Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khai thác các công trình hạ tầng trong chương trình xây dựng nông thôn mới vào phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông hồng tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.21 KB, 12 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU

2

diện: thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam là nước nông nghiệp với 64,26% dân số sống ở nông thôn và phụ thuộc

Ba là, nghiên cứu và đề xuất định hướng, quan điểm, cơ chế, chính sách và giải
pháp để khai thác đầy đủ, hợp lý và hiệu quả các công trình hạ tầng trong xây dựng

chính vào nông nghiệp. Do vậy vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn được
Đảng và Nhà nước coi trọng và là một trong những mục tiêu hàng đầu trong sự nghiệp

NTM cho phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH những năm 2019 - 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 800/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010 - 2020. Sau 9 năm thực hiện, Chương trình đã
huy động gần 3 triệu tỷ đồng cho xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn. Các
công trình đó bước đầu đã được khai thác vào phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,
việc khai thác chưa được phát huy đầy đủ, gây nên sự lãng phí, mục tiêu xây dựng
NTM chưa được thực thi.
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong các vùng có nhiều lợi thế để huy
động nguồn lực cho phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng NTM. Vì vậy, xây dựng
NTM ở vùng ĐBSH có kết quả cao hơn và có những điều kiện khai thác các công
trình đó vào phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi hơn các vùng khác. Tuy nhiên, triển


khai xây dựng và khai thác các công trình hạ tầng nông thôn vẫn chưa chủ động, quy
mô lớn và đúng mức, gây nên sự lãng phí không hề nhỏ. Đây là những vấn đề phát sinh

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề kinh tế, tổ chức trong khai thác
các công trình hạ tầng của Chương trình xây dựng NTM ở vùng ĐBSH vào phát triển
kinh tế - xã hội của Vùng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các vấn đề của khai thác các công trình hạ tầng
trong xây dựng NTM trên địa bàn các tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH, trong đó
nghiên cứu sâu ở 4 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Vĩnh Phúc.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu được thu

mới của thực tế cần được nghiên cứu một cách cụ thể, bài bản để tìm ra các hướng giải
quyết kịp thời.
Từ phân tích trên, tôi đã chọn: “Khai thác các công trình hạ tầng trong Chương
trình xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng” làm
đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng, luận án đề
xuất các giải pháp khai thác đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả các công trình hạ tầng trong
xây dựng NTM vùng ĐBSH vào phát triển kinh tế - xã hội của Vùng có cơ sở khoa học
và có tính khả thi.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Một là, hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác đầy đủ,
hợp lý và hiệu quả các công trình hạ tầng của xây dựng NTM cho phát triển kinh tế
- xã hội.
Hai là, đánh giá kết quả khai thác các công trình của Chương trình xây dựng
NTM cho phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH những năm qua trên những phương


thập cho giai đoạn 2011 - 2018. Các vấn đề định hướng và giải pháp được xem xét
đến 2025.
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề khai thác các công trình hạ tầng nông
thôn vào phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH theo 2 cấp độ: các đơn vị được
giao quản lý khai thác và các đơn vị kinh tế xã hội thụ hưởng các kết quả từ khai thác
công trình mang lại. Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung vào các công trình thủy lợi, giao
thông, điện, chợ, nhà văn hóa thôn, xã, nước sạch, y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường.
4. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Khai thác các cơ sở hạ tầng của Chương trình xây dựng NTM vào phát triển
kinh tế - xã hội nông thôn nói chung, ở vùng ĐBSH nói riêng dựa trên cơ sở lý
thuyết nào?.
(2) Quốc gia nào có kinh nghiệm tổ chức khai thác các cơ sở hạ tầng của xây
dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội?. Các kinh nghiệm nào có thể vận dụng vào
ĐBSH, điều kiện nào để vận dụng các kinh nghiệm đó?.
(3) Xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng NTM ở Việt Nam và ĐBSH đã được
triển khai thế nào? Thực trạng về các mô hình, mức độ tổ chức khai thác đã đạt được
các kết quả gì, có gì hạn chế? Nguyên nhân.
(4) Để khai thác có hiệu quả các công trình hạ tầng trong xây dựng NTM vào
phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH cần theo định hướng gì, có những giải
pháp gì? Điều kiện gì?


3

4

5. Phương pháp thu thập thông tin và nghiên cứu

Phát triển nông thôn; Các báo cáo của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn


5.1. Khung quy trình phân tích của luận án

phòng Chương trình xây dựng NTM các cấp vùng ĐBSH; các trang WEB; các sách,
báo và tạp chí...

