Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Tác động của các cổ đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 115 trang )

Luan van - Nguyen Minh Thong.pdf


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN MINH THÔNG

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CỔ ĐÔNG CHIẾN LƯỢC NƯỚC NGOÀI
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN MINH THÔNG

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CỔ ĐÔNG CHIẾN LƯỢC NƯỚC NGOÀI
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ TẤN PHƯỚC

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này do tôi thực hiện hoàn toàn.
Các đoạn trích dẫn hoặc số liệu dùng trong luận văn thạc sĩ kinh tế đều được dẫn
nguồn theo danh mục tài liệu tham khảo và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi
hiểu biết của tôi. Luận văn thạc sĩ kinh tế này phản ánh quan điểm của trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả

Nguyễn Minh Thông


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU ....................................................................... 1
1.1 Lý do thực hiện đề tài ................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................ 4
1.6 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
1.7 Kết cấu......................................................................................................... 5
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .......................................................... 6
2.1 Các khái niệm.............................................................................................. 6
2.1.1 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng ....................................................... 6
2.1.2 Cổ đông chiến lược của ngân hàng ......................................................... 7
2.1.3 Cổ đông chiến lược nước ngoài .............................................................. 7
2.1.4 NHTM thuộc sở hữu của Nhà nước ........................................................ 8
2.1.5 NHTM mới chuyển đổi........................................................................... 9
2.1.6 NHTM niêm yết ..................................................................................... 9
2.2 Các lý thuyết ............................................................................................. 10
2.2.1 Tác động của cổ đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh doanh
của NHTM ...................................................................................................... 10
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM ......................... 11
2.2.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) .................................... 11
2.2.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) .......................................... 11
2.2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu (NPL) ......................................................................... 12
2.2.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM ..................... 13


2.2.3.1 Các yếu tố bên trong tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM ...
....................................................................................................... 13
2.2.3.2 Các yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM ..
....................................................................................................... 14
2.3 Các nghiên cứu trước đây......................................................................... 15
2.3.1 Cac1 nghiên cứu trước đây ở nước ngoài .............................................. 15
2.3.2 Các nghiên cứu trước đây ở trong nước ................................................ 17
2.4 Tác động của các cổ đông chiến lược nước ngoài đối với hiệu quả kinh

doanh của các ngân hàng tại một số nước Châu Á ......................................... 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................. 23
CHƯƠNG 324: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 24
3.1 Mô hình tổng quát..................................................................................... 24
3.2 Mô hình nghiên cứu tác động của cổ đông chiến lược nước ngoài đối với
hiệu quả kinh doanh của các NHTM .............................................................. 25
3.2.1 Đ nh nghĩa các biến và c sở l thuyết s

ụng các biến trong mô h nh 25

3.2.1.1 Đ nh nghĩa biến hụ thuộc được s

ụng trong mô h nh ................. 25

3.2.1.2 Đ nh nghĩa các biến độc lậ được s

ụng trong mô h nh ............... 26

3.3 Nguồn dữ liệu ............................................................................................ 30
3.3.1 Về số lượng các NHT

trong giai đoạn 2009 – 2015 ........................... 31

3.3.2 Về loại h nh sở hữu của các NHTMVN ................................................ 32
3.3.3 Về các NHT

niêm yết trên sàn chứng khoán ...................................... 33

3.3.4 Về các NHT


đô th và NHT

nông thôn được chuyển đổi ................ 34

3.4 Phương pháp ước lượng ........................................................................... 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................. 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 36
4.1 Tổng quan mẫu phân tích......................................................................... 36
4.1.1 Thống kê mô tả chung .......................................................................... 36
4.1.2 Thống kê mô tả các biến phụ thuộc....................................................... 38
4.1.2.1 Biến phụ thuộc ROA ...................................................................... 38
4.1.2.2 Biến phụ thuộc ROE ....................................................................... 38
4.1.2.3 Biến phụ thuộc NPL ....................................................................... 39
4.1.3 Thống kê mô tả các biến độc lập ........................................................... 40


4.1.3.1 Biến độc lập Foreign Strategic ........................................................ 40
4.1.3.2 Biến độc lập Banksize .................................................................... 40
4.1.3.3 Biến độc lập Loan/Assets ............................................................... 41
4.1.3.4 Biến độc lập Capital Structure ........................................................ 42
4.1.3.5 Biến độc lập BigState ..................................................................... 44
4.1.3.6 Biến độc lập State ........................................................................... 44
4.1.3.7 Biến độc lập Ruralbank .................................................................. 45
4.1.3.8 Biến độc lập Listing........................................................................ 46
4.2 Phân tích tương quan ............................................................................... 47
4.2.1 Biến phụ thuộc ROA ............................................................................ 47
4.2.2 Biến phụ thuộc ROE ............................................................................. 48
4.2.3 Biến phụ thuộc NPL ............................................................................. 49
4.3 Kết quả nghiên cứu, phân tích và thảo luận ............................................ 50
4.3.1 Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................... 50

