Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.77 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học 2019-2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
(40 câu trắc nghiệm)

(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:...................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi yếu tố nào?
A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin.

B. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit.

C. Số lượng, hình thái, trình tự sắp xếp các gen.
giảm phân.

D. Sự phân ly, tổ hợp NST trong nguyên phân và

Câu 2: Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh vật sinh sản vô tính được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ cơ chế
nào dưới đây?
A. Giảm phân.

B. Thụ tinh.

C. Nhân đôi NST.

D. Nguyên phân.


Câu 3:Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen là
A. sự phân ly của các gen về mỗi giao tử trong giảm phân.

B. sự tương tác giữa các sản phẩm của gen khi hình thành tính trạng.
C. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.
D.mọi diễn biến của quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
Câu 4: Một cá thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 16.

Câu 5: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về một quần thể sinh vật?
A. Tập hợp ốc bươu vàng ở Hồ Tây.

B. Tập hợp cá ở Hồ Tây.

C. Đàn gà trống ở một trang trại.

D. Đàn cá cảnh trong một hồ nước.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ngành thực vật Hạt kín mà không có ở những ngành thực vật khác?
A. Cơ thể có mạch dẫn giúp vận chuyển nước và ion khoáng.
B. Có hạt chứa chất dự trữ nuôi phôi.
C. Xảy ra thụ tinh kép, hạt có nội nhũ.
D. Gồm nhiều loài thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 7: Giới sinh vật nào gồm các loài có khu phân bố rộng lớn nhất trên Trái đất?

A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Khởi sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Thực vật.

Câu 8: Loài san hô được xếp vào giới sinh vật nào sau đây?
A. Giới Khởi sinh.

B. Giới Nguyên sinh.

Câu 9: Đặc tính lý, hóa nào của nước dưới đây là quan trọng nhất?
A. Tính ôxi hóa và tính khử mạnh.

B. Tính phân cực, dung môi hòa tan tốt.

C. Khả năng bốc hơi cao, nhiệt độ sôi cao.

D. Khối lượng riêng lớn, không dẫn điện.

Câu 10: Vai trò của các phân tử đường đơn (C6H12O6) với tế bào là
A. chất dự trữ năng lượng cho tế bào.

B. cung cấp nguyên liệu cho hô hấp tế bào.


C. cấu trúc nên các bào quan của tế bào.

D. cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ của tế bào.

Câu 11: Tính chất nào sau đây có ở phân tử xenlulôzơ?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Không tan trong nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
Trang 1/16 - Mã đề thi 132


C. Tan trong nước sôi, tạo phức màu tím với Iôt.
D. Tan vô hạn trong nước, khi thủy phân giải phóng glucôzơ.
Câu 12: Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin sẽ bị phá hủy bởi nguyên nhân nào dưới đây?
A. Nhiệt độ 00C.

B. Dung dịch NaCl.

C. Chất kháng sinh.

D. Kim loại nặng.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở vi khuẩn, số liên kết phôtphođieste bằng với số nuclêôtit của phân tử ADN đó.
B. Không có dạng đột biến nào làm thay đổi tỉ lệ (A+G)/(T+X) trong cấu trúc gen ở vi khuẩn.
C. Nếu gen có tỉ lệ nuclêôtit loại A=20% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G và X là 60%.
D. Phân tử có tỉ lệ nuclêôtit loại A, T càng cao thì càng bền vững với nhiệt độ cao.
Câu 14: Biết N: số nuclêôtit của ADN, N1: số nuclêôtit trên mạch 1 của ADN, N2: số nuclêôtit trên mạch 2 của
AND. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. %A+%T+%G+%X=100%N1.


B. %A1 + %T1 + %X1 + %G2 = 50%N.

C. %A1 + %T1 + %X1 + %X2 = 100%N1.

D. %A1 + A2 + %X1 + %X2 = 50%N2.

Câu 15: Đặc điểm nào của ADN giúp cho ADN có tính đa dạng và đặc thù?
A. ADN được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
B. ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit.
C. ADN có khả năng bị đột biến làm thay đổi cấu trúc liên tục.
D. ADN liên kết với prôtêin hình các các cấu trúc không gian đa dạng.
Câu 16: Vị trí nào của NST khi bị đột biến mất đoạn làm mất khả năng liên kết với dây tơ vô sắc của NST đó?
A. Vị trí tâm động.

B. Vị trí đầu mút NST.

C. Vị trí khởi đầu nhân đôi NST.

D. Vị trí tiếp hợp NST.

Câu 17: Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 5 lần thì số tế bào con tạo ra là
A. 5.

B. 10.

C. 16.

D. 32.


Câu 18: Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 10 lần, có 50% tế bào tiếp tục hoàn tất quá trình
giảm phân thì số giao tử được taọ ra là
A. 512.

B. 1024.

C. 128.

D. 2048.

Câu 19: Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Một cá thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ
phấn thu được F1. Xác định tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số những cá thể có kiểu hình trội.
A. 2/4.

B. 2/3.

C. 3/4.

D. 1/2.

Câu 20: Vi khuẩn có những đặc điểm nào dưới đây giúp chúng phân bố rộng khắp trên Trái đất?
(I) Kích thước nhỏ, sinh sản nhanh.
(II) Kiểu dinh dưỡng đa dạng.
(III) Kiểu thụ tinh đa dạng.
(IV) Cấu trúc cơ thể phức tạp, khả năng thích nghi cao.
(V) Cấu trúc vật chất di truyền bền vững, ổn định.
A. (I), (II), (V).

B. (I), (II).


C. (I), (III), (IV).

D. (II), (V).

Câu 21: Vì sao ở điều kiện thường, nước ở trạng thái lỏng?
A.Vì nước có tính phân cực, các phân tử nước hình thành liên kết hidro yếu tạo thành mạng nước.
B. Vì nước có độ nhớt thấp nên các phân tử nước trượt được lên nhau.
C. Vì các phân tử nước chuyển động chậm nên các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững.
D. Vì nước có sức căng mặt ngoài, các phân tử nước hút lẫn nhau.
Câu 22: Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm hàm lượng nhỏ trong cây nhưng lại quyết định đến năng suất cây
trồng?
Trang 2/16 - Mã đề thi 132


A. Vì nguyên tố vi lượng không có sẵn trong đất mà chỉ được bổ sung bằng phân bón.
B. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào và cơ thể.
C. Vì nguyên tố vi lượng quyết định thời gian ra hoa, tạo quả ở thực vật.
D. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc enzim, hoocmôn, hoạt hóa enzim.
Câu 23: Vì sao tinh bột là chất dự trữ lí tưởng ở thực vật?
A. Tinh bột không tan trong nước, thủy phân giải phóng glucôzơ, không hút nước, không khuếch tán ra tế bào.
B. Tinh bột không tan trong nước, khó bị thủy phân, không hút nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
C. Tinh bột tan tốt trong nước, dễ bị thủy phân bởi enzim amilaza, không khuếch tán ra ngoài tế bào.
D. Sợi tinh bột có thể liên kết với nhau tạo thành vi sợi, tinh bột dễ dàng vận chuyển đến cơ quan dự trữ.
Câu 24: Vì sao các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc đa dạng?
A.Chuỗi pôlipeptit gồm các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
B. Chuỗi pôlipeptit có 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau.
C.Mỗi chuỗi pôlipeptit thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
D. Chuỗi pôlipeptit được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Câu 25: Phân tích cấu trúc gen A ở vùng nhân của một vi khuẩn có 120 chu kì xoắn và có số nuclêôtit loại G chiếm
20%. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Số liên kết phôtphođieste của gen A là 2399.