Cơ sở lý thuyết
- Tổng quan các công trình có liên
quan đến đề tài luận án
- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu khai
thác các công trình hạ tầng nông
thôn…
- Nội dung khai thác các công
trình…

Cơ sở thực tiễn
- Giới thiệu Chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng NTM
- Kinh nghiệm khai thác các công
trình hạ tầng nông thôn ở trong và
ngoài nước…


Đ

Phân tích thực trạng khai
thác các công trình
- Phân tích các điều kiện TN, KT XH vùng ĐBSH ảnh hưởng đến
khai thác…
- Đánh giá thực trạng khai thác các

công trình hạ tầng vào phát triển
KTXH vùng ĐBSH 2011-2018
+ Khái quát tình hình khai xây
dựng NTM các năm 2011-2018…
+ Kết quả xây dựng các công trình
hạ tầng của Chương trình xây dựng
NTM vùng ĐBSH 2011-2018
+ Thực trạng khai thác các công
trình hạ tầng của Chương trình xây
dựng NTM 2011-2018 vào phát
triển KTXH nông thôn vùng ĐBSH
+ Đánh giá kết quả khai thác sử
dụng các công trình hạ tầng của
Chương trình xây dựng NTM vào
phát triển KTXH nông thôn vùng
ĐBSH các năm 2011-2018

Những kết
quả đạt
được trong
khai thác…

Những hạn
chế,
nguyên
nhân và
những vấn
đề đặt ra
cần giải
quyết


Quan điểm,
phương
hướng và
các giải
pháp khai
thác các
công trình
hạ tầng
nông thôn
vào phát
triển KTXH
vùng ĐBSH
đến năm
2025.

Sơ đồ 1: Khung quy trình phân tích của luận án.
5.2. Phương pháp thu thập thông tin
Để tiến hành nghiên cứu, tác giả lựa chọn một số huyện của Thành phố Hà Nội,
Hải Phòng, các tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương để điều tra, khảo sát thu thập số
liệu minh họa cho các phân tích và đánh giá.
Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu và sử dụng
điều tra viên để phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn sơ cấp; Việc thu thập và
lựa chọn các thông tin thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Thư viện Quốc
gia; Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân; Tổng cục Thống kê; Bộ nông nghiệp và

5.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý thông qua phần mềm SPSS. Từ kết
quả xử lý, tổng hợp thành các bảng số liệu, các hình, biểu đồ và sơ đồ theo số liệu và các
nội dung phân tích được xây dựng trước đó.

5.4. Các phương pháp nghiên cứu
Để tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận của duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp chuyên khảo; Phương
pháp thống kê kinh tế; Phương pháp dự đoán, dự báo… được sử dụng để phân tích
các số liệu đã được xử lý.
6. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã rút ra các vấn đề sau: Một là, các công trình hạ tầng nông thôn có
đặc điểm riêng về tính địa phương và tính xã hội hóa cao, có quy mô nhỏ và là các
công trình ở cuối cấp của hệ thống hạ tầng quốc gia... Các công trình hạ tầng của
Chương trình xây dựng NTM có tính đồng bộ, vì vậy có tác động nhanh, mạnh đối
với phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương.
Hai là, khai thác các công trình hạ tầng nông thôn là tổng thể các biện pháp kinh
tế, tổ chức và kỹ thuật để đưa các công trình vào hoạt động một cách đầy đủ, hợp lý
và có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn phù hợp
với hệ thống các công trình hạ tầng đã xây dựng trong những giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội nhất định.
Ba là, nội dung khai thác các công trình gồm: Xác định và lựa chọn mô hình; xây
dựng các quy chế khai thác; tổ chức khai thác các công trình; bảo dưỡng, sửa chữa,
nâng cấp các công trình hạ tầng. Cần đánh giá khai thác các công trình theo 2 cấp độ:
Đánh giá kết quả sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn và đánh giá tác động của
khai thác các công trình đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
Bốn là, để khai thác đầy đủ, hợp lý các công trình hạ tầng nông thôn có hiệu quả
cần: (1) Nâng cao nhận thức, hiểu biết về mối quan hệ giữa xây dựng và khai thác các
công trình hạ tầng của chương trình xây dựng NTM; (2) rà soát, điều chỉnh quy hoạch
xây dựng NTM phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025; (3)
nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong khai thác các công trình hạ tầng trong xây
dựng NTM; (4) tìm kiếm các mô hình thích hợp trong khai thác các công trình hạ
tầng của NTM những năm tới; (5) Tiếp tục đầu tư có hiệu quả các công trình hạ tầng