4.3.1.1 Tác động của sở hữu chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh oanh
của các NHTMVN ....................................................................................... 51
4.3.1.2 Tác động của nhóm biến bên trong đến hiệu quả kinh doanh của
NHTM ....................................................................................................... 54
4.3.1.3 Tác động của nhóm biến bên trong đến hiệu quả kinh doanh của
NHTM ....................................................................................................... 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................. 57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 58
5.1 Kết luận và phát hiện chính trong nghiên cứu ........................................ 58
5.2 Gợi

chính ách ........................................................................................ 59

5.3 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................. 59
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4


DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
 GDP: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội
 HNX: Sở Giao D ch Chứng Khoán Hà Nội
 HOSE: Sở Giao D ch Chứng Khoán TP.HCM
 NHNN: Ngân hàng Nhà nước
 NHTMVN: Ngân hàng thư ng mại Việt Nam
 NPL: (Non-performing loans) Tỷ lệ nợ xấu
 ROA: (Return on Assets) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

 ROE: (Return on Equity) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
 TCTD: Tổ chức tín dụng
 T CP: Thư ng mại cổ phần
 VAMC: Công ty quản lý tài sản
 WTO: Tổ chức Thư ng mại Thế giới
 Và tên viết tắt, tên giao d ch, tên thường gọi của các ngân hàng tại Việt Nam
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên các ngân hàng trong giai đoạn
2009 - 2015
Ngân hàng Xây dựng
Ngân hàng Đại Dư ng
Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn VN

Ngân hàng TMCP An Bình
Ngân hàng TMCP Bắc Á
Ngân hàng TMCP Bản Việt
Ngân hàng TMCP Bảo Việt
Ngân hàng T CP Bưu điện Liên Việt
Ngân hàng T CP Công Thư ng Việt Nam
Ngân hàng T CP Đại Á
Ngân hàng T CP Đại chúng
Ngân hàng T CP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
Ngân hàng T CP Đệ Nhất
Ngân hàng T CP Đông Á

Tên viết tắt, tên giao dịch,
tên thường gọi
CB
OceanBank
GPBank
Agribank, Agri
ABBank, ABB
BacABank, NASB
VietCapitalBank, VCCB
BaoVietBank, BVB
LienVietPostBank, LPB
Vietinbank, CTG
DaiABank
PVcomBank, PVCB
BIDV, BID
Ficombank, FCB
DongA Bank, DAF



16
17
18
19
20

Tên các ngân hàng trong giai đoạn
2009 - 2015
Ngân hàng T CP Đông Nam Á
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng TMCP Kiên Long
Ngân hàng TMCP Kỹ Thư ng Việt Nam
Ngân hàng TMCP Nam Á

21

Ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam

22
23

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông
Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng
b ng sông C u Long
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ
Chí Minh


STT

24
25
26

Ngân hàng T CP Phư ng Đông

27
28
29

Ngân hàng T CP Phư ng Nam
Ngân hàng T CP Phư ng Tây
Ngân hàng TMCP Quân đội

30

Ngân hàng TMCP Quốc Dân

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

41

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngân hàng T CP Sài Gòn Công Thư ng
Ngân hàng T CP Sài Gòn Thư ng Tín
Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội
Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngân hàng TMCP Việt Á
Ngân hàng TMCP Việt Nam Th nh Vượng
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thư ng Tín
Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa
Ngân hàng T CP Xăng ầu Petrolimex
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt
Nam
Ngân hàng TMCP Á Châu

42
43

Tên viết tắt, tên giao dịch,
tên thường gọi
SeABank
Maritime Bank, MSB
KienLongBank, KLB
Techcombank, TCB
NamABank, NAB
Ngoại Thư ng Việt
Nam,VCB
Habubank

MDB
MHB
HDBank, HDB
Orient Commercial Bank,
OCB
SouthernBank, PNB
WesternBank, WEB
Military Bank, MBB, MB
National Citizen Bank, NVB,
NCB
VIBBank, VIB
SCB
Saigonbank, SGB
Sacombank, STB
SHBank, SHB
Tien Phong Bank, TPB
VietABank, VAB
VPBank
VietBank
TinNghiaBank
PG Bank, PGB
Eximbank, EIB
Asia Commercial Bank, ACB


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: So sánh các chỉ tiêu giữa các NHT

có cổ đông chiến lược nước ngoài


và toàn ngành ngân hàng Việt Nam năm 2015 ............................................................. 2
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả của các nghiên cứu trước .................................................. 18
Bảng 1: Tóm tắt các biến trong mô h nh và ấu k vọng ........................................ 29
Bảng 2: Số lượng và loại h nh sở hữu của các NHT VN giai đoạn 2009 – 2015 ... 32
Bảng 3.3: Các NHTMVN niêm yết trên 2 sàn chứng khoán H S và HNX trong
giai đoạn 2009 – 2015 ............................................................................................... 33
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả các biến ................................................................ 37
Biểu đồ 4.2: Bình quân ROA của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai đoạn
2009 - 2015 ............................................................................................................... 38
Biểu đồ 4.3: Bình quân ROE của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai đoạn
2009 - 2015 ............................................................................................................... 38
Biểu đồ 4.4: Bình quân NPL của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai đoạn
2009 - 2015 ............................................................................................................... 39
Bảng 4.5: Bình quân tỷ lệ sở hữu của cổ đông chiến lược nước ngoài tại các
NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2015 ........................................... 40
Biểu đồ 4.6: Bình quân Tổng tài sản của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai
đoạn 2009 - 2015 ....................................................................................................... 41
Biểu đồ 4.7: Bình quân Tổng cho vay của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu giai
đoạn 2009 - 2015 ....................................................................................................... 41
Biểu đồ 4.8: Bình quân tỷ lệ cho vay ròng trên tổng tài sản của các NHTMVN trong
mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2015 ...................................................................... 42