B. Số liên kết hidro của gen Alà 2880.

C. Chiều dài của gen A là 5100A0.

D.Gen A có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1.

0

Câu 26: Gen A có 5100A , %A-%G=10%. Số liên kết hidro của gen A là
A. 3300.

B. 3600.

C. 3900.

D. 3060.

Câu 27: Mạch 1 của gen có %A1+%T1+%X1=65%, G1= 490. Mạch 2 có số nuclêootit loại G2=510. Số liên kết
hidro của gen là
A. 3600.

B. 3700.

C. 3800.

D. 3900.

Câu 28: Một hợp tử của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử

thực hiện các lần nguyên phân nói trên là bao nhiêu?
A. 502.

B. 512.

C. 504.

D. 540.

Câu 29: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo các
gen sẽ thu được giao tử kí hiệu là
A. AB, ab hoặc Ab, aB.

B. AB, Ab hoặc aB, ab.

C. AB, Ab, và aB, ab.

D. A, a, B và b.

Câu 30: Một số tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần, có 50% số tế bào con tiếp tục nguyên phân
1 lần nữa. Tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo ra 288tinh trùng Y. Biết số tinh trùng X và Y là như nhau. Xác
định số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu.
A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 10.


Câu 31: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ (P)
tự thụ phấn thu được F1 có 96% hoa đỏ : 4% hoa trắng. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong số hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm 50%.
B. Kiểu gen của các cây hoa đỏ (P) là 0,84AA : 0,16Aa.
C. Các cây hoa đỏ ở F1 đều là thuần chủng.
D. Cây hoa đỏ (P) phát sinh giao tử tạo ra 0,8A và 0,2a.
Câu 32: Cơ sở khoa học của việc nuôi giun để cải tạo đất là
A. giun ăn bã hữu cơ, tạo nhiều mùn, làm tăng độ tơi xốp cho đất.
B. giun sinh trưởng nhanh, cơ thể giun giàu prôtêin.
C. cơ thể giun chứa đầy đủ các nguyên tố khoáng cho cây.
Trang 3/16 - Mã đề thi 132


D. da giun ẩm ướt giúp giữ cho đất luôn ẩm ướt.
Câu 33: Hành động nào sau đây của con người đang làm suy giảm đa dạng sinh học trên Trái đất?
A. Chặt phá rừng, săn bắn thú rừng.

B. Đắp đê ngăn mặn, nuôi trồng thủy sản.

C. Sử dụng năng lượng tái tạo.

D. Phát triển kinh tế vùng bìa rừng.

Câu 34:Tại sao không nên bảo quản rau, quả tươi ở ngăn đá của tủ lạnh?
A.Vì ở 00C làm nước trong rau quả tươi đóng băng phá vỡ liên kết giữa các tế bào.
B.Vì ở 00C nước trong tế bào sẽ đóng băng làm giảm khối lượng của rau, quả.
C.Vì ở 00C nước sẽ đóng băng làm rau, quả dính vào nhau.
D.Vì rau quả tươi chỉ được bảo quản trong thời gian ngắn.
Câu 35: Nên tắm nắng cho trẻ vào sáng sớm nhằm
A.kích thích cơ thể tổng hợp vitamin D giúp xương chắc khỏe.

B.giúp cơ thể hấp thụ vitamin D từ ánh sáng mặt trời tốt hơn.
C.giúp cơ thể tổng hợp các sắc tố da, hạn chế bệnh ung thư da.
D.giúp trẻ nhanh nhẹn, phát triển thị lực tốt.
Câu 36: Đun nóng dầu thực vật ở nhiệt độ cao nhiều lần sẽ làm dầu bị ôi là do
A. dầu thực vật chứa nhiều tạp chất có mùi ôi.
B. dầu dễ bị phân hủy thành các chất khác có mùi ôi như andehit, xeton.
C. liên kết không no trong axit béo của dầu bị oxi hóa tạo andehit, xeton.
D. dầu thực vật kém bền với nhiệt độ cao.
Câu 37: Tại sao khi “cạo gió” với đồng xu bạc thường làm cho đồng xu bạc chuyển màu đen?
A. Cơ thể bị rối loại chuyển hóa tạo ra nhiều ion S2- phản ứng với Ag tạo muối kết tủa Ag2S.
B. Tạp chất bẩn bám vào đồng xu làm đồng xu chuyển màu đen.
C. Prôtêin của cơ thể sẽ phản ứng với kim loại nặng (Ag) tạo phức chất màu đen.
D. Chất NH3 giải phóng qua mồ hôi phản ứng với Ag tạo phức chất màu đen.
Câu 38: Không nên ăn nhiều lòng trắng trứng về buổi tối vì
A. prôtêin trong lòng trắng trứng khó tiêu, gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
B. lòng trắng trứng chứa nhiều lipit nên dễ gây tăng cân quá mức.
C. lòng trắng trứng chứa nhiều nguyên tố vi lượng làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
D. lòng trắng trứng chứa ít chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa.
Câu 39: Tại sao nên lựa chọn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau cho khẩu phần ăn?
A. Nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
B. Nhằm cung cấp đầy đủ các axit amin cho tế bào, cơ thể.
C. Nhằm cung cấp đầy đủ nguyên tố đa lượng cho tế bào, cơ thể.
D. Nhằm kích thích tiêu hóa, tiết kiệm chi phí ăn uống.
Câu 40: Một ADN có 11700 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với nuclêôtit loại G bằng 16% tổng
số nuclêôtit của ADN. Xác định tổng số nuclêôtit của ADN.
A. 1000.

B. 10000.

C. 5000.


D. 6600.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 4/16 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học 2019-2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
(40 câu trắc nghiệm)

(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:...................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1:Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen là

A. sự tương tác giữa các sản phẩm của gen khi hình thành tính trạng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.
C.mọi diễn biến của quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
D. sự phân ly của các gen về mỗi giao tử trong giảm phân.
Câu 2: Một cá thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.

