Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

Tiềm năng và các nguồn năng lượng để phát triển điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 79 trang )

KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI
Tiềm năng và các nguồn năng lượng để phát triển điện

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

GVHD: Ts. Lê Minh Nhựt


Giới thiệu thành viên


Nội dung bào thuyết trình
01

02

03

04

55%

65%

75%

85%

Giới thiệu


Tình hình
trong, ngoài
nước

Phân tích các
nguồng năng
lượng

Tiêu thụ, cản
trở và tiềm
năng

05

100%
Đánh giá kết
luận


Giới thiệu


10 năm đã qua


Tình hình năng lượng hiện nay

Hiệu quả sử dụng năng lượng trong phát triển kinh tế
Nguồn: />


Tình hình năng lượng hiện nay

CĐNL và CĐĐN của một số nước
Nguồn: />


Tìm kiếm các nguồn năng lượng khác
Năng lượng hóa
thạch

• Than đá
• Dầu khí

Thủy điện
Năng lượng tái tạo
Năng lượng hạt
nhân

• Mặt trời
• Gió
• Địa nhiệt


Than đá

Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen
hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong
các tầng đá
gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất
hay còn gọi là mạch mỏ.

Than là một dạng nhiên liệu
hóa thạch, được hình thành từ thực
vật bị chôn vùi trải qua các giai đoạn từ than bùn, và dần chuyển hóa thành
than nâu hay còn gọi là than non (lignit), và thành than bán bitum, sau đó
thành than bitum hoàn chỉnh (bituminous coal), và cuối cùng là biến đổi thành
than đá (anthracit). Quá trình biến đổi này là quá trình phức tạp của cả sự
biến đổi về sinh học và cả quá trình biến đổi của địa chất. Đặc biệt, quá trình
biến đổi về địa chất là cả một quãng thời gian được tính bằng hàng triệu triệu
năm.
Than có nhiều loại như: than mỏ, than nâu, than bùn, than gỗ, than chì,
than hoạt tính,..


Khai thác

Trữ lượng than của cả thế giới vẫn còn cao so với các nguyên liệu năng lượng khác
(dầu mỏ, khí đốt...). Được khai thác nhiều nhất ở Bắc bán cầu, trong đó 4/5 thuộc
các nước sau: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Đức, Ba Lan, sản lượng than khai
thác là 5 tỉ tấn/năm.
Tại Việt Nam, có rất nhiều mỏ than tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Bắc nhất là
tỉnh Quảng Ninh, mỗi năm khai thác khoảng 15 đến 20 triệu tấn. Than được khai
thác lộ thiên là chính, còn lại là khai thác hầm lò



Ứng dụng

Trong đời sống hằng ngày:



Ứng dụng


Ứng dụng

Trong công nghiệp:
a) Than đá và việc sử dụng than đá
Khí tự nhiên cái mà được tạo ra trên toàn thế giới đã tăng từ 740 TW năm 1973
lên 5140 TW vào năm 2014, tạo ra được 22% tổng điện năng của thế giới, bằng một
nửa so với số lượng than phát sinh. Ngoài ra về việc tạo ra điện, khí tự nhiên cũng
phổ biến ở một số nước với mục địch dùng để để sưởi ấm và làm nhiên liệu ô tô.)


Ứng dụng

c) Công nghệ khí hóa:


Ứng dụng

d) Hóa lỏng:


Ứng dụng

e) Than tinh chế:
Than đá tinh chế là sản phẩm của công nghệ nâng cấp than giúp loại bỏ đi độ ẩm
và các chất gây ô nhiễm nhất định từ các loại than có hàm lượng thấp như than
bitum và than non (nâu). Nó là một dạng của một số phương pháp xử lý trước và
quá trình đốt than làm thay đổi các đặc điểm của than trước khi nó được đốt cháy.

Mục tiêu của công nghệ than tiền xử lý là tăng hiệu quả và giảm phát thải khi khi
than bị cháy


Ứng dụng

f) Quy trình công nghệ hóa:
Trong khi kim loại nóng chảy ở trong khuôn, than được đốt cháy chậm, giải phóng khí để giảm áp suất, do
đó ngăn chặn kim loại xâm nhập vào những khoảng trống của cát. Nó cũng được chứa trong khuôn, một
chất nhão hoặc chất lỏng có chức năng tương tự được áp dụng cho khuôn trước khi đúc. Than biển có
thể được trộn lẫn với lớp lót đất sét được sử dụng cho đáy lò nung. Khi bị nung nóng, than bị phân hủy
và thân trở nên nhầy, làm giảm quá trình phá vỡ các lỗ hở để khai thác kim loại nóng chảy


Ứng dụng

g) Sản phẩm của chất hóa học


Thủy điện

Nhà máy thủy điện là nơi chuyển đổi sức nước (thủy
năng)
thành điện năng. Nước được tụ lại tại các hồ
nước với thế năng lớn.
Qua một hệ thống ống dẫn ,
năng lượng dòng chảy của nước được
truyền tới tua bin nước, tua bin nước nối với nhà máy phát điện nơi mà chúng đc
chuyển thành năng lượng điện . Ở Việt Nam nhà máy thủy điện rất quan trọng



Tiềm năng

Vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
Phân bố địa hình trải dài từ Bắc vào Nam với bờ biển hơn 3400 km cùng với sự
thay đổi cao độ từ hơn 3100 m cho đến độ cao mặt biển đã tạo ra nguồn thế
năng to lớn do chênh lệch địa hình tạo ra.
- Nhiều nghiên cứu đánh giá đã chỉ ra rằng, Việt Nam có thể khai thác được nguồn
công suất thủy điện vào khoảng 25.000 - 26.000 MW, tương ứng với khoảng 90 -100
tỷ kWh điện năng. Tuy nhiên, trên thực tế, tiềm năng về công suất thủy điện có thể
khai thác còn nhiều hơn.Theo kinh nghiệm khai thác thủy điện trên thế giới, công
suất thủy điện ở Việt Nam có thể khai thác trong tương lai có thể bằng từ 30.000
MW đến 38.000 MW và điện năng có thể khai thác được 100 - 110 tỷ kWh
-


Phân loại

Tại Việt Nam, các nguồn thủy điện có công suất đến 30MW thì được phân loại là
thuỷ điện nhỏ. Các nguồn thủy điện có công suất lớn hơn gọi là thủy điện lớn.



Tác động tới môi trường

Cuối tháng 9 năm 2009, thuỷ điện A Vương ở Quảng Nam xả lũ sau bão số 9 gây ngập
úng trên diện rộng.
Tháng 9 năm 2016, vụ vỡ ống thủy điện Sông Bung 2 làm nhiều người mất tích.
Tháng 10 năm 2016 Thủy điện Hố Hô xả lũ gây ra ngập úng diện rộng trên các xã
thuộc huyện Hương Khê - Hà Tĩnh và phía Bắc tỉnh Quảng Bình cộng thêm tình hình

mưa kéo dài gây thiệt hại nghiêm trọng tương đương trận lũ lịch sử năm 1999.
Tháng 12 cùng năm, 12 hồ thủy điện ở Nam Trung Bộ đồng loạt xả lũ, cùng với mưa
lớn gây ngập nặng, ít nhất 3 người chết


×