5

6

NTM; (6) Khai thác có hiệu quả các công trình hạ tầng của NTM vào phát triển kinh

- Luận giải mối tương quan giữa quy hoạch, xây dựng các công trình hạ tầng

tế - xã hội; (7) Nâng cao vai trò của cộng đồng trong quản lý và khai thác các công
trình hạ tầng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

của xây dựng NTM, với quản lý và khai thác có hiệu quả chúng vào phát triển kinh
tế - xã hội.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phụ biểu…

- Phân tích những nội dung, nhân tố ảnh hưởng của khai thác sử dụng các công
trình hạ tầng của xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội.

luận án được kết cấu thành 4 chương sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về xây dựng NTM và khai thác các công trình hạ
tầng của Chương trình XD NTM vào phát triển kinh tế - xã hội.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác các công trình hạ tầng của
Chương trình xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội.
Chương 3: Thực trạng khai thác các công trình hạ tầng của Chương trình xây
dựng NTM ở vùng ĐBSH giai đoạn 2010-2018.
Chương 4: Phương hướng và các giải pháp khai thác các công trình hạ tầng kinh
tế - xã hội của Chương trình XD NTM ở ĐBSH đến năm 2025.


- Phân tích các mô hình, các tiêu chí đánh giá khai thác các công trình hạ tầng của
xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Về thực tiễn cần làm rõ: (1) Mối quan hệ giữa xây dựng các công trình hạ tầng
với khai thác các công trình vào phát triển kinh tế - xã hội? (2) Trạng thái của khai
thác các công trình hạ tầng của xây dựng NTM trên phạm vi cả nước, trước hết là
vùng ĐBSH ở mức độ nào? Có tương xứng với số tiền xây dựng? (3) Thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân, cùng những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
- Làm thế nào để khai thác sử dụng các công trình hạ tầng của xây dựng NTM
vùng ĐBSH vào phát triển kinh tế - xã hội trên quy mô từng công trình, nhóm công
trình đầy đủ, hiệu quả, đồng bộ, khoa học và khả thi.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG NTM VÀ
KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG CỦA XÂY DỰNG NTM VÀO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH HẠ
TẦNG CỦA XÂY DỰNG NTM VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Đã có nhiều nhà khoa học ở trong và ngoài nước nghiên cứu, luận bàn nhiều vấn
đề khác nhau về xây dựng NTM và khai thác các công trình hạ tầng của xây dựng

2.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về khai thác các công trình hạ tầng của xây dựng
NTM vào phát triển kinh tế - xã hội

NTM. Kết quả nghiên cứu của các công trình đã:
- Luận giải sự cần thiết của phát triển nông thôn và xây dựng NTM.
- Nêu vai trò của kinh tế nông thôn nói chung, NTM nói riêng; đặc điểm của khai
thác công trình hạ tầng trong XD NTM để phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích thực trạng kinh tế nông thôn Việt Nam, trong giai đoạn xây dựng


2.1.1. Khái niệm về các công trình hạ tầng và khai thác các công trình hạ tầng ở nông
thôn vào phát triển kinh tế - xã hội
2.1.1.1. Khái niệm về công trình hạ tầng ở nông thôn
Các công trình hạ tầng nông thôn là tổng thể các yếu tố và điều kiện vật chất - kỹ
thuật được tạo lập và tồn tại trên địa bàn nông thôn, là nền tảng và điều kiện chung
cho các hoạt động kinh tế - xã hội, các quá trình sản xuất và đời sống diễn ra trên
phạm vi địa bàn nông thôn là chủ yếu.
2.1.1.2. Khái niệm về khai thác các công trình hạ tầngvào phát triển kinh tế - xã hội ở
nông thôn

NTM ở một số địa phương và trên phạm vi cả nước để thấy được những thành tựu đạt
được và những hạn chế cần tập trung giải quyết.
- Nêu một số phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn, xây
dựng NTM.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chưa có công trình nào phân tích một cách
có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và khai thác sử dụng các công trình
hạ tầng của xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy còn nhiều khoảng
trống cho nghiên cứu và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu sau:
- Luận giải rõ khái niệm công trình hạ tầng, khai thác các công trình hạ tầng trong
xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội.