B. 4.


C. 8.

D. 16.

Câu 3: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về một quần thể sinh vật?
A. Tập hợp ốc bươu vàng ở Hồ Tây.

B. Tập hợp cá ở Hồ Tây.

C. Đàn gà trống ở một trang trại.

D. Đàn cá cảnh trong một hồ nước.

Câu 4: Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi yếu tố nào?
A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin.

B. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit.

C. Số lượng, hình thái, trình tự sắp xếp các gen.
giảm phân.

D. Sự phân ly, tổ hợp NST trong nguyên phân và

Câu 5: Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh vật sinh sản vô tính được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ cơ chế
nào dưới đây?
A. Giảm phân.

B. Thụ tinh.

C. Nguyên phân.


D. Nhân đôi NST.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ngành thực vật Hạt kín mà không có ở những ngành thực vật khác?
A. Cơ thể có mạch dẫn giúp vận chuyển nước và ion khoáng.
B. Có hạt chứa chất dự trữ nuôi phôi.
C. Xảy ra thụ tinh kép, hạt có nội nhũ.
D. Gồm nhiều loài thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 7: Giới sinh vật nào gồm các loài có khu phân bố rộng lớn nhất trên Trái đất?
A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Khởi sinh.

Câu 8: Đặc tính lý, hóa nào của nước dưới đây là quan trọng nhất?
A. Tính ôxi hóa và tính khử mạnh.

B. Tính phân cực, dung môi hòa tan tốt.

C. Khả năng bốc hơi cao, nhiệt độ sôi cao.

D. Khối lượng riêng lớn, không dẫn điện.

Câu 9: Loài san hô được xếp vào giới sinh vật nào sau đây?
A. Giới Khởi sinh.

B. Giới Nguyên sinh.


C. Giới Động vật.

D. Giới Thực vật.

Câu 10: Vai trò của các phân tử đường đơn (C6H12O6) với tế bào là
A. chất dự trữ năng lượng cho tế bào.

B. cung cấp nguyên liệu cho hô hấp tế bào.

C. cấu trúc nên các bào quan của tế bào.

D. cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ của tế bào.

Câu 11: Biết N: số nuclêôtit của ADN, N1: số nuclêôtit trên mạch 1 của ADN, N2: số nuclêôtit trên mạch 2 của
AND. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. %A+%T+%G+%X=100%N1.

B. %A1 + %T1 + %X1 + %G2 = 50%N.

C. %A1 + %T1 + %X1 + %X2 = 100%N1.

D. %A1 + A2 + %X1 + %X2 = 50%N2.
Trang 5/16 - Mã đề thi 132


Câu 12: Đặc điểm nào của ADN giúp cho ADN có tính đa dạng và đặc thù?
A. ADN được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
B. ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit.
C. ADN có khả năng bị đột biến làm thay đổi cấu trúc liên tục.

D. ADN liên kết với prôtêin hình các các cấu trúc không gian đa dạng.
Câu 13: Vị trí nào của NST khi bị đột biến mất đoạn làm mất khả năng liên kết với dây tơ vô sắc của NST đó?
A. Vị trí tâm động.

B. Vị trí đầu mút NST.

C. Vị trí khởi đầu nhân đôi NST.

D. Vị trí tiếp hợp NST.

Câu 14: Tính chất nào sau đây có ở phân tử xenlulôzơ?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Không tan trong nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
C. Tan trong nước sôi, tạo phức màu tím với Iôt.
D. Tan vô hạn trong nước, khi thủy phân giải phóng glucôzơ.
Câu 15: Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin sẽ bị phá hủy bởi nguyên nhân nào dưới đây?
A. Nhiệt độ 00C.

B. Dung dịch NaCl.

C. Chất kháng sinh.

D. Kim loại nặng.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở vi khuẩn, số liên kết phôtphođieste bằng với số nuclêôtit của phân tử ADN đó.
B. Không có dạng đột biến nào làm thay đổi tỉ lệ (A+G)/(T+X) trong cấu trúc gen ở vi khuẩn.
C. Nếu gen có tỉ lệ nuclêôtit loại A=20% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G và X là 60%.
D. Phân tử có tỉ lệ nuclêôtit loại A, T càng cao thì càng bền vững với nhiệt độ cao.
Câu 17: Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 5 lần thì số tế bào con tạo ra là

A. 5.

B. 10.

C. 16.

D. 32.

Câu 18: Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Một cá thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ
phấn thu được F1. Xác định tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số những cá thể có kiểu hình trội.
A. 2/4.

B. 2/3.

C. 3/4.

D. 1/2.

Câu 19: Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 10 lần, có 50% tế bào tiếp tục hoàn tất quá trình
giảm phân thì số giao tử được taọ ra là
A. 512.

B. 1024.

C. 128.

D. 2048.

Câu 20: Vi khuẩn có những đặc điểm nào dưới đây giúp chúng phân bố rộng khắp trên Trái đất?
(I) Kích thước nhỏ, sinh sản nhanh.

(II) Kiểu dinh dưỡng đa dạng.
(III) Kiểu thụ tinh đa dạng.
(IV) Cấu trúc cơ thể phức tạp, khả năng thích nghi cao.
(V) Cấu trúc vật chất di truyền bền vững, ổn định.
A. (I), (II), (V).

B. (I), (II).

C. (I), (III), (IV).

D. (II), (V).

Câu 21: Vì sao tinh bột là chất dự trữ lí tưởng ở thực vật?
A. Tinh bột không tan trong nước, khó bị thủy phân, không hút nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
B. Tinh bột tan tốt trong nước, dễ bị thủy phân bởi enzim amilaza, không khuếch tán ra ngoài tế bào.
C. Sợi tinh bột có thể liên kết với nhau tạo thành vi sợi, tinh bột dễ dàng vận chuyển đến cơ quan dự trữ.
D. Tinh bột không tan trong nước, thủy phân giải phóng glucôzơ, không hút nước, không khuếch tán ra tế bào.
Câu 22: Vì sao các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc đa dạng?
A.Chuỗi pôlipeptit được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Trang 6/16 - Mã đề thi 132


B.Chuỗi pôlipeptit gồm các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
C. Chuỗi pôlipeptit có 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau.
D.Mỗi chuỗi pôlipeptit thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
Câu 23: Phân tích cấu trúc gen A ở vùng nhân của một vi khuẩn có 120 chu kì xoắn và có số nuclêôtit loại G chiếm
20%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Số liên kết phôtphođieste của gen A là 2399.
0


C. Chiều dài của gen A là 5100A .

B. Số liên kết hidro của gen Alà 2880.
D.Gen A có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1.

0

Câu 24: Gen A có 5100A , %A-%G=10%. Số liên kết hidro của gen A là
A. 3300.