Biểu đồ 4.9: Bình quân Vốn chủ sở hữu của các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu
giai đoạn 2009 - 2015 ................................................................................................ 43
Biểu đồ 4.10: Bình quân tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của các NHTMVN
trong mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2015 ............................................................. 43
Bảng 4.11: Kết quả thống kê mô tả biến BigState ...................................................... 44
Bảng 4.12: Kết quả thống kê mô tả biến State ........................................................... 45
Bảng 4.13: Kết quả thống kê mô tả biến Ruralbank ................................................... 46

Bảng 4.14: Kết quả thống kê mô tả biến Listing ........................................................ 46
Bảng 4.15: Ma trận tư ng quan giữa ROA và các biến độc lập .................................. 47
Bảng 4.16: Ma trận tư ng quan giữa ROE và các biến độc lập .................................. 48
Bảng 4.17: Ma trận tư ng quan giữa NPL và các biến độc lập................................... 49
Bảng 4.18: Kết quả ước lượng các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của
NHT VN giai đoạn 2009 - 2015 .............................................................................. 50
Bảng 4.19: Tình hình kinh doanh một số NHTM một năm trước khi có cổ đông
chiến lược nước ngoài và năm 2015 .......................................................................... 52
Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả nghiên cứu ..................................................................... 57


1

CHƯƠNG 1
PHẦN GIỚI THIỆU
1.1

Lý do thực hiện đề tài
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam

cũng đã gặp nhiều khó khăn, gắn liền với từng giai đoạn l ch s của Việt Nam. Tuy
nhiên, chỉ từ khi mô hình hợp tác xã tín dụng vào những năm 1990 thất bại, hệ
thống ngân hàng Việt Nam mới thật sự chuyển m nh, thay đổi c chế hoạt động từ
ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấ , đi cùng là hàng loạt các cải cách.
Nói như thế không có nghĩa ngành ngân hàng Việt Nam đã hát triển một
cách bền vững mà thực tế vẫn còn đó nhiều rủi ro và yếu kém. Phần lớn các ngân
hàng Việt Nam tồn tại rất nhiều yếu kém như khả năng sinh lời thấ , năng suất lao
động thấp, chất lượng tín dụng thấp, các nhóm lợi ích và sở hữu chéo giữa các ngân
hàng làm gia tăng rủi ro hệ thống; năng lực quản tr của các TCTD tư ng xứng với
tốc độ tăng trưởng và rủi ro hoạt động ngày càng cao; các TCTD cạnh tranh thiếu

lành mạnh dẫn đến vi phạm kỷ cư ng và luật pháp…
Để giải quyết, khá nhiều biện pháp nh m c cấu lại hệ thống ngân hàng
Việt Nam đã được triển khai Trong đó, biện pháp gia tăng quy mô vốn thông qua
phát hành cổ phiếu bổ sung từ các cổ đông trong và ngoài nước đã được các NHTM
áp dụng khá tích cực thông qua các hoạt động chào bán cổ phần cho các nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Riêng việc đầu tư của các cổ đông chiến lược ngước ngoài
được k vọng rất nhiều sẽ giúp các NHTM cải thiện năng lực tài chính, năng lực
quản tr , tr nh độ công nghệ, đa

ạng sản phẩm… Sau khi Ngh đ nh số

69/2007/NĐ-CP có hiệu lực, ngành ngân hàng chứng kiến một làn sóng mạnh mẽ
các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tham gia đầu tư vào các NHT
như Sumitomo

trong nước

itsui Banking Cor oration đầu tư vào Eximbank, BNP Paribas đầu

tư vào CB, Mizuho Bank Ltd. đầu tư vào Vietcombank…


2

Theo số liệu năm 2015, số lượng các NHT

có cổ đông chiến lược nước

ngoài chiếm tỷ lệ 32,26% (chiếm 10 trên tổng số 31 NHTM). Nhìn chung, các ngân
hàng này có hiệu quả kinh doanh tốt h n trung bình toàn ngành ngân hàng. Cụ thể,

ROA và ROE trung bình của các NHT

có cổ đông chiến lược nước ngoài cao h n

so với ROA và ROE trung bình của tất cả các NHTM, còn NPL thì lại thấ h n
Bảng 1.1: So sánh các chỉ tiêu giữa các NHTM c cổ đông chiến lược
nước ngoài và toàn ngành ngân hàng Việt Nam năm 2015
Năm 2015
NHT

có cổ đông chiến lược nước ngoài

Toàn ngành ngân hàng1

Số lượng

ROA
(%)

ROE
(%)

NPL
(%)