Khai thác các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn là tổng thể các biện
pháp kinh tế, tổ chức và kỹ thuật để đưa các công trình vào hoạt động một cách đầy
đủ, hợp lý và có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông
thôn trong những giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhất định. Khai thác công trình
gồm đưa các công trình vào hoạt động và khai thác sự hoạt động đó vào phát triển
kinh tế - xã hội. Luận án nghiên cứu vấn đề khai thác công trình hạ tầng nông thôn


7


theo nghĩa đầy đủ cả hai vấn đề và mục tiêu cuối cùng đó
2.1.2. Đặc điểm, yêu cầu và nội dung của khai thác sử dụng các công trình hạ tầng
kinh tế - xã hội của Chương trình xây dựng NTM
2.1.2.1. Đặc điểm
- Các công trình hạ tầng nông thôn có tính hệ thống, đồng bộ.
- Các công trình hạ tầng nông thôn có tính định hướng.
- Các công trình hạ tầng nông thôn mang tính địa phương, tính vùng và khu vực
đậm nét.
- Các công trình hạ tầng nông thôn có tính xã hội và công cộng cao.

8

Đánh giá kết quả khai thác sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn của Chương
trình xây dựng NTM được xem xét theo các cấp độ: (1) Đánh giá kết quả sử dụng các
công trình đã xây dựng vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn; (2) Đánh giá tác
động của công trình đã xây dựng đến phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Trong
tất cả các công trình đã xây dựng được đánh giá, cần đánh giá theo 2 mặt: Định tính

- Tổ chức khai thác các công trình theo 2 phương diện: Đưa công trình vào hoạt
động và khai thác các hoạt động đó để phát triển kinh tế - xã hội.

và định lượng.
2.1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá
Các công trình hạ tầng nông thôn rất đa dạng, gồm nhiều loại hình khác nhau. Vì
vậy các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn vào phát
triển kinh tế - xã hội cũng đa dạng, tùy theo công trình cụ thể có chỉ tiêu cụ thể khác
nhau. Luận án đã đưa ra hệ thống các chỉ tiêu chung và chỉ tiêu riêng cho từng loại
công trình.
2.2. Cơ sở thực tiễn về khai thác sử dụng các công trình hạ tầng của Chương

trình XD NTM vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
2.2.1. Kinh nghiệm khai thác sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn vào phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn của một số quốc gia trên thế giới

- Bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp các công trình
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác sử dụng các công trình hạ tầng của
Chương trình xây dựng NTM
1) Các nhân tố về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, địa hình, quỹ
đất đai...
2) Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội: Nguồn nhân lực, tài nguyên du lịch,

Luận án tập trung nghiên cứu ở Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan là các quốc gia đã
có những thành tựu xây dựng nông thôn và khai thác các công trình hạ tầng nông thôn vào
phát triển kinh tế xã hội, hay có những điều kiện tương đồng như Việt Nam.
2.2.2. Kinh nghiệm khai thác sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn vào phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn của một số địa phương và chương trình cho vùng
trong nước

trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, các yếu tố về tâm lý, tập quán.
3) Nhân tố về vốn đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông
thôn: Nhân tố này được tách riêng vì đặc điểm của nó đến xây dựng NTM và duy trì
khai thác các công trình hạ tầng nông thôn..
4) Nhân tố về môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, cho thu hút đầu tư và khai

Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, các
huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí minh và Chương trình 135 là các địa phương có
nguồn lực huy động nhanh đã hoàn thành nhiều công trình hạ tầng nông thôn theo tiêu chí

thác các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
5) Nhân tố về đặc điểm và trạng thái của các công trình hạ tầng nông thôn.


2.2.43 Những bài học rút ra từ nghiên cứu các kinh nghiệm khai thác sử dụng các
công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của xây dựng NTM trong và ngoài nước vào phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn
2.2.3.1. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong xây dựng và khai thác các công trình

2.1.2.2. Nội dung
Nội dung khai thác các công trình hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn được xác định
theo 4 nội dung, với các vấn đề hết sức cụ thể:
- Xác định và lựa chọn các mô hình khai thác các công trình hạ tầng nông thôn.
- Xây dựng các quy chế khai thác các công trình

Các nhân tố trên được luận án xem xét dưới góc độ yếu tố cấu thành và tác động tích
cực và tiêu cực đến xây dựng và khai thác các công trình hạ tầng nông thôn vào phát triển
KTXH.
2.1.4. Đánh giá khai thác sử dụng các công trình hạ tầng nông thôn của chương
trình xây dựng NTM
2.1.4.1. Phương pháp đánh giá

của NTM và Chương trình có sự tập trung xây dựng hạ tầng nông thôn của các xã đặc biệt
khó khăn.

hạ tầng kinh tế - xã hội của một số quốc gia trên thế giới
Một là, cần có chiến lược xây dựng NTM, khai thác các kết quả của xây dựng
NTM vào phát triển kinh tế - xã hội một cách chuẩn xác mới định hướng phát triển
nông thôn.