B. 3600.

C. 3900.

D. 3060.

Câu 25: Vì sao ở điều kiện thường, nước ở trạng thái lỏng?
A.Vì nước có tính phân cực, các phân tử nước hình thành liên kết hidro yếu tạo thành mạng nước.
B. Vì nước có độ nhớt thấp nên các phân tử nước trượt được lên nhau.
C. Vì các phân tử nước chuyển động chậm nên các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững.
D. Vì nước có sức căng mặt ngoài, các phân tử nước hút lẫn nhau.
Câu 26: Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm hàm lượng nhỏ trong cây nhưng lại quyết định đến năng suất cây
trồng?
A. Vì nguyên tố vi lượng không có sẵn trong đất mà chỉ được bổ sung bằng phân bón.
B. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào và cơ thể.
C. Vì nguyên tố vi lượng quyết định thời gian ra hoa, tạo quả ở thực vật.
D. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc enzim, hoocmôn, hoạt hóa enzim.
Câu 27: Mạch 1 của gen có %A1+%T1+%X1=65%, G1= 490. Mạch 2 có số nuclêootit loại G2=510. Số liên kết
hidro của gen là
A. 3600.


B. 3700.

C. 3800.

D. 3900.

Câu 28: Một hợp tử của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử
thực hiện các lần nguyên phân nói trên là bao nhiêu?
A. 502.

B. 512.

C. 504.

D. 540.

Câu 29:Tại sao không nên bảo quản rau, quả tươi ở ngăn đá của tủ lạnh?
A.Vì ở 00C làm nước trong rau quả tươi đóng băng phá vỡ liên kết giữa các tế bào.
B.Vì ở 00C nước trong tế bào sẽ đóng băng làm giảm khối lượng của rau, quả.
C.Vì ở 00C nước sẽ đóng băng làm rau, quả dính vào nhau.
D.Vì rau quả tươi chỉ được bảo quản trong thời gian ngắn.
Câu 30: Nên tắm nắng cho trẻ vào sáng sớm nhằm
A.kích thích cơ thể tổng hợp vitamin D giúp xương chắc khỏe.
B.giúp cơ thể hấp thụ vitamin D từ ánh sáng mặt trời tốt hơn.
C.giúp cơ thể tổng hợp các sắc tố da, hạn chế bệnh ung thư da.
D.giúp trẻ nhanh nhẹn, phát triển thị lực tốt.
Câu 31: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo các
gen sẽ thu được giao tử kí hiệu là
A. AB, ab hoặc Ab, aB.


B. AB, Ab hoặc aB, ab.

C. AB, Ab, và aB, ab.

D. A, a, B và b.

Câu 32: Một số tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần, có 50% số tế bào con tiếp tục nguyên phân
1 lần nữa. Tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo ra 288 tinh trùng Y. Biết số tinh trùng X và Y là như nhau. Xác
định số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu.
A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 10.
Trang 7/16 - Mã đề thi 132


Câu 33: Đun nóng dầu thực vật ở nhiệt độ cao nhiều lần sẽ làm dầu bị ôi là do
A. dầu thực vật chứa nhiều tạp chất có mùi ôi.
B. dầu dễ bị phân hủy thành các chất khác có mùi ôi như andehit, xeton.
C. liên kết không no trong axit béo của dầu bị oxi hóa tạo andehit, xeton.
D. dầu thực vật kém bền với nhiệt độ cao.
Câu 34: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ (P)
tự thụ phấn thu được F1 có 96% hoa đỏ : 4% hoa trắng. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong số hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm 50%.
B. Kiểu gen của các cây hoa đỏ (P) là 0,84AA : 0,16Aa.
C. Các cây hoa đỏ ở F1 đều là thuần chủng.

D. Cây hoa đỏ (P) phát sinh giao tử tạo ra 0,8A và 0,2a.
Câu 35: Cơ sở khoa học của việc nuôi giun để cải tạo đất là
A. giun ăn bã hữu cơ, tạo nhiều mùn, làm tăng độ tơi xốp cho đất.
B. giun sinh trưởng nhanh, cơ thể giun giàu prôtêin.
C. cơ thể giun chứa đầy đủ các nguyên tố khoáng cho cây.
D. da giun ẩm ướt giúp giữ cho đất luôn ẩm ướt.
Câu 36: Hành động nào sau đây của con người đang làm suy giảm đa dạng sinh học trên Trái đất?
A. Chặt phá rừng, săn bắn thú rừng.

B. Đắp đê ngăn mặn, nuôi trồng thủy sản.

C. Sử dụng năng lượng tái tạo.

D. Phát triển kinh tế vùng bìa rừng.

Câu 37: Tại sao nên lựa chọn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau cho khẩu phần ăn?
A. Nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
B. Nhằm cung cấp đầy đủ các axit amin cho tế bào, cơ thể.
C. Nhằm cung cấp đầy đủ nguyên tố đa lượng cho tế bào, cơ thể.
D. Nhằm kích thích tiêu hóa, tiết kiệm chi phí ăn uống.
Câu 38: Một ADN có 11700 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với nuclêôtit loại G bằng 16% tổng
số nuclêôtit của ADN. Xác định tổng số nuclêôtit của ADN.
A. 1000.

B. 10000.

C. 5000.

D. 6600.


Câu 39: Tại sao khi “cạo gió” với đồng xu bạc thường làm cho đồng xu bạc chuyển màu đen?
A. Cơ thể bị rối loại chuyển hóa tạo ra nhiều ion S2- phản ứng với Ag tạo muối kết tủa Ag2S.
B. Tạp chất bẩn bám vào đồng xu làm đồng xu chuyển màu đen.
C. Prôtêin của cơ thể sẽ phản ứng với kim loại nặng (Ag) tạo phức chất màu đen.
D. Chất NH3 giải phóng qua mồ hôi phản ứng với Ag tạo phức chất màu đen.
Câu 40: Không nên ăn nhiều lòng trắng trứng về buổi tối vì
A. prôtêin trong lòng trắng trứng khó tiêu, gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
B. lòng trắng trứng chứa nhiều lipit nên dễ gây tăng cân quá mức.
C. lòng trắng trứng chứa nhiều nguyên tố vi lượng làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
D. lòng trắng trứng chứa ít chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 8/16 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học 2019-2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
(40 câu trắc nghiệm)

(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:...................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Vai trò của các phân tử đường đơn (C6H12O6) với tế bào là
A. chất dự trữ năng lượng cho tế bào.


