?

A. Cây II.
B. Cây I.
C. Cây III.
D. Cây IV.
Câu 8: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
B. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
C. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
D. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
Câu 9: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào mạch rây.
B. Tế bào mô giậu.
C. Tế bào khí khổng.
D. Tế bào mạch gỗ.
Câu 10: Nếu trong 100g chất khô của cơ thể thực vật có 1 mg nguyên tố khoáng X thì X là nguyên tố
A. thiết yếu.
B. vi lượng.
C. đa lượng.
D. kim loại.
Câu 11: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4
bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau
Trang 23/30 - Mã đề thi 132


đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quang hợp ở thực vật?
A. O2.
B. CO2.
C. Nước.
D. C6H12O6.
Câu 13: Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo vào mỗi buổi sáng sớm là do
A. lực liên kết giữa nước với thành phần mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá.
B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá.
C. lực thoát hơi nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá.
D. quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá.
Câu 14: Hiện tượng dãn xoắn của nhiễm sắc thể trong nguyên phân có ý nghĩa
A. thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST.
B. thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
C. trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
D. thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
Câu 15: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.
II. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
III. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm ôxi hóa chất hữu cơ.
IV. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 16: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
B. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
C. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
D. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
Câu 17: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. Mg, Fe.
B. K, N, Mg.
C. N, P, Ca.
D. N, Mg.
Câu 18: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. ADN.
B. rARN.
C. mARN.
D. tARN.
Câu 19: Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có
X = A + T. Gen bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 904.
B. 1581.
C. 678.
D. 1582.
Câu 20: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.
B. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
C. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
D. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.
Câu 21: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
B. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có đủ ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
C. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
D. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn giải phóng
O2.
Câu 22: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy
trình với 250g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3.
B. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
Trang 24/30 - Mã đề thi 132


C. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi
trong.
Câu 23: Nếu số NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G 1 của chu kì tế bào là 12 thì số phân tử ADN của
tế bào này ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 24.
B. 6.
C. 48.
D. 12.
Câu 24: Khi nói về prôtêin, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Prôtêin có thể bị biến tính ở nhiệt thấp, nồng độ muối cao và độ pH không phù hợp.
B. Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi ở cấu trúc bậc 4.
C. Tất cả các loại prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
D. Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào.
Câu 25: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.

II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Diễn ra ở màng tilacoit.
III. Chỉ cần có ánh sáng và có nước thì sẽ diễn ra pha sáng.
IV. Pha sáng diễn ra trước pha tối và không sử dụng sản phẩm của pha tối.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 27: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Caboxilaza.
B. Nuclêaza.
C. Nitrôgenaza.
D. Amilaza.
Câu 28: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
A. Phân giải hiếu khí gồm quá trình đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền êlectron.
B. Hô hấp hiếu khí trong ti thể không tạo ra năng lượng.
C. Lên men rượu tạo ra rượu êtylic.
D. Phân giải hiếu khí và phân giải kị khí đều có giai đoạn đường phân.
Câu 29: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.
B. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
C. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.

D. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
Câu 30: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch rây của rễ.
B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch gỗ của rễ.
D. Tế bào nội bì của rễ.
Câu 31: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2 ?
A. Dung dịch H2SO4.
B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch KCl.
D. Dung dịch Ca(OH)2.
Câu 32: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
C. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
Câu 33: Bạn Lan đã dùng phân đạm bón cho cây hoa thược dược của mình. Ngày hôm sau bạn Lan quan
sát thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đoán dưới đây đúng?
(1) Bạn Lan đã bón phân với nồng độ quá cao.
(2) Cây hoa của bạn Lan đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế bào lông hút của
cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
(3) Đã xẩy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa của bạn Lan; nếu hiện tượng này kéo dài thì cây có thể
Trang 25/30 - Mã đề thi 132


×