9


Hai là, để xây dựng thành công NTM, đặc biệt để khai thác có hiệu quả các công

10

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG

trình của NTM cần tuyên truyền, vận động để người dân hiểu rõ lợi ích và chủ động
tham gia, chủ động khai thác...

CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VÙNG ĐBSH CÁC NĂM 2011- 2018

Ba là, cần có sự gắn kết giữa xây dựng NTM với khai thác các công trình của
NTM; có tầm nhìn xa, rộng mối quan hệ ngay trong quy hoạch xây dựng NTM để

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ĐBSH ảnh hưởng đến xây dựng và
khai thác sử dụng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của Chương trình xây

nâng cao hiệu quả xây dựng, đặc biệt hiệu quả khai thác các công trình ngày tư khi
thiết kế chương trình xây dựng NTM.
Bốn là, nhà nước có vai trò rất quan trọng. Vai trò của nhà nước trong khai thác
các công trình NTM tập trung ở việc hỗ trợ tín dụng, kỹ thuật, đào tạo, vấn đề thị
trường... để phát triển sản xuất, phát triển xã hội theo năng lực mới từ các công trình
hạ tầng mới được xây dựng mang lại...
Năm là, phát huy tổng hợp các nguồn lực cho xây dựng NTM, cho khai thác các
công trình hạ tầng của NTM vào phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú ý vai trò
nguồn lực của nhà nước với tư cách là nguồn vốn mồi.
2.2.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong xây dựng và khai thác các công trình
hạ tầng của NTM vào kinh tế - xã hội của một số địa phương và Chương trình phát
triển trong nước
Một là, các địa phương đã thành công trong xây dựng NTM đều đã triển khai


dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội
Luận án làm rõ các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội với các đánh giá về từng
ảnh hưởng đến xây dựng và khai thác sử dụng các công trình hạ tầng vào phát triển
kinh tế - xã hội theo 2 phương diện tích cực và tiêu cực.
3.2. Đánh giá thực trạng khai thác các công trình hạ tầng của Chương trình xây
dựng NTM vùng ĐBSH giai đoạn 2011 - 2018 vào phát triển kinh tế - xã hội
3.2.1. Khái quát tình hình triển khai Chương trình xây dựng NTM các năm 2011 2018 trên phạm vi cả nước
Tính đến tháng 3/2019, cả nước đã có 4.144 xã (46,84%) được công nhận đạt

Chương trình một cách khá bài bản, từ đồng loạt triển khai quy hoạch, thành lập các
tổ chức, ban hành các chính sách đặc thù… làm nền tảng cho các hoạt động Chương
trình một cách đồng bộ và chủ động.
Hai là, cần quán triệt đối với cán bộ đảng viên, tuyên truyền sâu rộng đến cộng
đồng dân cư để người dân nhận thức được vai trò là chủ thể trong xây dựng NTM,
trong khai thác các công trình vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gia đình.
Ba là, luôn cập nhật, bổ sung chính sách huy động, phát huy đa dạng các nguồn
lực để phát triển sản xuất, chăm lo đời sống, cư dân nông thôn.
Bốn là, để khai thác các công trình NTM và phát triển kinh tế xã hội, cần xây
dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt ở các cấp, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở;...
Năm là, phải coi khai thác các công trình hạ tầng nông thôn là quá trình, phải
thực hiện các giải pháp duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí để phát triển bền
vững. Kết hợp giữa động viên, tuyên truyền với kiểm tra, phát hiện, tăng cường xử
phạt các hành vi vi phạm theo luật định.
Sáu là, khai thác sử dụng hiệu quả các công trình hạ tầng nông thôn cần phát huy
vai trò của các ngành, các cấp, huy động các nguồn lực tham gia đạt hiệu quả cao
ngay từ đầu.

chuẩn NTM, với các mô hình sản xuất được triển khai hiệu quả tới từng địa phương.
Đặc biệt, cả nước có 3 địa phương đạt 100% số xã đạt chuẩn NTM là các tỉnh Đồng