B. cung cấp nguyên liệu cho hô hấp tế bào.

C. cấu trúc nên các bào quan của tế bào.

D. cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ của tế bào.

Câu 2: Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin sẽ bị phá hủy bởi nguyên nhân nào dưới đây?
A. Nhiệt độ 00C.

B. Dung dịch NaCl.

C. Chất kháng sinh.

D. Kim loại nặng.

Câu 3: Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 5 lần thì số tế bào con tạo ra là
A. 5.

B. 10.

C. 16.

D. 32.

Câu 4: Biết N: số nuclêôtit của ADN, N1: số nuclêôtit trên mạch 1 của ADN, N2: số nuclêôtit trên mạch 2 của
AND. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. %A+%T+%G+%X=100%N1.

B. %A1 + %T1 + %X1 + %G2 = 50%N.


C. %A1 + %T1 + %X1 + %X2 = 100%N1.

D. %A1 + A2 + %X1 + %X2 = 50%N2.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở vi khuẩn, số liên kết phôtphođieste bằng với số nuclêôtit của phân tử ADN đó.
B. Không có dạng đột biến nào làm thay đổi tỉ lệ (A+G)/(T+X) trong cấu trúc gen ở vi khuẩn.
C. Nếu gen có tỉ lệ nuclêôtit loại A=20% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G và X là 60%.
D. Phân tử có tỉ lệ nuclêôtit loại A, T càng cao thì càng bền vững với nhiệt độ cao.
Câu 6:Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen là

A. sự tương tác giữa các sản phẩm của gen khi hình thành tính trạng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.
C.mọi diễn biến của quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
D. sự phân ly của các gen về mỗi giao tử trong giảm phân.
Câu 7: Vị trí nào của NST khi bị đột biến mất đoạn làm mất khả năng liên kết với dây tơ vô sắc của NST đó?
A. Vị trí tâm động.

B. Vị trí đầu mút NST.

C. Vị trí khởi đầu nhân đôi NST.

D. Vị trí tiếp hợp NST.

Câu 8: Tính chất nào sau đây có ở phân tử xenlulôzơ?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Không tan trong nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
C. Tan trong nước sôi, tạo phức màu tím với Iôt.
D. Tan vô hạn trong nước, khi thủy phân giải phóng glucôzơ.
Câu 9: Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh vật sinh sản vô tính được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ cơ chế

nào dưới đây?
A. Giảm phân.

B. Nguyên phân.

C. Thụ tinh.

D. Nhân đôi NST.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ngành thực vật Hạt kín mà không có ở những ngành thực vật khác?
A. Cơ thể có mạch dẫn giúp vận chuyển nước và ion khoáng.
B. Có hạt chứa chất dự trữ nuôi phôi.
Trang 9/16 - Mã đề thi 132


C. Xảy ra thụ tinh kép, hạt có nội nhũ.
D. Gồm nhiều loài thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 11: Một cá thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 16.

Câu 12: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về một quần thể sinh vật?
A. Tập hợp ốc bươu vàng ở Hồ Tây.

B. Tập hợp cá ở Hồ Tây.


C. Đàn gà trống ở một trang trại.

D. Đàn cá cảnh trong một hồ nước.

Câu 13: Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi yếu tố nào?
A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin.

B. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit.

C. Số lượng, hình thái, trình tự sắp xếp các gen.
giảm phân.

D. Sự phân ly, tổ hợp NST trong nguyên phân và

Câu 14: Giới sinh vật nào gồm các loài có khu phân bố rộng lớn nhất trên Trái đất?
A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Khởi sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Thực vật.

Câu 15: Loài san hô được xếp vào giới sinh vật nào sau đây?
A. Giới Khởi sinh.


B. Giới Nguyên sinh.

Câu 16: Đặc tính lý, hóa nào của nước dưới đây là quan trọng nhất?
A. Tính ôxi hóa và tính khử mạnh.

B. Tính phân cực, dung môi hòa tan tốt.

C. Khả năng bốc hơi cao, nhiệt độ sôi cao.

D. Khối lượng riêng lớn, không dẫn điện.

Câu 17: Đặc điểm nào của ADN giúp cho ADN có tính đa dạng và đặc thù?
A. ADN được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
B. ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit.
C. ADN có khả năng bị đột biến làm thay đổi cấu trúc liên tục.
D. ADN liên kết với prôtêin hình các các cấu trúc không gian đa dạng.
Câu 18: Vi khuẩn có những đặc điểm nào dưới đây giúp chúng phân bố rộng khắp trên Trái đất?
(I) Kích thước nhỏ, sinh sản nhanh.
(II) Kiểu dinh dưỡng đa dạng.
(III) Kiểu thụ tinh đa dạng.
(IV) Cấu trúc cơ thể phức tạp, khả năng thích nghi cao.
(V) Cấu trúc vật chất di truyền bền vững, ổn định.
A. (I), (II), (V).

B. (I), (II).

C. (I), (III), (IV).

D. (II), (V).


Câu 19: Phân tích cấu trúc gen A ở vùng nhân của một vi khuẩn có 120 chu kì xoắn và có số nuclêôtit loại G chiếm
20%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Số liên kết phôtphođieste của gen A là 2399.

B. Số liên kết hidro của gen Alà 2880.

C. Chiều dài của gen A là 5100A0.

D.Gen A có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1.

Câu 20: Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 10 lần, có 50% tế bào tiếp tục hoàn tất quá trình
giảm phân thì số giao tử được taọ ra là
A. 512.

B. 1024.

C. 128.

D. 2048.

Câu 21: Vì sao tinh bột là chất dự trữ lí tưởng ở thực vật?
A. Tinh bột không tan trong nước, thủy phân giải phóng glucôzơ, không hút nước, không khuếch tán ra tế bào.
B. Tinh bột không tan trong nước, khó bị thủy phân, không hút nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
C. Tinh bột tan tốt trong nước, dễ bị thủy phân bởi enzim amilaza, không khuếch tán ra ngoài tế bào.
D. Sợi tinh bột có thể liên kết với nhau tạo thành vi sợi, tinh bột dễ dàng vận chuyển đến cơ quan dự trữ.
Trang 10/16 - Mã đề thi 132


Câu 22: Vì sao các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc đa dạng?

A. Chuỗi pôlipeptit được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
B. Chuỗi pôlipeptit gồm các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
C. Chuỗi pôlipeptit có 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau.
D. Mỗi chuỗi pôlipeptit thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
Câu 23: Một hợp tử của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử
thực hiện các lần nguyên phân nói trên là bao nhiêu?
A. 502.

B. 512.

C. 504.

D. 540.

Câu 24: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo các
gen sẽ thu được giao tử kí hiệu là
A. AB, ab hoặc Ab, aB.