10

1,52

13,22


2,16

31

1,34

12,40

2,38

Nguồn: Theo thống kê và tính toán của tác giả
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trên thế giới cho thấy cấu trúc sở
hữu và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng có mối tư ng quan lẫn nhau. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào từng quốc gia, từng khu vực, từng giai đoạn mà mối tư ng
quan này cũng không rõ ràng hoặc khác nhau. Một số nghiên cứu thực nghiệm gần
đây chỉ ra r ng: các ngân hàng có sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược nước
ngoài hoạt động hiệu quả h n so với các ngân hàng không có cổ đông chiến lược
nước ngoài (Bonin et al., 2004; Berger et al., 2007). Ngoài ra, thực trạng tại một số
nước Châu Á như Thái Lan,

alaysia, In onesia, Trung Quốc…cho thấy các cổ

đông chiến lược nước ngoài thật sự giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh kinh doanh
của các NHT

trong nước.

Như vậy, liệu cổ đông chiến lược nước ngoài có tác động như thế nào đến
hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN? Việt Nam cần thực hiện những chính sách

liên quan đến các cổ đông chiến lược nước ngoài như thế nào để giúp cải thiện hiệu
Không bao gồm VietBank và một số NHTM khác do không đầy đủ số liệu trong giai đoạn 20092015.
1


3

quả kinh doanh của các NHTMVN? Để trả lời câu hỏi trên, việc phân tích tác động
của các cổ đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh doanh của các
NHTMVN là rất cần thiết.

1.2

Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, tìm ra mối quan hệ giữa các cổ đông chiến lược nước ngoài và

hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN.
Thứ hai, gợi ý các chính sách liên quan đến các cổ đông chiến lược nước
ngoài để giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN.

1.3

Câu hỏi nghiên cứu
Dù trong giai đoạn khó khăn hay hát triển thì cải thiện hiệu quả kinh

doanh luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Việc các cổ đông chiến lược
nước ngoài có thật sự giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN hay
không vẫn là vấn đề mà toàn ngành ngân hàng Việt Nam rất cần một lời giải. Và khi
đã có kết quả th bước thực hiện tiế theo là g Đó cũng chính là hai câu hỏi chính
cần được trả lời trong nghiên cứu này:

Thứ nhất, các cổ đông chiến lược nước ngoài có tác động đến hiệu quả kinh
doanh của các NHT VN như thế nào?
Thứ hai, Việt Nam nên khuyến khích các cổ đông chiến lược nước ngoài
đầu tư mạnh mẽ h n nữa vào các NHTMVN hay không?

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được hướng đến trong nghiên cứu này là các cổ đông

chiến lược nước ngoài tại các NHTMVN trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm
2015. Trong đó không bao gồm: Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam và Ngân
hàng Phát Triển Việt Nam vì hai ngân hàng này hoạt động không vì mục đích lợi


4

nhuận; các chi nhánh ngân hàng nước ngoài o đây là các đ n v hạch toán phụ
thuộc; Ngân hàng liên doanh và các ngân hàng 100% vốn nước ngoài do giới hạn về
thông tin và số liệu.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về số liệu và nguồn lực, tác giả chỉ nghiên cứu những tác động
của sở hữu cổ đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh doanh của các
NHTMVN giai đoạn 2009 – 2015. Theo đó, một số NHT

không có đầy đủ thông

tin cần thiết sẽ không được tác giả đưa vào mẫu quan sát và tác giả chỉ lựa chọn các
yếu tố bên trong để hân tích tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN.

Vì vậy, số lượng NHT

được đưa vào mô h nh nghiên cứu là 31 ngân hàng, tổng

số quan sát là 217 quan sát.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.5

Đề tài này làm rõ những tác động của các cổ đông chiến lược nước ngoài
đến hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN. Từ đó, ta có c sở để cân nhắc việc
quyết đ nh có nên hay không trong việc tìm kiếm các cổ đông chiến lược nước
ngoài phù hợp để giúp các NHTMVN cải thiện hiệu quả kinh doanh, góp phần đưa
nền kinh tế Việt Nam đi lên, sánh bước với các quốc gia khác trong khu vực và trên
thế giới.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu sẽ là c sở cho các đề tài nghiên cứu khác về
cổ đông chiến lược nước ngoài và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng, phục vụ
cho nhiều mục đích nghiên cứu chẳng hạn như cân nhắc khả năng nới rộng room,
nâng tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài tại các NHTMVN, khuyến khích
các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài phù hợp đầu tư vào các NHTMVN…

1.6

Phương pháp nghiên cứu
Tác giả s dụng hư ng há đ nh lượng để xác đ nh mối tư ng quan giữa

sở hữu của cổ đông chiến lược nước ngoài và hiệu quả kinh doanh của các
NHTMVN Trên c sở mô h nh đ nh lượng được s dụng trong các nghiên cứu