Nai, Nam Định và Thành phố Đà Nẵng; riêng tỉnh Đồng Nai hiện đã có 26 xã đạt
chuẩn NTM nâng cao;... Tuy nhiên, chương trình quốc gia xây dựng NTM giai đoạn
2011 - 2018 đã bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể:
- Việc thiết kế Chương trình chưa thật phù hợp từ mục tiêu, nội dung, cơ chế huy
động vốn, tiến độ và các tiêu chí đánh giá kết quả Chương trình.
- Quy hoạch xây dựng NTM chưa đạt yêu cầu, chậm tiến độ và chưa thật đảm bảo
về chất lượng; có những quy hoạch hạ tầng chưa thực sự gắn với sản xuất, chưa
hướng tới sự phát triển sản xuất của những năm sau nên sớm lạc hậu, khó phát huy
tác dụng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguồn vốn huy động lớn, nguồn lực trong dân cư có hạn, nhưng nguồn vốn từ
ngân sách chỉ chiếm 40% tổng vốn xây dựng NTM. Nguồn vốn đóng góp của cư dân
nông thôn chiếm 10%, phần còn lại từ vốn tín dụng và vốn của các DN đầu tư vào
xây dựng các công trình hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Vì vậy, huy
động vốn gặp khó khăn.
3.2.2. Kết quả xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của Chương trình xây
dựng NTM vùng ĐBSH các năm 2011 - 2018
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH đã có
21/84 huyện đạt chuẩn NTM, chiếm 25,0% các huyện trong vùng; có 1.428/1.779 xã
được công nhận đạt chuẩn NTM, chiếm 80,27%. Các tiêu chí về quy hoạch, về công


11

12

trình bưu điện, về hình thức tổ chức sản xuất… là những tiêu chí đạt cao (95-100%) ở tất

hình các Ban chủ nhiệm quản lý và điều hành hoạt động. Mô hình tổ chức trên phù

cả các địa phương. Về quy hoạch có 1.779/1.779 xã đạt tiêu chí; với các công trình

điện có 1778/1779 xã đạt 99,95%; giáo dục có 1.770/1.779 xã đạt tiêu chí, chiếm

hợp với quy mô nhà văn hóa và tính chất của các hoạt động văn hóa trên địa bàn xã.
- Đối với chợ nông thôn: Đối với các công trình chợ nông thôn đầu tư từ ngân

99,5%; y tế có 1.714/1.779 xã đạt 96,35%; các công trình văn hóa có 1.699/1.779 xã
chiếm 95,5%... Với mức các xã đạt đạt chuẩn theo các tiêu chí trên, vấn đề khai thác

sách, hình thức quản lý theo mô hình ban quản lý, tổ dịch vụ chợ được thành lập bởi
UBND xã; khoán đấu thầu cho các tổ chức cá nhân tổ chức, khai thác và thu phí…

các công trình hạ tầng nông thôn đã trở nên cấp thiết.
3.2.3. Thực trạng khai thác các công trình hạ tầng của Chương trình XD NTM vùng
ĐBSH 2011 - 2018 vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
3.2.3.1. Thực trạng lựa chọn các mô hình tổ chức khai thác các công trình hạ tầng

Đối với các chợ tư nhân đầu tư, các tổ chức này tự tổ chức khai thác sử dụng…
- Đối với các công trình trường học và y tế: Các công trình này sau khi nâng cấp
hoặc xây dựng mới sẽ được giao cho ban giám hiệu các trường hoặc trưởng các trạm
y tế xã để quản lý và tổ chức khai thác sử dụng. Không có sự thay đổi mô hình quản
lý, tổ chức khai thác công trình sau khi nâng cấp và xây dựng mới.
- Đối với các công trình vệ sinh môi trường:
+ Đối với các công trình nước sạch nông thôn: Mô hình tổ chức và quản lý các
công trình nước sạch tập trung nông thôn phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư và quy mô
các công trình, chủ yếu tự quản nếu tư nhân đầu tư và cộng đồng quản lý nếu nhà
nước đầu tư.
+ Đối với hệ thống xả nước thải: Hệ thống xả thải nông thôn chủ yếu là hệ thống
cống rãnh mới được xây dựng ven các tuyến đường giao thông và được cứng hóa. Vì
vậy, việc quản lý thường kết hợp với quản lý giao thông.