B. AB, Ab hoặc aB, ab.

C. AB, Ab, và aB, ab.

D. A, a, B và b.

Câu 25: Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm hàm lượng nhỏ trong cây nhưng lại quyết định đến năng suất cây
trồng?
A. Vì nguyên tố vi lượng không có sẵn trong đất mà chỉ được bổ sung bằng phân bón.
B. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào và cơ thể.
C. Vì nguyên tố vi lượng quyết định thời gian ra hoa, tạo quả ở thực vật.
D. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc enzim, hoocmôn, hoạt hóa enzim.

Câu 26: Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Một cá thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ
phấn thu được F1. Xác định tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số những cá thể có kiểu hình trội.
A. 2/4.

B. 2/3.

C. 3/4.

D. 1/2.

Câu 27: Gen A có 5100A0, %A-%G=10%. Số liên kết hidro của gen A là
A. 3300.

B. 3600.

C. 3900.

D. 3060.

Câu 28: Vì sao ở điều kiện thường, nước ở trạng thái lỏng?
A.Vì nước có tính phân cực, các phân tử nước hình thành liên kết hidro yếu tạo thành mạng nước.
B. Vì nước có độ nhớt thấp nên các phân tử nước trượt được lên nhau.
C. Vì các phân tử nước chuyển động chậm nên các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững.
D. Vì nước có sức căng mặt ngoài, các phân tử nước hút lẫn nhau.
Câu 29: Mạch 1 của gen có %A1+%T1+%X1=65%, G1= 490. Mạch 2 có số nuclêootit loại G2=510. Số liên kết
hidro của gen là
A. 3600.

B. 3700.


C. 3800.

D. 3900.

Câu 30: Một số tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần, có 50% số tế bào con tiếp tục nguyên phân
1 lần nữa. Tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo ra 288tinh trùng Y. Biết số tinh trùng X và Y là như nhau. Xác
định số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu.
A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 10.

Câu 31: Cơ sở khoa học của việc nuôi giun để cải tạo đất là
A. giun sinh trưởng nhanh, cơ thể giun giàu prôtêin.
B. cơ thể giun chứa đầy đủ các nguyên tố khoáng cho cây.
C. giun ăn bã hữu cơ, tạo nhiều mùn, làm tăng độ tơi xốp cho đất.
D. da giun ẩm ướt giúp giữ cho đất luôn ẩm ướt.
Câu 32: Hành động nào sau đây của con người đang làm suy giảm đa dạng sinh học trên Trái đất?
A. Chặt phá rừng, săn bắn thú rừng.

B. Đắp đê ngăn mặn, nuôi trồng thủy sản.

C. Sử dụng năng lượng tái tạo.

D. Phát triển kinh tế vùng bìa rừng.

Câu 33: Tại sao nên lựa chọn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau cho khẩu phần ăn?

Trang 11/16 - Mã đề thi 132


A. Nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
B. Nhằm cung cấp đầy đủ các axit amin cho tế bào, cơ thể.
C. Nhằm cung cấp đầy đủ nguyên tố đa lượng cho tế bào, cơ thể.
D. Nhằm kích thích tiêu hóa, tiết kiệm chi phí ăn uống.
Câu 34: Nên tắm nắng cho trẻ vào sáng sớm nhằm
A. giúp cơ thể hấp thụ vitamin D từ ánh sáng mặt trời tốt hơn.
B. giúp cơ thể tổng hợp các sắc tố da, hạn chế bệnh ung thư da.
C. giúp trẻ nhanh nhẹn, phát triển thị lực tốt.
D. kích thích cơ thể tổng hợp vitamin D giúp xương chắc khỏe.
Câu 35: Không nên ăn nhiều lòng trắng trứng về buổi tối vì
A. prôtêin trong lòng trắng trứng khó tiêu, gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
B. lòng trắng trứng chứa nhiều lipit nên dễ gây tăng cân quá mức.
C. lòng trắng trứng chứa nhiều nguyên tố vi lượng làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
D. lòng trắng trứng chứa ít chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa.
Câu 36: Đun nóng dầu thực vật ở nhiệt độ cao nhiều lần sẽ làm dầu bị ôi là do
A. dầu thực vật chứa nhiều tạp chất có mùi ôi.
B. dầu dễ bị phân hủy thành các chất khác có mùi ôi như andehit, xeton.
C. liên kết không no trong axit béo của dầu bị oxi hóa tạo andehit, xeton.
D. dầu thực vật kém bền với nhiệt độ cao.
Câu 37: Một ADN có 11700 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với nuclêôtit loại G bằng 16% tổng
số nuclêôtit của ADN. Xác định tổng số nuclêôtit của ADN.
A. 1000.

B. 10000.

C. 5000.


D. 6600.

Câu 38: Tại sao khi “cạo gió” với đồng xu bạc thường làm cho đồng xu bạc chuyển màu đen?
A. Cơ thể bị rối loại chuyển hóa tạo ra nhiều ion S2- phản ứng với Ag tạo muối kết tủa Ag2S.
B. Tạp chất bẩn bám vào đồng xu làm đồng xu chuyển màu đen.
C. Prôtêin của cơ thể sẽ phản ứng với kim loại nặng (Ag) tạo phức chất màu đen.
D. Chất NH3 giải phóng qua mồ hôi phản ứng với Ag tạo phức chất màu đen.
Câu 39: Tại sao không nên bảo quản rau, quả tươi ở ngăn đá của tủ lạnh?
A. Vì ở 00C làm nước trong rau quả tươi đóng băng phá vỡ liên kết giữa các tế bào.
B. Vì ở 00C nước trong tế bào sẽ đóng băng làm giảm khối lượng của rau, quả.
C. Vì ở 00C nước sẽ đóng băng làm rau, quả dính vào nhau.
D. Vì rau quả tươi chỉ được bảo quản trong thời gian ngắn.
Câu 40: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ (P)
tự thụ phấn thu được F1 có 96% hoa đỏ : 4% hoa trắng. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong số hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm 50%.
B. Kiểu gen của các cây hoa đỏ (P) là 0,84AA : 0,16Aa.
C. Các cây hoa đỏ ở F1 đều là thuần chủng.
D. Cây hoa đỏ (P) phát sinh giao tử tạo ra 0,8A và 0,2a.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 12/16 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
Năm học 2019-2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề

(40 câu trắc nghiệm)

(Đề thi có 04 trang)
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:...................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về một quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá ở Hồ Tây.

B. Đàn gà trống ở một trang trại.

C. Đàn cá cảnh trong một hồ nước.

D. Tập hợp ốc bươu vàng ở Hồ Tây.

Câu 2: Bộ NST của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi yếu tố nào?
A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin.

B. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit.

C. Số lượng, hình thái, trình tự sắp xếp các gen.
giảm phân.

D. Sự phân ly, tổ hợp NST trong nguyên phân và

Câu 3:Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen là
A. sự phân ly của các gen về mỗi giao tử trong giảm phân.

B. sự tương tác giữa các sản phẩm của gen khi hình thành tính trạng.
C. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.
D.mọi diễn biến của quá trình giảm phân diễn ra bình thường.

Câu 4: Giới sinh vật nào gồm các loài có khu phân bố rộng lớn nhất trên Trái đất?
A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Động vật.

D. Giới Khởi sinh.

Câu 5: Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh vật sinh sản vô tính được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ cơ chế
nào dưới đây?
A. Giảm phân.

B. Nguyên phân.

C. Thụ tinh.

D. Nhân đôi NST.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ngành thực vật Hạt kín mà không có ở những ngành thực vật khác?
A. Cơ thể có mạch dẫn giúp vận chuyển nước và ion khoáng.
B. Có hạt chứa chất dự trữ nuôi phôi.
C. Xảy ra thụ tinh kép, hạt có nội nhũ.
D. Gồm nhiều loài thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 7: Một cá thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.

B. 4.

C. 8.


D. 16.

C. Giới Động vật.

D. Giới Thực vật.

Câu 8: Loài san hô được xếp vào giới sinh vật nào sau đây?
A. Giới Khởi sinh.

B. Giới Nguyên sinh.

Câu 9: Vai trò của các phân tử đường đơn (C6H12O6) với tế bào là
A. chất dự trữ năng lượng cho tế bào.

B. cung cấp nguyên liệu cho hô hấp tế bào.

C. cấu trúc nên các bào quan của tế bào.

D. cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ của tế bào.

Câu 10: Vị trí nào của NST khi bị đột biến mất đoạn làm mất khả năng liên kết với dây tơ vô sắc của NST đó?
A. Vị trí tâm động.

B. Vị trí đầu mút NST.

C. Vị trí khởi đầu nhân đôi NST.

D. Vị trí tiếp hợp NST.


Câu 11: Đặc tính lý, hóa nào của nước dưới đây là quan trọng nhất?
A. Tính ôxi hóa và tính khử mạnh.

B. Tính phân cực, dung môi hòa tan tốt.

C. Khả năng bốc hơi cao, nhiệt độ sôi cao.

D. Khối lượng riêng lớn, không dẫn điện.
Trang 13/16 - Mã đề thi 132


Câu 12: Tính chất nào sau đây có ở phân tử xenlulôzơ?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Không tan trong nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
C. Tan trong nước sôi, tạo phức màu tím với Iôt.
D. Tan vô hạn trong nước, khi thủy phân giải phóng glucôzơ.
Câu 13: Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin sẽ bị phá hủy bởi nguyên nhân nào dưới đây?
A. Nhiệt độ 00C.

B. Dung dịch NaCl.

C. Chất kháng sinh.

D. Kim loại nặng.

Câu 14: Đặc điểm nào của ADN giúp cho ADN có tính đa dạng và đặc thù?
A. ADN được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
B. ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit.
C. ADN có khả năng bị đột biến làm thay đổi cấu trúc liên tục.
D. ADN liên kết với prôtêin hình các các cấu trúc không gian đa dạng.

Câu 15: Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 10 lần, có 50% tế bào tiếp tục hoàn tất quá trình
giảm phân thì số giao tử được taọ ra là
A. 512.

B. 1024.

C. 128.

D. 2048.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở vi khuẩn, số liên kết phôtphođieste bằng với số nuclêôtit của phân tử ADN đó.
B. Không có dạng đột biến nào làm thay đổi tỉ lệ (A+G)/(T+X) trong cấu trúc gen ở vi khuẩn.
C. Nếu gen có tỉ lệ nuclêôtit loại A=20% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G và X là 60%.
D. Phân tử có tỉ lệ nuclêôtit loại A, T càng cao thì càng bền vững với nhiệt độ cao.
Câu 17: Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 5 lần thì số tế bào con tạo ra là
A. 5.

B. 10.

C. 16.

D. 32.

Câu 18: Biết N: số nuclêôtit của ADN, N1: số nuclêôtit trên mạch 1 của ADN, N2: số nuclêôtit trên mạch 2 của
AND. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. %A+%T+%G+%X=100%N1.

B. %A1 + %T1 + %X1 + %G2 = 50%N.


C. %A1 + %T1 + %X1 + %X2 = 100%N1.

D. %A1 + A2 + %X1 + %X2 = 50%N2.

Câu 19: Vì sao tinh bột là chất dự trữ lí tưởng ở thực vật?
A. Tinh bột không tan trong nước, khó bị thủy phân, không hút nước, bền trong môi trường axit, bazơ.
B. Tinh bột tan tốt trong nước, dễ bị thủy phân bởi enzim amilaza, không khuếch tán ra ngoài tế bào.
C. Sợi tinh bột có thể liên kết với nhau tạo thành vi sợi, tinh bột dễ dàng vận chuyển đến cơ quan dự trữ.
D. Tinh bột không tan trong nước, thủy phân giải phóng glucôzơ, không hút nước, không khuếch tán ra tế bào.
Câu 20: Gen A có 5100A0, %A-%G=10%. Số liên kết hidro của gen A là
A. 3300.

B. 3600.

C. 3900.

D. 3060.

Câu 21: Vì sao ở điều kiện thường, nước ở trạng thái lỏng?
A.Vì nước có tính phân cực, các phân tử nước hình thành liên kết hidro yếu tạo thành mạng nước.
B. Vì nước có độ nhớt thấp nên các phân tử nước trượt được lên nhau.
C. Vì các phân tử nước chuyển động chậm nên các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững.
D. Vì nước có sức căng mặt ngoài, các phân tử nước hút lẫn nhau.
Câu 22: Một hợp tử của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử
thực hiện các lần nguyên phân nói trên là bao nhiêu?
A. 502.

B. 512.

C. 504.


D. 540.

Câu 23: Vì sao các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc đa dạng?
Trang 14/16 - Mã đề thi 132


A. Chuỗi pôlipeptit gồm các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
B. Chuỗi pôlipeptit có 4 bậc cấu trúc không gian khác nhau.
C. Mỗi chuỗi pôlipeptit thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
D. Chuỗi pôlipeptit được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Câu 24: Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Một cá thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ
phấn thu được F1. Xác định tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số những cá thể có kiểu hình trội.
A. 2/4.