5

trước, tác giả lậ mô h nh đ nh lượng s dụng thước đo

,

đại diện cho

khả năng sinh lợi và thước đo NPL đại diện cho chất lượng tài sản Đây là các biến
đại diện chung cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đã được nhiều tác giả khác
s dụng như Claessens (2001), Bonin (2004), Berger (2005). Bên cạnh đó, tác giả
s dụng các biến độc lập có tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN,
được tách ra thành biến cổ đông chiến lược nước ngoài, nhóm biến bên trong và
nhóm biến bên ngoài.
Tác giả tập trung phân tích báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm toán, báo
cáo thường niên, bản cáo bạch của các NHTM và các số liệu có liên quan khác. Sau
đó tính toán các chỉ số: hiệu quả kinh doanh, chỉ số tài chính, tìm kiếm các thông số
về tỷ lệ sở hữu của nhà nước và sự tham gia của các cổ đông chiến lược nước
ngoài….Cuối cùng, trên c sở kết quả của mô hình thực nghiệm tác giả phân tích,
trả lời câu hỏi nghiên cứu, kết luận và gợi ý chính sách được nêu trong luận văn.

1.7

Kết cấu
Chư ng 1: Phần giới thiệu
Chư ng 2: Tổng quan lý thuyết
Chư ng :

ô h nh và hư ng há nghiên cứu


Chư ng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chư ng 5: Kết luận và gợi ý chính sách.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chư ng 1, tác giả trình bày tổng quan chung về nội dung của nghiên
cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu,
luận văn.

nghĩa nghiên cứu, hư ng há nghiên cứu và kết cấu của


6

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1

Các khái niệm
2.1.1 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp phản ánh khả năng s dụng các

nguồn lực trong quá trình kinh doanh, khả năng tổ chức và quản lý của doanh
nghiệ để đạt được ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế – xã hội với mức chi phí
thấp nhất.
Đối với các NHTM, hiệu quả kinh oanh là đạt được lợi nhuận tối đa với
mức chi phí tối thiểu. Trong đó, lợi nhuận chính là mức chênh lệch giữa thu nhập từ
toàn bộ các hoạt động kinh doanh của NHTM và toàn bộ các chi hí ùng để duy trì
sự tồn tại, phát triển của NHT


Chi hí có trước, là c sở tạo nên thu nhậ

Nhưng

ngược lại, thu nhập tạo ra lại được ùng để trang trải cho các chi hí đã tạo nên nó.
Nói tóm lại, thu nhậ và chi hí luôn đi đôi với nhau, kết hợp với nhau tạo nên lợi
nhuận, qua đó phản ánh hiệu quả kinh doanh của các NHTM.
NHT

cũng là một doanh nghiệp nên mục tiêu chính cũng là tối đa hóa lợi

nhuận. Tuy nhiên, NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù và


nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia Do đó, bên cạnh

mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các NHTM còn phải tránh được những rủi ro lớn có
thể phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Thực tiễn tại Việt Nam cho
thấy, rủi ro phát sinh nợ xấu chính là rủi ro lớn nhất mà các NHTMVN phải đối
mặt. Khi nợ xấu gia tăng, các NHT

phải đối mặt với khả năng mất vốn cao, làm

chi phí (chi phí trích lập dự phòng rủi ro, chi phí x lý nợ xấu) gia tăng, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh nói chung của ngân hàng. Tóm lại, lợi nhuận
và rủi ro là hai yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh, góp phần thể hiện
hiệu quả kinh doanh của các NHTM.



7

Trong nhiều nghiên cứu trước đây, hiệu quả kinh doanh của các NHTM
được các nhà nghiên cứu đo lường b ng hai hư ng há là hư ng há tham số/
phi tham số hoặc hư ng há s dụng các chỉ số tài chính Trong đề tài, tác giả lựa
chọn hư ng há thứ hai để đo lường hiệu quả kinh doanh của các NHTMVN.
Theo Claessens (2001), Bonin (2004), Berger (2005), hai trong số các chỉ số tài
chính là ROA (lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản bình quân) và ROE (lợi nhuận
trước thuế/vốn chủ sở hữu b nh quân) được s dụng để thể hiện khả năng sinh lời và
NPL (tỷ lệ nợ xấu/tổng ư nợ khách hàng) thể hiện chất lượng tài sản, qua đó hản
ánh được hiệu quả kinh doanh chung của các NHTM.
2.1.2 Cổ đông chiến lược của ngân hàng
Theo Thông tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22/04/2011 v/v quy đ nh tiêu
chí lựa chọn cổ đông chiến lược đối với NHT

Nhà nước cổ phần hóa, cổ đông

chiến lược là cổ đông lớn có uy tín, có năng lực tài chính và khả năng hỗ trợ nhiều
mặt cho doanh nghiệp. Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, cổ đông chiến lược của
các NHTMVN là cổ đông chiến lược phải tối thiểu hỗ trợ ngân hàng trong việc
nâng cao tr nh độ quản lý, cải tiến công nghệ, quản tr rủi ro, phát triển d ch vụ của
ngân hàng và các lĩnh vực khác theo đ nh hướng của ngân hàng trong từng thời k .
Ngoài ra, cổ đông chiến lược của ngân hàng cũng hải có lợi ích chiến lược
phù hợp với đ nh hướng của ngân hàng, không có xung đột lợi ích, không thâu tóm,
không cạnh tranh không lành mạnh đối với cả hàng, cổ đông khác của ngân hàng và
các TCTD khác.
2.1.3 Cổ đông chiến lược nước ngoài
Cũng theo Thông tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22/04/2011, cổ đông
chiến lược nước ngoài là TCTD nước ngoài hoặc tổ chức tài chính nước ngoài đá
ứng được các điều kiện sau:



