Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN xác định từ ghép hay từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 14 trang )

Xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy bài “Từ ghép và từ láy” trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối 4 – Trường Tiểu học Tân Lợi –Năm học 2007 -2008
PHẦN I – MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Láy là một phương thức tạo từ đặc sắc của Tiếng Việt. Mỗi từ láy
chứa trong mình một sự thể hiện tinh tế và sinh động. Nó là phương tiện
tạo hình đắc lực của Văn học nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca. Về phương
diện dạy học, từ láy là một bộ phận rất cần nhưng lại rất khó xác đònh
chẳng những đối với học sinh mà còn đối với cả giáo viên .
Trong kế hoạch số 95/ KH-GD ngày……. của Trường Tiểu học Tân
Lợi về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, tuy không nêu cụ
thể các vấn đề dạy học nhưng cũng đã xác đònh được trọng tâm của kế
hoạch năm học, trong đó nêu rõ việc mỗi giáo viên cần tự học, tự bồi
dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững các kiến
thức để truyền thụ cho học sinh một cách hệ thống, chính xác khoa học.
Mở các chuyên đề để thống nhất phương pháp dạy học.
Thế nhưng hiện nay việc xác đònh được một số từ là từ ghép hay từ
láy thì một số giáo viên vẫn còn đang lúng túng, chưa nắm rõ chứ chưa
nói đến học sinh .
Qua khảo sát thực tế 23 giáo viên và 73 học sinh khối 4 thì có hơn
50% giáo viên và 80 % học sinh không xác đònh được một số từ là từ láy
hay từ ghép có phương thức láy. Điều này thực sự là một vấn đề bức xúc
không chỉ riêng giáo viên và học sinh Trường Tiểu học Tân Lợi nói
riêng mà cả giáo viên và học sinh các trường tiểu học khác trên đòa bàn
huyện nói chung. Thực tế mà nói, trong toàn bộ chương trình tiểu học thì
từ ghép và từ láy chỉ xuất hiện ở phân môn Luyện từ và câu vào tuần thứ
tư, chủ điểm “Măng mọc thẳng” một tiết bài mới và một tiết luyện tập.
Còn ở chương trình lớp 5 thì hầu như không nhắc đến. Với một hệ thống
từ ghép và từ láy trong Tiếng Việt khổng lồ như thế mà chỉ có 2 tiết thì
cả giáo viên và học sinh không thể xác đònh một số từ là từ láy hay từ
ghép có phương thức láy mà cứ tưởng đó là từ láy là một điều hiển


nhiên. Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu để đưa ra một số cách xác đònh
từ láy hay từ ghép có phương thức láy một cách đơn giản để giúp giáo
Người thực hiện: Trần Đònh
Đơn vò: Trường Tiểu học Tân Lợi
1
Xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy bài “Từ ghép và từ láy” trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối 4 – Trường Tiểu học Tân Lợi –Năm học 2007 -2008
viên và học sinh xác đònh đúng và nhanh một số từ láy hay từ ghép có
phương thức láy để tránh nhầm lẫn, đó chính là lý do tôi chọn đề tài này.
II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Với những thực tế và lý do nêu trên, tôi đã tiến hành một số công
việc nhằm tìm hiểu cách xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy
bằng hình thức đơn giản nhất, giúp giáo viên và học sinh có cơ sở để xác
đònh một số từ là từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy và học bài
“Từ ghép và từ láy” một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu:
Hiện nay, việc xác đònh từ ghép hay từ láy đơn thuần thì chẳng có
gì khó khăn, nhưng việc xác đònh một số từ ghép có phương thức láy là
một việc không dễ chút nào đối với cả giáo viên và học sinh. Thực tế mà
nói, nếu không có hướng dẫn của sách giáo viên và sách thiết kế bài học
thì giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi dạy bài này. Qua khảo sát
bằng cách thu thập phiếu điều tra với 23 GV và 73 học sinh khối 4 thì có
gần 50% giáo viên xác đònh sai, còn học sinh thì có đến 80% xác đònh sai
số lượng từ mà chúng tôi đưa ra. Thực trạng trên thực sự là một vấn đề
cần phải suy nghó.
2. Nguyên nhân của việc xác đònh sai từ láy và từ ghép có phương
thức láy của giáo viên và học sinh.
Như trên đã nói, việc giáo viên và học sinh không xác đònh được
đâu là từ láy và đâu là từ ghép có phương thức láy là do các nguyên nhân