B. 2/3.

C. 3/4.

D. 1/2.

Câu 25: Vi khuẩn có những đặc điểm nào dưới đây giúp chúng phân bố rộng khắp trên Trái đất?
(I) Kích thước nhỏ, sinh sản nhanh.
(II) Kiểu dinh dưỡng đa dạng.
(III) Kiểu thụ tinh đa dạng.
(IV) Cấu trúc cơ thể phức tạp, khả năng thích nghi cao.
(V) Cấu trúc vật chất di truyền bền vững, ổn định.
A. (I), (II), (V).

B. (I), (II).


C. (I), (III), (IV).

D. (II), (V).

Câu 26: Phân tích cấu trúc gen A ở vùng nhân của một vi khuẩn có 120 chu kì xoắn và có số nuclêôtit loại G chiếm
20%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Số liên kết phôtphođieste của gen A là 2399.
0

C. Chiều dài của gen A là 5100A .

B. Số liên kết hidro của gen A là 2880.
D. Gen A có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1.

Câu 27: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo các
gen sẽ thu được giao tử kí hiệu là
A. AB, ab hoặc Ab, aB.

B. AB, Ab hoặc aB, ab.

C. AB, Ab, và aB, ab.

D. A, a, B và b.

Câu 28: Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm hàm lượng nhỏ trong cây nhưng lại quyết định đến năng suất cây
trồng?
A. Vì nguyên tố vi lượng không có sẵn trong đất mà chỉ được bổ sung bằng phân bón.
B. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào và cơ thể.
C. Vì nguyên tố vi lượng quyết định thời gian ra hoa, tạo quả ở thực vật.

D. Vì nguyên tố vi lượng là thành phần cấu trúc enzim, hoocmôn, hoạt hóa enzim.
Câu 29: Mạch 1 của gen có %A1+%T1+%X1=65%, G1= 490. Mạch 2 có số nuclêootit loại G2=510. Số liên kết
hidro của gen là
A. 3600.

B. 3700.

C. 3800.

D. 3900.

Câu 30: Một số tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần, có 50% số tế bào con tiếp tục nguyên phân
1 lần nữa. Tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo ra 288tinh trùng Y. Biết số tinh trùng X và Y là như nhau. Xác
định số tế bào sinh dục đực sơ khai ban đầu.
A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 10.

Câu 31:Tại sao không nên bảo quản rau, quả tươi ở ngăn đá của tủ lạnh?
A.Vì ở 00C làm nước trong rau quả tươi đóng băng phá vỡ liên kết giữa các tế bào.
B.Vì ở 00C nước trong tế bào sẽ đóng băng làm giảm khối lượng của rau, quả.
C.Vì ở 00C nước sẽ đóng băng làm rau, quả dính vào nhau.
D.Vì rau quả tươi chỉ được bảo quản trong thời gian ngắn.
Câu 32: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội so với alen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ (P)
tự thụ phấn thu được F1 có 96% hoa đỏ : 4% hoa trắng. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong số hoa đỏ ở F1 thì tỉ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm 50%.

B. Kiểu gen của các cây hoa đỏ (P) là 0,84AA : 0,16Aa.
Trang 15/16 - Mã đề thi 132


C. Các cây hoa đỏ ở F1 đều là thuần chủng.
D. Cây hoa đỏ (P) phát sinh giao tử tạo ra 0,8A và 0,2a.
Câu 33: Hành động nào sau đây của con người đang làm suy giảm đa dạng sinh học trên Trái đất?
A. Chặt phá rừng, săn bắn thú rừng.

B. Đắp đê ngăn mặn, nuôi trồng thủy sản.

C. Sử dụng năng lượng tái tạo.

D. Phát triển kinh tế vùng bìa rừng.

Câu 34: Tại sao nên lựa chọn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau cho khẩu phần ăn?
A. Nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
B. Nhằm cung cấp đầy đủ các axit amin cho tế bào, cơ thể.
C. Nhằm cung cấp đầy đủ nguyên tố đa lượng cho tế bào, cơ thể.
D. Nhằm kích thích tiêu hóa, tiết kiệm chi phí ăn uống.
Câu 35: Cơ sở khoa học của việc nuôi giun để cải tạo đất là
A. giun ăn bã hữu cơ, tạo nhiều mùn, làm tăng độ tơi xốp cho đất.
B. giun sinh trưởng nhanh, cơ thể giun giàu prôtêin.
C. cơ thể giun chứa đầy đủ các nguyên tố khoáng cho cây.
D. da giun ẩm ướt giúp giữ cho đất luôn ẩm ướt.
Câu 36: Nên tắm nắng cho trẻ vào sáng sớm nhằm
A. kích thích cơ thể tổng hợp vitamin D giúp xương chắc khỏe.
B. giúp cơ thể hấp thụ vitamin D từ ánh sáng mặt trời tốt hơn.
C. giúp cơ thể tổng hợp các sắc tố da, hạn chế bệnh ung thư da.
D. giúp trẻ nhanh nhẹn, phát triển thị lực tốt.

Câu 37: Không nên ăn nhiều lòng trắng trứng về buổi tối vì
A. prôtêin trong lòng trắng trứng khó tiêu, gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
B. lòng trắng trứng chứa nhiều lipit nên dễ gây tăng cân quá mức.
C. lòng trắng trứng chứa nhiều nguyên tố vi lượng làm giảm hiệu quả tiêu hóa.
D. lòng trắng trứng chứa ít chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa.
Câu 38: Một ADN có 11700 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với nuclêôtit loại G bằng 16% tổng
số nuclêôtit của ADN. Xác định tổng số nuclêôtit của ADN.
A. 1000.

B. 10000.

C. 5000.

D. 6600.

Câu 39: Tại sao khi “cạo gió” với đồng xu bạc thường làm cho đồng xu bạc chuyển màu đen?
A. Cơ thể bị rối loại chuyển hóa tạo ra nhiều ion S2- phản ứng với Ag tạo muối kết tủa Ag2S.
B. Tạp chất bẩn bám vào đồng xu làm đồng xu chuyển màu đen.
C. Prôtêin của cơ thể sẽ phản ứng với kim loại nặng (Ag) tạo phức chất màu đen.
D. Chất NH3 giải phóng qua mồ hôi phản ứng với Ag tạo phức chất màu đen.
Câu 40: Đun nóng dầu thực vật ở nhiệt độ cao nhiều lần sẽ làm dầu bị ôi là do
A. liên kết không no trong axit béo của dầu bị oxi hóa tạo andehit, xeton.
B. dầu thực vật chứa nhiều tạp chất có mùi ôi.
C. dầu dễ bị phân hủy thành các chất khác có mùi ôi như andehit, xeton.
D. dầu thực vật kém bền với nhiệt độ cao.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 16/16 - Mã đề thi 132




×