8

Thứ nhất, có TTS tối thiểu 20 tỷ đô la

ỹ vào trước một năm thời điểm

đăng k trở thành cổ đông chiến lược và có h n 5 năm kinh nghiệm hoạt động trên
quy mô quốc tế.
Thứ hai, được xếp hạng bởi các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập quốc tế
(Fitch ating,

oo y’s, Stan ar & Poor…) r ng có thể thực hiện các cam kết tài

chính và hoạt động b nh thường khi điều kiện kinh tế thay đổi không thuận lợi.
Thứ ba, không là cổ đông chiến lược, cổ đông lớn hoặc cổ đông sáng lập tại
bất k tổ chức tín dụng nào tại Việt Nam và có cam kết b ng văn bản về việc hỗ trợ
và cam kết gắn bó lâu dài với các NHTM trong nhiều lĩnh vực quy đ nh tại Khoản 1
Điều 2 Thông tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22/04/2011.
Trong luận văn, tác giả chỉ lựa chọn các cổ đông chiến lược nước ngoài của
các NHTMVN có tỷ lệ sở hữu tối thiểu 5% vốn góp (theo Berger, 2005). Khi có tỷ
lệ sở hữu tối thiểu 5% vốn góp, các cổ đông sẽ trở thành cổ đông lớn và có quyền
tham gia vào các hoạt động quản tr của tổ chức. Từ đó, các cổ đông chiến lược
nước ngoài mới có thể tham gia sâu h n vào hoạt động kinh doanh nói chung của
các NHTM, giúp cải thiện cấu trúc quản tr nội bộ và hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, chuyển giao công nghệ, quản lý rủi ro, nhân sự….
2.1.4 NHTM thuộc sở hữu của Nhà nước
Trong các nghiên cứu trước, các tác giả chủ yếu s dụng một biến duy nhất
để đại diện cho thuộc tính ngân hàng thuộc/ không thuộc sở hữu của nhà nước.

Chẳng hạn như theo La Porta (2002), La Porta, Lo ez-de-Silanes & Shleifer (1999),
ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước khi tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm trên 20% vốn
góp. Tuy nhiên, theo Berger (2009) phân chia cấu tr c sở hữu trong các NHT

tại

Trung Quốc thành: BigFour State-o ne banks (4 NH lớn o thuộc sở hữu nhà
nước); Non-Big Four majority state-owned banks (các ngân hàng có vốn nhà nước
chiếm trên 50% loại trừ nhóm BigFour); Majority Private domestic (các ngân hàng
thuộc sở hữu tư nhân với tỷ lệ vốn tư nhân trong các ngân hàng trên 50%);

ajority


9

foreign banks (các ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài với tỷ lệ sở hữu của các cổ
đông nước ngoài chiếm trên 50%) và mixed ownership banks (các ngân hàng không
thuộc các loại h nh sở hữu đã kể trên).
Do đó, tác giả phân chia cấu tr c sở hữu của nhà nước trong ngân hàng
gồm: các NHTM Nhà nước có tỷ lệ vốn Nhà nước trên 50% và các ngân hàng thuộc
sở hữu nhà nước có tỷ lệ vốn Nhà nước từ 20% đến 50% vốn góp (không thuộc
nhóm 5 NHTM Nhà nước).
2.1.5 NHTM mới chuyển đổi
NHTM mới chuyển đổi là các ngân hàng nông thôn chuyển thành ngân
hàng thành th và các ngân hàng thành lập mới. Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô năm
2012 của Ủy ban kinh tế Quốc hội, một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng
nợ xấu cao và hiệu quả kinh doanh thấp trong các NHTMVN là tình trạng chuyển
đổi quá nhanh các ngân hàng nông thôn thành ngân hàng thành th và các ngân hàng
thành lập mới Trong giai đoạn 2005-2007, hàng loạt ngân hàng nông thôn với quy

mô vốn còn nhỏ, quy mô hoạt động cũng còn hẹp, khả năng quản tr thì hạn chế đã
đư c cấp phép chuyển đổi thành các NHT

đô th và phải đá ứng những yêu cầu

về vốn điều lệ tối thiểu theo Ngh đ nh số 141/2006/NĐ-CP. Các ngân hàng mới
thành lậ sau năm 2005 cũng tư ng tự. Tuy nhiên, sau khi buộc phải tăng vốn chủ
sở hữu lên gấp từ 10 hay 20 lần trong thời gian ngắn, các ngân hàng này phải đối
mặt với một khó khăn Đó là năng lực và tr nh độ quản tr của các ngân hàng này
không theo k p với tốc độ tăng trưởng vốn và tài sản, từ đó làm cho chất lượng tín
dụng và chất lượng tài sản thấp, nợ xấu tăng cao, hiệu quả kinh doanh ngày càng
giảm sút.
2.1.6 NHTM niêm yết
NHTM niêm yết là các NHT

đá ứng đầy đủ các điều kiện niêm yết theo

quy đ nh của Pháp luật và có cổ phiếu được niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HOSE
và HNX. Theo Huang et al. (2010) và Farazi et al. (2011), mối tư ng quan giữa các


10

NHTMVN được niêm yết và hiệu quả kinh doanh là đồng biến vì sau khi niêm yết,
các ngân hàng này đạt được hiệu quả biên lớn h n o gia tăng sự giám sát từ th
trường và công bố thông tin minh bạch h n.