kinh tế - xã hội
Đối với các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vùng ĐBSH đã xây
dựng, hầu hết các công trình đã được đưa vào hoạt động với các mô hình khá đa
dạng, tùy theo loại công trình và địa phương trong vùng.
- Đối với các công trình thủy lợi là sản phẩm của quá trình xây dựng NTM, chủ
yếu là thành lập đội thủy nông trực thuộc Công ty khai thác thủy nông của các huyện
có sự tham gia của người địa phương khai thác các công trình theo quy mô thôn và
quy mô toàn xã. Mô hình quản lý theo thôn ở địa phương có công trình quy mô nhỏ.
Ngoài ra còn tồn tại mô hình Công ty thủy nông cấp nước, thành lập HTX dịch vụ
điều tiết nước nội đồng.
- Đối với các công trình giao thông nông thôn: Việc quản lý các tuyến đường
huyện thuộc về công ty bảo dưỡng đường bộ, các tuyến đường thuộc xã được phân
cấp cho xã hoặc giao cho thôn quản lý duy tu bảo dưỡng.
- Đối với các công trình điện nông thôn: Hiện nay, việc quản lý và cung cấp điện
cho nông thôn vẫn theo cơ chế quản lý trực tiếp của ngành điện. Vì vậy, mô hình
quản lý các công trình điện của xây dựng NTM về thực chất hiện chưa thay đổi.
- Đối với các công trình bưu chính viễn thông: Hình thức tổ chức, quản lý khai
thác các điểm bưu điện - văn hóa xã thuộc về các công ty bưu chính viễn thông cấp
huyện. Tuy nhiên, đã xuất hiện những mô hình tổ chức quản lý, hoạt động đa dạng
hơn như: Dịch vụ hành chính công, chuyển tiền, bảo hiểm bưu điện, tiết kiệm bưu

điện, Internet….
- Đối với nhà văn hóa và khu thể thao thôn: Trưởng thôn tổ chức bầu chọn Chủ
nhiệm hoặc Ban Chủ nhiệm Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn, hoạt động theo nguyên
tắc kiêm nhiệm, tự quản, tự trang trải từ nguồn kinh phí xã hội hóa và hỗ trợ của ngân
sách xã. Có đội ngũ cộng tác viên và người hoạt động nghiệp vụ không chuyên trách.
- Đối với nhà văn hóa và các công trình thể thao của xã: Được thực hiện theo mô

+ Đối với hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa: Hệ thống nghĩa trang được xây dựng
trang trọng để tri ân các anh hùng, liệt sĩ được quy tập từ các nghĩa trang ở chiến trường

về và được quản lý theo ngành thương binh, lao động và xã hội. Hệ thống nghĩa địa
thường được chia thành 2 loại hung táng và cát táng.
3.2.3.2. Thực trạng tổ chức khai thác sử dụng các công trình vào phát triển kinh tế xã
hội của vùng ĐBSH
Việc khai thác các công trình hạ tầng nông thôn vào phát triển kinh tế - xã hội
được thể hiện trên 2 mặt:
(1) Khai thác các công trình đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
(2) Mở rộng các hoạt động kinh tế - xã hội theo khả năng đáp ứng của các công
trình hạ tầng kinh tế - xã hội đã xây dựng. Quá trình khai thác các công trình được
triển khai bởi các chủ thể quản lý khai thác các công trình và các tổ chức kinh tế - xã
hội thụ hưởng các tác động của các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
Luận án đi sâu đánh giá tổ chức khai thác theo 2 cấp độ và cho từng loại công
trình với các kết quả điều tra sâu 8 xã. Cụ thể: có 44,43% số hộ gia đình có chuyển
đổi hoạt động kinh tế do khai thác các công trình thủy lợi, 45,82% do khai thác các
công trình giao thông, 38,92% từ các công trình điện. Tuy nhiên, mức độ chuyển đổi


13

14

của các địa phương khá chênh lệch nhau. Có nơi mức độ tư chuyển đổi cao lên tới

trong hệ thống phân cấp của từng chủ thể quản lý khai thác các công trình thủy lợi,

90% như xã Thannh Tân huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, nhưng có nơi chưa đến
10% như xã Hải Bối huyện Đông Anh do mức độ đô thị hóa cao, đất đang chờ

điện, giao thông…và các chủ thể được hưởng các giá trị của từng loại công trình hạ
tầng một cách cụ thể. Điều đó đã tạo các điều kiện để khai thác công năng của các


chuyển sang xây dựng đô thị.
Nhìn chung các chuyển đổi chủ yếu sang cây có giá trị kinh tế cao, tăng thêm vụ

công trình một cách hiệu quả hơn.

mới, mở thêm các hoạt động chăn nuôi, chế biến và các hoạt động dịch vụ do năng

- xã hội của các địa phương trong vùng:

lực mới của các cơ sở hạ tầng mang lại.