sau:
- Không xác đònh được các tiếng trong từ có quan hệ về nghóa hay
có quan hệ về âm. (Nghóa là chỉ quan tâm đến tiêu chí hình thức mà
không quan tâm đến tiêu chí ngữ nghóa).
- Không phân biệt được hình thức ngữ âm với hình thức chữ viết.
Như vậy, để xác đònh đúng từ láy hay từ ghép có phương thức láy,
người giáo viên không những phải nắm vững cấu tạo của chúng mà còn
phải nắm vững các hình thức thể hiện của từ, chủ yếu là hình thức ngữ
âm và hình thức chữ viết. Ngoài ra, giáo viên còn phải nắm được các đặc
trưng cơ bản thể hiện bản chất của từ láy ở cả bình diện thể hiện bằng
Người thực hiện: Trần Đònh
Đơn vò: Trường Tiểu học Tân Lợi
2
Xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy bài “Từ ghép và từ láy” trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối 4 – Trường Tiểu học Tân Lợi –Năm học 2007 -2008
âm thanh hay bình diện ngữ nghóa. Có như thế mới đònh hướng cho học
sinh xác đònh một cách nhanh chóng và chính xác từ láy hay từ ghép có
phương thức láy.
3. Các giải pháp và kết quả đạt được:
Sau khi tìm hiểu thực tế và tham khảo một số tài liệu, tôi nhận thấy
rằng: hệ thống từ láy trong Tiếng Việt rất phong phú và đa dạng. Nếu
giáo viên không nắm vững chúng thì việc dạy bài Từ ghép và từ láy cho
học sinh sẽ rất mơ hồ không rõ ràng. Học sinh ( kể cả giáo viên) cũng
không thể nào xác đònh được đâu là từ láy và đâu là từ ghép có phương
thức láy. Vì thế, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp
giúp giáo viên và học sinh có thể nhanh chóng xác đònh được từ láy hay
từ ghép có phương thức láy, đó là:
- Từ láy xác đònh được thành tố gốc.
- Từ láy không xác đònh được thành tố gốc
- Từ láy cùng hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về hình thức chữ

viết.
- Từ láy vắng (khuyết) phụ âm đầu.
- Xác đònh từ ghép có phương thức láy.
- Xác đònh danh từ đònh danh sự vật
Và kết quả đạt được thật khả quan, 100% giáo viên đều có thể xác
đònh rất nhanh từ láy hoặc từ ghép có phương thức láy mà không phải
lưỡng lự, phân vân như trước đây. Còn 73 học sinh khối 4 khi tiến hành
khảo sát lại thì trên 58.6% học sinh trả lời đúng hoàn toàn, 34.6% học
sinh còn xác đònh sai 1-2 từ, 6.8% học sinh trả lời sai từ 3 từ trở lên.
IV – CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Khi nghiên cứu, xây dựng đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp
sau:
1.Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
-Tham khảo tài liệu
2.Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp điều tra viết.
-Phương pháp phỏng vấn.
-Phương pháp thực nghiệm giáo dục.
Người thực hiện: Trần Đònh
Đơn vò: Trường Tiểu học Tân Lợi
3
Xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy bài “Từ ghép và từ láy” trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối 4 – Trường Tiểu học Tân Lợi –Năm học 2007 -2008
-Phương pháp trắc nghiệm khách quan.
-Phương pháp phân tích nội dung.
3.Nhóm các phương pháp hỗ trợ
-Phương pháp thống kê tính toán.
Người thực hiện: Trần Đònh
Đơn vò: Trường Tiểu học Tân Lợi

4
Xác đònh từ láy hay từ ghép có phương thức láy để dạy bài “Từ ghép và từ láy” trong
phân môn Luyện từ và câu ở khối 4 – Trường Tiểu học Tân Lợi –Năm học 2007 -2008
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I – XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Theo quan niệm về từ thì trong Tiếng Việt có 2 phương thức cấu
tạo từ cơ bản, đó là phương thức ghép và phương thức láy. Phương thức
ghép tạo ra các từ ghép, phương thức láy tạo ra các từ láy. Vì thế, từ
ghép và từ láy chẳng những khác nhau về phương thức cấu tạo mà còn
về những đặc điểm riêng của nó cả ở hình thức lẫn nội dung ý nghóa. Đối
với từ láy, cái quyết đònh diện mạo của chúng chính là hình thức ngữ âm
đặc thù do sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. Đặc biệt, từ ghép có
phương thức láy cũng có diện mạo như một từ láy cho nên nó là một hình
thức mà chúng ta khó xác đònh và rất dễ lẫn với từ láy nếu chúng ta
không nắm vững về chúng. Ngoài ra các loại từ khác cũng có hình thức
ngữ âm giống từ láy cho nên giáo viên và học sinh rất dễ nhầm lẫn chúng
với từ láy như: danh từ đònh danh sự vật, từ ghép Hán – Việt, các tổ hợp
từ mà hiện tượng láy lại chỉ là sự lặp lại của lời nói,…Vì thế, giáo viên
cần phải thận trọng khi dạy đến các vấn đề này.
Người thực hiện: Trần Đònh
Đơn vò: Trường Tiểu học Tân Lợi
5

×