2.2

Các lý thuyết

2.2.1 Tác động của cổ đông chiến lược nước ngoài đến hiệu quả kinh
doanh của NHTM
Trên thế giới có nhiều quan điểm l thuyết và nghiên cứu thực nghiệm khác

nhau về cổ đông chiến lược nước ngoài và hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực ngân
hàng. Theo Bonin et al. (2004), về lý thuyết có

quan điểm giải thích mối tư ng

quan tích cực giữa cổ đông chiến lược nước ngoài và hiệu quả kinh doanh của các
ngân hàng. Thứ nhất, cổ đông chiến lược nước ngoài thường đầu tư vào anh mục
các ngân hàng có hiệu quả cao, vì lợi nhuận hoặc những mục tiêu lâu dài tùy thuộc
vào danh mục đầu tư của họ. Thứ hai, sự tham gia của cổ đông chiến lược nước
ngoài gi

tăng vốn, cải thiện cấu trúc quản tr nội bộ, hoạt động kinh doanh của

ngân hàng, chuyển giao công nghệ, quản lý rủi ro, đào tạo nhân sự… gó

hần gia

tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thứ ba, khi một cổ đông chiến lược nước
ngoài tham gia đầu tư vào một ngân hàng sẽ tạo một tín hiệu tích cực đối với ngân
hàng đó
Tuy nhiên, quan điểm của Buch (200 ), trích trong Berger (2005) th ngược
lại, cổ đông chiến lược nước ngoài phải ch u bất lợi về hoạt động quản lý từ xa,
khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, khả năng tiếp cận và x lý các thông tin mềm đ a
hư ng hoặc sự tham gia của các cổ đông chiến lược nước ngoài b giới hạn về tỷ lệ
sở hữu vốn và mức độ kiểm soát, tham gia quản tr ngân hàng ảnh hưởng đến việc
chuyển giao công nghệ và quản tr .

Tóm lại, các quan điểm lý thuyết trước đây mặc dù có sự khác nhau nhưng
sau cùng, mối tư ng quan giữa cổ đông chiến lược nước ngoài và hiệu quả kinh
doanh của các ngân hàng là tích cực, tiêu cực hay không có tư ng quan th
thuộc vào đặc trưng của từng quốc gia.

hụ


11

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM
Theo Peter S. Rose, về mặt lý thuyết, giá tr th trường của cổ phiếu là tốt
nhất để thể hiện hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp bởi nó cho thấy sự đánh
giá của th trường đối với doanh nghiệp này. Tuy nhiên, chỉ số này rất được thay thế
bởi tỷ lệ về khả năng sinh lời bởi có một số ngân hàng ít được giao d ch trên th
trường. Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu cũng là thước đo hiệu quả kinh doanh của các ngân
hàng, nhất là trong giai đoạn khó khăn như hiện nay. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh doanh của ngân hàng như sau:
2.2.2.1
ROE =



Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)


đo lường tỷ lệ lợi nhuận tư ng ứng với phần vốn của các cổ đông của
ngân hàng. Nói cách khác, ROE cũng thể hiện thu nhập của các cổ đông nhận được
từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng.
ROE phụ thuộc vào c cấu nguồn vốn của ngân hàng và khả năng sinh lời

từ c cấu tài sản ngân hàng nắm giữ

tăng khi hiệu quả s dụng tài sản tăng

hoặc vốn chủ sở hữu có chiều hướng giảm so với tổng nguồn vốn.
tăng hoặc giảm chưa hẳn cho thấy tín hiệu tích cực hoặc tiêu cực mà
cần xét đến nguồn gốc tăng hay giảm của lợi nhuận và vốn chủ sở hữu.
2.2.2.2
ROA =

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)


ROA đo lường tỷ lệ lợi nhuận tư ng ứng với phần tổng tài sản của ngân
hàng. Nói cách khác, ROA đánh giá hiệu quả quản lý tài sản của ngân hàng, cho
thấy khả năng chuyển từ quy mô tổng tài sản thành lợi nhuận.