- Về tác động tích cực của các công trình hạ tầng nông thôn đến phát triển kinh tế
Một là, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đã nhận thức được mối

3.2.3.3. Thực trạng tổ chức duy tu, bảo dưỡng, tái tạo các công trình cơ sở hạ tầng

quan hệ giữa các công trình hạ tầng nông thôn trong xây dựng NTM với các vấn đề

kinh tế xã hội trong khai thác sử dụng

phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.

Các công trình hạ tầng của NTM mới được xây dựng nên nhu cầu duy tu, bảo

Hai là, đã có nhiều công trình sau khi hoàn thành đã được các địa phương sớm

dưỡng và tái tạo chưa đặt ra một cách cấp thiết. Một số địa phương đã có những tính

đưa vào hoạt động… Vì vậy, một số công trình đã sớm phát huy tác dụng trong phát


toán, nhưng một số địa phương vẫn chưa đặt ra. Khảo sát thực tế, chúng tôi thấy việc

triển kinh tế - xã hội.

duy tuy, bảo dưỡng chủ yếu tập trung vào các công trình thủy lợi, giao thông và điện.

Ba là, ở hầu hết các địa phương hộ nông dân, các doanh nghiệp đã tự phát khai

3.2.4. Đánh giá kết quả khai thác sử dụng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội của

thác những công năng mới của các công trình hạ tầng vào phát triển kinh tế gia đình,

Chương trình XD NTM vùng ĐBSH các năm 2011-2018

góp phần phát triển kinh tế của xã như: tăng vụ, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, mở

3.2.4.1. Đánh giá kết quả sử dụng và tác động sử dụng các công trình hạ tầng kinh tế

thêm các trang trại, các hoạt động chế biến, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và

xã hội của Chương trình xây dựng NTM vào phát triển kinh tế - xã hội của vùng

dịch vụ.

ĐBSH

Bốn là, chợ nông thôn đã từng bước phát huy vai trò giao lưu nông sản, đầu mối

- Về kết quả sử dụng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội:


tiêu thụ các sản phẩm làm ra ở các địa phương, nơi mua sắm các hàng hóa tiêu dùng

Một là, chính phủ và các cấp bộ ngành đã ban hành các văn bản mẫu, văn bản

và tư liệu sản xuất của cư dân nông thôn.

hướng dẫn xây dựng và lựa chọn mô hình quản lý khai thác của hầu hết các công
trình hạ tầng nông thôn. Đây là cơ sở quan trọng cho tổ chức các hoạt động khai thác
các công trình môt cách đầy đủ và hiệu quả.
Hai là, các địa phương trong vùng đã tổ chức ngay các hoạt động quản lý và tổ chức

Năm là, các vấn đề về vệ sinh môi trường, xử lý nước thải, rác thải được đầu được
xử lý tập trung theo quy mô thôn, xã.
Với những thành tựu bước đầu trên, việc khai thác các công trình hạ tầng trong xây
dựng nông thôn mới đã tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế xã hội của các địa

các hoạt động khai thác các công trình vào phát triển kinh tế - xã hội theo từng công

phương trong vùng.

năng mới của các công trình.

3.2.4.2. Hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

Ba là, các các công trình hạ tầng nông thôn đã tạo nên các công năng mới cho

- Về khai thác các công trình hạ tầng: Hoạt động của hệ thống các công trình hạ

phát triển kinh tế xã hội, đã được các địa phương khai thác. So với các địa phương


tầng đã phát huy những ưu việt mới so với các công trình cũ. Tuy nhiên, các khả năng

khác, mức độ của vùng ĐBSH cao hơn về tính chủ động, về quy mô của sự khai thác.

mới cho sự phát triển mới về kinh tế - xã hội ở những địa phương thực sự chưa được

Bốn là, đã có sự chuyển đổi khai thác các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội nông

phát huy. Nguyên nhân chủ yếu do: (1) Xây dựng NTM là chương trình có quy mô

thôn theo hướng xã hội hóa đầu tư, khai thác và thị trường hóa các hoạt động cung

rất lớn, thời gian thực thi ngắn; (2) các địa phương đều tập trung hoàn thành các tiêu

cấp các dịch vụ của các công trình hạ tầng.

chí để trở thành xã, huyện NTM; khai thác các công trình chưa thực sự được chú

Năm là, các địa phương đã bước đầu tạo sự liên kết phối hợp giữa các chủ thể

trọng; (3) nguồn lực tập trung cho xây dựng NTM cần huy động chưa đủ; (4), quản lý




×