12

ROA phụ thuộc vào tổng tài sản của ngân hàng và khả năng sinh lời của
ngân hàng. ROA tăng khi hiệu quả quản lý tài sản tăng hoặc quy mô tổng tài sản có
chiều hướng giảm.
Tư ng tự

,

tăng hoặc giảm cũng chưa hẳn cho thấy tín hiệu tích

cực hoặc tiêu cực mà cần xét đến nguồn gốc tăng hay giảm của lợi nhuận và tổng tài

sản.
2.2.2.1

Tỷ lệ nợ xấu (NPL)

NPL =
NPL đo lường tỷ lệ nợ xấu tư ng ứng với tổng ư nợ cấp tín dụng của ngân
hàng. Nói cách khác, NPL thể hiện chất lượng kinh doanh của ngân hàng, cho thấy
khả năng kiểm soát được hoạt động kinh doanh cốt lõi (hoạt động cấp tín dụng) của
ngân hàng.
NPL phụ thuộc vào ư nợ xấu phát sinh và tổng ư nợ cấp tín dụng của
ngân hàng Thông thường, NPL tăng khi tốc độ ư nợ xấu gia tăng nhanh h n tốc
độ gia tăng của tổng ư nợ cấp tín dụng.
Ngoài ra, hiệu quả kinh oanh cũng có thể được đo lường bởi các chỉ tiêu
sau: Tỷ lệ thu nhập cận biên (NIM, MN, NPM), thu nhập trên cổ phiếu (EPS),
chênh lệch lãi suất bình quân, tỷ lệ hiệu suất s dụng tài sản cố đ nh, tỷ lệ tài sản
sinh lời, mức tăng giá cổ phiếu ngân hàng trên th trường… Theo Claessens (2001),
Bonin (2004), Berger (2005), các chỉ tiêu ROE, ROA và NPL là các chỉ tiêu được
các nhà quản l ngân hàng và các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất nên bài nghiên
cứu này thực hiện phân tích và chạy mô hình cho 3 biến phụ thuộc này.


13

2.2.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM
Theo Nguyễn Phúc Cảnh (2012), các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh
doanh của NHTM bao gồm 2 nhóm là nhóm các yếu tố bên trong và nhóm các yếu
tố bên ngoài:
2.2.3.1 Các yếu tố bên trong tác động đến hiệu quả kinh doanh của
NHTM

Quy mô và chất lượng tài sản:
Quy mô tài sản của ngân hàng tăng lên thường đi đôi với việc mở rộng hoạt
động kinh doanh, mở rộng đ a bàn, tăng th phần khách hàng, nâng cấp chất lượng
d ch vụ, hoàn thiện sản phẩm…Từ đó, cũng gi

gia tăng oanh thu và lợi nhuận

của ngân hàng.
Tuy nhiên, quy mô tài sản tăng lên cũng đòi hỏi việc quản lý phải được thực
hiện tốt h n và phải chú trọng đến chất lượng tài sản, nếu không rủi ro sẽ tăng cao
Cụ thể, trường hợ tăng nhanh ư nợ cho vay có mức độ rủi ro cao, khả năng thu
hồi nợ thấp tức là chất lượng tài sản kém mà lại không có biện pháp giám sát chặt
chẽ thì sẽ rất dễ phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng.
Vốn chủ sở hữu:
Theo Basel I, Basel II và Basel III, các NHTM phải chấp hành tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu để bảo đảm ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả. Vốn chủ sở hữu
là yếu tố rất quan trọng trong việc quản tr rủi ro của các NHT , đặc biệt là trong
giai đoạn khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguồn vốn chủ sở hữu nhiều và ổn đ nh sẽ
tạo nền tảng vững chắc, giảm rủi ro phá sản, tạo niềm tin từ khách hàng, từ đó gó
phần cải thiện hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, cũng cần chú ý việc
quản lý vốn tự có chặt chẽ, tránh các rủi ro đạo đức và s dụng không hiệu quả.
Loại hình sở hữu ngân hàng:


14

Loại hình sở hữu ngân hàng ảnh hưởng lớn đến các chính sách hoạt động,
điều hành, cách thức quản l , các chính sách ưu đãi mà ngân hàng được nhận…Từ
đó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Ngoài các yếu tố trên, hiệu quả kinh doanh của các NHTM còn phụ thuộc
vào một số yếu tố như: năng lực quản tr , chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản
phẩm d ch vụ mà ngân hàng cung cấ , tr nh độ khoa học công nghệ … Không
những thế, hiệu quả kinh doanh của NHT

cũng ch u tác động mạnh mẽ của các

yếu tố bên ngoài chẳng hạn như đặc điểm kinh tế vĩ mô.
2.2.3.2 Các yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả kinh doanh của
NHTM
ôi trường kinh tế, chính tr , xã hội nói chung, hay còn gọi là đặc điểm
kinh tế vĩ mô, luôn có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung của các
NHT

Trong giai đoạn mà nền kinh tế nói chung phát triển ổn đ nh, hoạt động sản

xuất kinh doanh của toàn xã hội cũng có điều kiện phát triển và ổn đ nh Đây là môi
trường rất thuận lợi, góp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh của các NHTM.
Ngược lại, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn hoặc suy thoái, sản xuất đ nh
trệ th các NHT

cũng khó phát triển, rủi ro tăng cao nên hiệu quả kinh oanh cũng

giảm s t Do đó, đặc điểm kinh tế vĩ mô cũng là một yếu tố quyết đ nh đối với hiệu
quả kinh doanh của NHTM.
Ngoài ra, một số yếu tố bên ngoài khác cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh của NHT
điểm vùng, miền…

như đặc điểm ngành, năng lực điều hành của chính phủ, đặc



×